Kinh doanh

Dàn dựng tình ái và những chiêu trò thường được sử dụng ở showbiz Việt

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-04 00:58:30 我要评论(0)

Dùng chuyện tình cảm để PRNăm 2014,àndựngtìnháivànhữngchiêutròthườngđượcsửdụngởshowbizlịch phát sóng ngoại hạng anhlịch phát sóng ngoại hạng anh、、

Dùng chuyện tình cảm để PR

Năm 2014,àndựngtìnháivànhữngchiêutròthườngđượcsửdụngởshowbizViệlịch phát sóng ngoại hạng anh Harry Lu từng thừa nhận dàn dựng chuyện tình cảm với ca sĩ Hoàng Thùy Linh khi phim "Thần tượng" bắt đầu chiến dịch PR.

Trong giới giải trí, việc tạo dựng tin đồn, tạo dựng chuyện tình cảm, giả vờ hẹn hò để thu hút sự quan tâm của công chúng trước khi phát hành sản phẩm không hề hiếm. 

Ca sĩ Phương Thanh từng lập lờ tung tin hẹn hò cùng Doãn Chí Kiên khiến dư luận xôn xao. Phương Thanh dùng chiêu "không khẳng định cũng không phủ nhận" để khiến nhiều người tin rằng nữ ca sĩ hẹn hò cùng người tình kém gần 20 tuổi Doãn Chí Kiên. Tuy nhiên, một số cư dân mạng phát hiện Doãn Chí Kiên đã có vợ con.

Ngay sau đó, Phương Thanh chính thức thông tin Doãn Chí Kiên là "bạn trai trong nghệ thuật" và tham gia video ca nhạc (MV) của cô. Dù đã đính chính, Phương Thanh vẫn bị chỉ trích nặng nề.

Với tên tuổi của mình, Phương Thanh không cần dùng chiêu trò như thế.

Hình ảnh ca sĩ Phương Thanh và Doãn Chí Kiên từng làm “chao đảo” làng giải trí. Ảnh: Facebook nhân vật

Trong showbiz, dùng chuyện tình cảm để PR cho sản phẩm phải kể đến câu chuyện giữa Kiều Minh Tuấn – An Nguy – Cát Phượng từng gây sốc.

An Nguy và Kiều Minh Tuấn làm dậy sóng dư luận sau khi tiết lộ rằng họ nảy sinh tình cảm với nhau trong quá trình đóng phim “Chú ơi, đừng lấy mẹ con”.

Vì Kiều Minh Tuấn đang ở trong mối quan hệ 10 năm với Cát Phượng, còn An Nguy cũng có người yêu tin đồn tại Mỹ, cả hai bị dư luận chỉ trích dữ dội. Nhiều người cho rằng, đây chính là chiêu trò PR. Bộ phim sau đó bị tẩy chay và thua lỗ nặng nề.

Còn nhớ năm 2018, Nam Em cũng khiến cộng đồng “dậy sóng” khi lựa thời điểm ra mắt MV để “phơi bày” chuyện quá khứ cùng một nam diễn viên hài. Tuy nhiên, sự hưởng ứng của khán giả dành cho sản phẩm âm nhạc của cô không thấy đâu, chỉ thấy dân mạng ngán ngẩm với những ồn ào đời tư của Nam Em.

Trước sức ép của dư luận, Nam Em đã phải gỡ bỏ MV trên kênh YouTube đồng thời gửi lời xin lỗi khán giả.

Dùng phát ngôn gây sốc

Có những phát ngôn gây sốc, không thể nhắc đến Chi Pu. “Cứ cầm mic là thành ca sĩ” của Chi Pu đã trở thành câu nói "cửa miệng" đầy mỉa mai của khán giả dành cho cô, thậm chí cả những người trong nghề cũng phản ứng mạnh với câu nói này.

Kể từ khi tuyên bố sẽ làm ca sĩ, Chi Pu đã hứng không ít "gạch đá" từ dư luận. Một phần, giọng hát của cô bị đánh giá là còn yếu, không lên nổi những nốt cao. Đã vậy, cô còn tự tin nói với mọi người "Từ hôm nay, hãy gọi tôi là ca sĩ".

Chi Pu từng gây sốc với câu nói “Cứ cầm mic là thành ca sĩ”. Ảnh cắt từ clip

Dù đã tích cực hoạt động nghệ thuật nhưng nữ nghệ sĩ vẫn chưa lấy lại thiện cảm của công chúng.

Vào tháng 5.2022, Cao Thái Hà làm dấy lên làn sóng tranh cãi mạnh mẽ trong dư luận với câu nói: “Ba ơi, chắc có lẽ kiếp trước con với ba là người yêu, chắc yêu dữ lắm nên kiếp này mới thương yêu nhau như vậy. Nên kiếp sau mình lại tiếp tục yêu nhau nữa. Con mong kiếp sau mình đừng làm ba con nữa, mình làm vợ chồng đi".

Các ý kiến cho rằng suy nghĩ của người đẹp này đã đi quá giới hạn, không phù hợp với chuẩn mực đạo đức. Trước phản ứng của dư luận, Cao Thái Hà đã lên tiếng giải thích, cho biết những câu nói của mình vô tình khiến mọi người hiểu sai ý, và xin lỗi về điều này.

Bịa chuyện nhạy cảm

Phan Ngọc Luân - một gương mặt còn xa lạ ở nhạc Việt - từng xuất hiện trong một talkshow và kể về mối quan hệ đồng giới trên mức bình thường.

Phan Ngọc Luân tiết lộ anh và Đàm Vĩnh Hưng đã có những hành động đi quá giới hạn. Trong đó, chính Phan Ngọc Luân lại là người chủ động vì… không kiểm soát được bản thân.

Phan Ngọc Luân từng là trò cưng của Đàm Vĩnh Hưng. Ảnh: Facebook nhân vật


Ngay sau đó, Đàm Vĩnh Hưng đăng tải đoạn tin nhắn của Phan Ngọc Luân, vạch trần chân tướng sự việc. Theo Đàm Vĩnh Hưng, mục đích của “cú sốc” do Phan Ngọc Luân tạo ra thực chất chỉ để PR sản phẩm mới.

PR bằng thông tin mập mờ về giới tính

Long Nhật là người thành công nhất với chiêu PR này, anh vẫn đều đặn nhắc đi nhắc lại về vấn đề giới tính mỗi khi tên tuổi của anh có dấu hiệu chìm. Hay Cao Thái Sơn từng họp báo về scandal giới tính của mình.

Mục đích phía sau chiêu trò này nhiều người đã thấy. Cái giá phải trả cho chiêu trò là sự thất vọng của công chúng, là sự nghi ngờ dành cho tất cả những giá trị thật - giả ở showbiz.

Theo Lao Động 

Đời tư luôn cuốn hút, Hoàng Thuỳ Linh định làm gì tiếp theo?Sức sáng tạo của con người có giới hạn, Hoàng Thùy Linh sẽ tiếp tục chinh phục một đỉnh cao mới hay xác định điểm rơi hậu đỉnh cao? Khó đoán trước album kế tiếp của cô...

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đối với các game thủ thì trước đây cấu hình máy tính luôn là thứ được ưu tiên hàng đầu, mọi người luôn luôn đầu tư một chiếc VGA cực mạnh, CPU tốt, RAM nhiều với mục đích là chạy được những game đồ hoạ đẹp ngất ngây. Thế nhưng đôi khi chúng ta lại quên mất rằng chính chiếc màn hình mới là thứ hiển thị toàn bộ thế giới ảo trên đó, và nó cũng cần sự đầu tư khá khá mới có thể đáp ứng được nhu cầu của chúng ta.

Vậy thì, để chọn được một chiếc màn hình chiến game hay sử dụng hàng ngày ưng ý thì chúng ta phải biết những gì? Đầu tiên, chắc chắn là phần tấm nền - panel rồi! Đây chính là phần quan trọng nhất trong một chiếc màn hình máy tính!

Tất cả chúng ta đều biết rằng màn hình thì được chia ra nhiều chủng loại, được phân biệt bởi kích cỡ màn hình, độ phân giải, màn gương hay màn thường, một số thì có thêm tính năng đặc biệt như 120/144Hz hay khả năng hiển thị 3D. Chi tiết hơn thì nó còn được phân biệt bởi nhiều thông số trên “giấy tờ” khác. Nhưng về cơ bản panel của một chiếc màn hình sẽ quyết định chất lượng hiển thị và ưu nhược điểm của nó.

Panel TN (Twisted Nematic)

Trong vài năm thì panel này là panel phổ biến nhất, thường thì nhà sản xuất sẽ ghi rõ màn của bạn dùng panel gì, còn nếu nó không được chú thích rõ ràng thì 99% chiếchiếc màn đó là màn TN. Nhìn chung panel này có giá thành sản xuất cực kỳ thấp và có thời gian phản hồi tuyệt vời, mỗi điểm ảnh có thời gian đổi màu rất nhanh dẫn đến việc panel này cho một chất lượng ảnh động mượt mà.

Một số màn hình TN còn có tần số nhanh gấp đôi bình thường (120Hz so với 60Hz) giúp chúng có được những lợi thế của công nghệ “active 3D shutter” và cho phép hiển thị lượng thông tin gấp đôi mỗi giây để có trải nghiệm chơi game mượt mà hơn. Vài nhà sản xuất đã cho ra măt màn hình có tần số 144Hz, tập trung hơn vào công nghệ 2D thay vì 3D.

Mặc dù được cải tiến mỗi năm nhưng chất lượng hình ảnh của màn TN nói chung là tệ. Một con màn TN có thể cho hình ảnh sắc nét và sôi động với một độ tương phản đáng nể - thường là 1000:1 với chế độ “Dynamic contrast”. Nhưng hạn chế chính của màn TN vẫn là góc nhìn.

Thường thì màn TN được quảng cáo có góc nhìn 160 với 170 độ (bịa đấy, móc đâu ra), nhưng thực tế bạn sẽ thấy sự khác biệt về màu sắc rõ rệt ở các góc nhìn khác nhau, thậm chí là màu ngược lại với màu hiển thị thực tế. Màn hình hiện tại thường rất là to (24 inch đổ lên) cho nên dù bạn có ngồi chính diện thì góc nhìn của bạn tới các điểm khác nhau trên màn hình vẫn có 1 sự khác biệt lớn, dẫn tới màu mỗi chỗ mỗi khác.

Panel VA (Vertical Alignment)

Nếu một màn hình muốn hiển thị màu đen, thì bộ lọc màu sẽ cho chỗ đó có ít ánh sáng nhất có thể từ đèn nền. Bộ lọc này tất nhiên là không hoàn hảo, cho nên màu đen nó sẽ không được sâu. Điểm mạnh của panel VA là nó có hệu quả chặn luôn ánh sáng tới những điểm ảnh muốn hiển thị màu đen. Điều này giúp cho panel VA cho màu đen sâu tới mức thấy cả Adele đang quẩy ở dưới và độ tương phản cực lớn, từ 2000:1 tới 5000:1 khi đã tắt “Dynamic contrast” - cao hơn vài lần so với mấy công nghệ màn LCD khác. Nó cũng ít bị hở sáng hơn.

Một ưu điểm khác của màn VA là cho góc nhìn tốt hơn và nhiều màu sắc hơn so với TN. Sự thay đổi màu sắc trên màn hình và 'góc chết' ít xảy ra hơn và cho màu chính xác hơn. Về khía cạnh này thì màn VA phù hợp hơn với các công việc đồ họa, nhưng vẫn không bằng panel IPS hoặc PLS sẽ được nhắc tới sau này. Tuy nhiên độ sáng của điểm ảnh ở giữa màn hình và cuối màn hình vẫn có độ sáng tối khác nhau. Điểm yếu lớn nhất của Panel này thời gian đáp ứng chậm, dẫn tới hiện tượng hình ảnh bị mờ đi khi chuyển động.

Hiện nay có một số panel VA được sử dụng như MVA( Multi-domain Vertical Alignment), AMVA (Advanced MVA) hoặc AMVA+ (vẫn là AMVA nhưng được tinh chỉnh chút xíu về góc nhìn). Những model AMVA(+) hiện nay thường được sử dụng hiệu quả pixel overdrive và không dẫn tới hiện tượng ảnh bị mờ khi chuyển động nữa. Chúng thực sự ngang bằng các màn IPS hiện đại trong suốt một số tác vụ chuyển đổi điểm ảnh.

Tuy nhiên với các tác vụ chuyển đổi điểm ảnh từ màu tối sang màu sáng thì vẫn bị chậm (nhưng không tới mức chậm như ở trên video). Thậm chí một số màn AMVA còn có thời gian đáp ứng nhanh hơn cả IPS. Nhà sản xuất panel AUO đã chế tạo ra một panel VA 35’’ ultra wide với tần số 144Hz, được sử dụng trong một số con màn như BenQ XR3501 hoặc Acer Z35. Mặc dù có tần số cao, nhưng nhiều tác vụ chuyển đổi điểm ảnh vẫn rất chậm.

Panel IPS (In-Plane Swtiching), PLS (Plane to Line Switching) và AHVA (Advanced Hyper - Viewing Angle)

Đến cuối giai đoạn phát triển thì mỗi bên đều cho ra một panel, mà về cơ bản là na ná nhau. LG Display thì đẻ ra IPS, trong khi Samsung thì làm ra PLS và AHVA là con đẻ của AUO. Cả lũ này thỉnh thoảng được gọi là panel “kiểu IPS”.

Đám panel này cho độ chính xác của màu sắc cao, tính nhất quán và góc nhìn lớn so với các công nghệ panel LCD khác. Mỗi màu sắc vẫn duy trì được tính “định dạng” của riêng mình ở bất kỳ vị trí nào trên màn hình. Một số panel IPS hoặc PLS cao cấp còn hỗ trợ dải màu mở rộng (cho phép hiển thị nhiều màu hơn) và tăng độ sâu của màu (cho phép hiển thị màu chính xác hơn).

Điều này giúp panel IPS / PLS cực kỳ thích hợp với công việc đồ họa. Thường thì các màn IPS có độ phân giải cao hơn đám TN/VA, mặc dù hiện tại luôn có đủ lựa chọn độ phân giải cho các loại panel. Tăng/giảm độ phân giải hay tập trung vào chất lượng hiển thị giúp chúng ta có nhiều lựa chọn hơn khi mua màn hình tùy thuộc vào mục đích của bản thân.

Màn IPS/PLS hiện nay vượt xa chất lượng hiển thị của màn VA và thậm chí là đối thủ đáng gờm của TN (trong lĩnh vực gaming). Với những cải tiến đáng kể, gamer hiện nay có thể sắm cho mình một chiếc màn vừa cho chất lượng màu sắc tốt, góc nhìn rộng và cho chất lượng ảnh động cũng ngon luôn. Hiện nay nhiều nhà sản xuất đã cho ra các màn IPS với tần số 120/144+ Hz. Điểm yếu về độ tương phản trên màn IPS cũng đã được khắc phục, (hiện nay các màn IPS cũng cho độ tương phản 1000:1). Tuy nhiên màn IPS cũng bị hở sáng ít nhiều.

Kết luận

TN màu xấu, góc nhìn siêu tệ, chất lượng ảnh động tốt, phản hồi nhanh.

VA màu tốt, góc nhìn chấp nhận được, chất lượng ảnh động tương đối kém, phản hồi chậm, hở sáng.

IPS màu tốt, góc nhìn tốt, chất lượng ảnh động tốt, phản hồi nhanh, hở sáng.

Theo GameK

" alt="Tìm hiểu về các loại Panel" width="90" height="59"/>

Tìm hiểu về các loại Panel

 Theo thông tin từ đối tác quốc tế và VNPT, sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khắc phục xong.

Vào lúc 17h10 ngày 25/4, sự cố gây mất 930G trên tuyến cáp biển quốc tế APG đi quốc tế đã được khắc phục, lưu lượng kết nối Internet đi quốc tế đã trở lại bình thường.

{keywords}
Lưu lượng kết nối Internet trở lại bình thường sau khi cáp APG được khôi phục sớm

Trước đó, sự cố gây mất 930G trên tuyến cáp biển quốc tế APG đi quốc tế xảy ra hôm 24/4 đã ảnh hưởng đến chất lượng kết nối Internet của một số khách hàng.

Nguyên nhân sự cố được xác định là do đối tác cấu hình nguồn trên tuyến cáp. Vì vậy, thời gian khắc phục nhanh hơn dự kiến.

Tuyến cáp biển APG (Asia Pacific Gateway) có dung lượng lớn nhất đang hoạt động tại khu vực châu Á với băng thông tối đa lên tới 54 Tbps. Tuyến cáp này có chiều dài 10.400km đặt ngầm dưới biển Thái Bình Dương, có điểm kết nối ở Trung Quốc, Hong Kong, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.

H.N.

Cáp quang biển APG gặp sự cố, Internet VN đi quốc tế bị ảnh hưởng

Cáp quang biển APG gặp sự cố, Internet VN đi quốc tế bị ảnh hưởng

Sự cố trên tuyến cáp quang biển APG vừa xảy ra gây mất dung lượng kết nối Internet quốc tế, ảnh hưởng đến kết nối Internet của Việt Nam.

" alt="Cáp quang biển APG được khôi phục sớm, Internet trở lại bình thường" width="90" height="59"/>

Cáp quang biển APG được khôi phục sớm, Internet trở lại bình thường