Bị phạt khi làm lễ cưới mà chưa đăng ký kết hôn?
- Vì công việc bận bịu,ịphạtkhilàmlễcướimàchưađăngkýkếthôkqbđ chồng ở Sài Gòn, vợ hộ khẩu Bình Phước đang sống và làm việc ở Sài Gòn, chúng tôi chưa đăng ký kết hôn. Xin hỏi luật sư sau khi làm lễ cưới chúng tôi mới đăng ký kết hôn được không? Có bị vi phạm luật hôn nhân và gia đình không? Cha mẹ tôi nói nếu không đăng ký trước khi cưới thì lúc tổ chức đám cưới, không đưa ra được giấy đăng kí kết hôn sẽ bị phạt. Điều đó có đúng không?
Chấn thương sọ não nhưng giám định thương tật vẫn là 0%(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
Trẻ mắc bệnh về hô hấp điều trị tại bệnh viện ở Hà Nội. Ảnh: Ngọc Trang - Biểu hiện ngoài phổi: viêm kết mạc, phát ban, nổi hạch, viêm dạ dày ruột. Có thể gặp viêm bàng quang chảy máu, viêm gan, viêm não… nhưng rất hiếm gặp.
- Biến chứng sau nhiễm virus Adeno: nhiễm khuẩn nặng, bệnh phổi mãn, lồng ruột…
* Diễn biến bệnh: Đa số bệnh diễn biến nhẹ tự khỏi sau từ 1-2 tuần, trừ một số trường hợp có các biến chứng nặng như: viêm phổi, viêm gan, tổn thương đa cơ quan.
* Yếu tố nguy cơ bệnh nặng: Những trẻ có bệnh mạn tính, suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch, ung thư, sau ghép tạng, béo phì…
3. Điều trị trẻ nhiễm virus Adeno:
Phần lớn các bệnh nhân được chăm sóc và điều trị tại nhà do hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chủ yếu điều trị triệu chứng và chăm sóc trẻ. Chúng ta không tự ý sử dụng kháng sinh (trừ khi bác sĩ khám nghi trẻ có bội nhiễm vi khuẩn)
- Hạ sốt: Nếu trẻ sốt dùng thuốc hạ sốt Paracetamon (hapacol/efferalgan) liều 15mg/kg/lần cách 4-6h nếu trẻ sốt >= 38,5 độ (Lưu ý không dùng với các trẻ có bệnh gan mật) Hoặc Ibuprofen liều 7-8 mg/kg/lần nếu trẻ sốt >= 38,5 độ, cách 4-6h nếu trẻ sốt lại >=38,5 (Lưu ý không dùng khi trẻ có tiền sử giảm tiểu cầu hoặc nghi ngờ sốt xuất huyết). Người chăm sóc nới rộng quần áo và cho trẻ nằm phòng thoáng mát.
- Bù nước điện giải đảm bảo dinh dưỡng theo tuổi: Cho trẻ uống thêm dịch, ăn lỏng ít một nhiều bữa.
- Nếu trẻ có ho có thể lựa chọn các thuốc ho thảo dược.
- Vệ sinh mũi bằng dung dịch nước nuối sinh lý: Để trẻ nằm nghiêng nhỏ mỗi bên 1-2 giọt nước muối sinh lý, tự cuốn tăm bông như kén tằm vệ sinh mũi nhẹ nhàng cho mũi thông thoáng. Trẻ lớn có thể dùng nước muối dạng xịt.
- Đảm bảo giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, ngưởi chăm sóc nên vệ sinh tay khi trước và sau chăm sóc trẻ.
- Thực hiện biện pháp tránh lây nhiễm: Cho trẻ đeo khẩu trang khi đến nơi có dịch hoặc đang mắc bệnh để tránh lây truyền và nhiễm bệnh.
4. Khi nào bạn nên cho con đến các cơ sở y tế khám?
Khi trẻ có một trong các dấu hiệu sau đây:
- Sốt, đặc biệt sốt ≥ 39,5 độ C, hạ sốt tích cực bằng các biện pháp (uống hạ sốt, mặc thoáng, chườm nước ấm) nhưng không hạ, hoặc sốt cao ≥ 5 ngày.
- Khó thở, thở nhanh, thở bất thường.
- Có dấu hiệu mất nước: Trẻ khát nước, môi se, mắt trũng, không có nước bọt tiểu ít (ít hơn 3 tã ướt trong khoảng thời gian 24 giờ).
- Trẻ không chịu chơi, ý thức thay đổi: Quấy khóc khó dỗ, không tỉnh táo, li bì…
- Ngủ kém, đau ngực, ngoáy tai đau tai hoặc chảy dịch tai...
5. Chú ý: Các phụ huynh không nên hốt hoảng sợ hãi tự ý cho con xét nghiệm Adeno để tránh lãng phí tiền bạc vì không giúp cho điều trị. Việc chỉ định xét nghiệm sẽ do các bác sĩ thăm khám trẻ ra chỉ định phù hợp.
TS.BS Tạ Anh Tuấn(Trưởng khoa Điều trị tích cực Nội khoa, Bệnh viện Nhi Trung ương)
Trẻ sưng bụp mắt, nhắm nghiền vì sợ ánh sáng, cẩn thận bệnh do virus Adeno
Trẻ đỏ mắt, đổ ghèn, buổi sáng thức dậy không thể mở mắt. Có trường hợp bị xước giác mạc, gây sẹo khiến trẻ sợ ánh sáng, giảm thị lực." alt="Dấu hiệu nhiễm virus Adeno mà bạn nên cho con đi khám?" />- Phong bì bệnh viện - có phải thầy thuốc và bệnh nhân làm hư nhau?" nhận được nhiều ý kiến đóng góp của độc giả VietNamNet.
Dưới đây là bài viết của PGS.TS Nguyễn Trọng Lưu - Phó Chủ tịch Hội Phục hồi chức năng Việt Nam, nguyên Trưởng khoa Phục hồi chức năng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 - gửi về diễn đàn (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).
Hôm qua tôi biết đến bài 'Quen ai không, có phong bì không?', câu hỏi phổ biến nhất khi đi bệnh viện” trên báo VietNamNet. Chia sẻ với vị độc giả đó, tôi cũng muốn bày tỏ một chút suy nghĩ từ vị trí một người mặc áo blouse, về hai câu hỏi mà độc giả nhắc đến trong bài.
Suy cho cùng, quan hệ "quen” và “phong bì” ở đây đang được coi là “chất xúc tác”.
Bản thân tôi từng nhiều năm trực cấp cứu trong bệnh viện, nhiều lần nhận được những cuộc gọi nhờ “quan tâm, để ý thêm” về một trường hợp nào đó là người nhà của người quen. Tôi cũng nhận được nhiều lời nhờ tác động thêm với đồng nghiệp cũng để “quan tâm, để ý thêm”. Nghĩa là tôi sẽ là “đích đến”, hoặc là “cầu nối xúc tác” cho việc “quan tâm” bệnh nhân đó.
Việc này, nhân viên y tế chúng tôi có 2 luồng trạng thái tâm lý.
Một là chúng tôi tự hào thấy được giá trị nghề nghiệp của mình. Bệnh nhân vào viện, đương nhiên ai cũng muốn yên tâm điều trị.
Nhưng luồng tâm lý thứ 2, nặng nề hơn, khiến chúng tôi tổn thương, nếu không muốn nói cao hơn là xúc phạm, bởi nhân viên y tế không được tin tưởng. Độ tin cậy thiếu vắng đến mức phải có tác động bằng mọi cách. Một là qua kênh quan hệ để yên tâm hơn; hai là sợ rằng bác sĩ chưa đủ trách nhiệm, nên phải có xúc tác để có trách nhiệm hơn. Điều đó thật đáng tiếc.
Đã có những cuộc gọi tôi phản ứng khá gay gắt. Tôi bảo "Nếu anh chị nhờ tôi vậy chứng tỏ không tin tưởng người sẽ được chỉ định cấp cứu điều trị cho người nhà anh chị, tức là không tin tôi". Nhiều cuộc gọi tôi từ chối.
Có những người đúng là rất chân thật, chúng tôi cảm nhận được. Nhưng lại có những người lại nghĩ ngay đến chuyện vì “không có bôi trơn thì nhân viên y tế không làm”, nên phải tìm mọi cách, các mối quan hệ để tác động. Thậm chí có những trường hợp để nhờ tôi tác động đến ông A, có khi họ đã tìm một chị B tác động vào tôi để tôi nhiệt tình hơn trong tác động ông A. Cuối cùng họ không tin ai.
Đã mặc áo blouse, từ những ngày đầu bước chân vào trường Y, chúng tôi ý thức rõ làm việc phải có trách nhiệm chứ. Nhưng có lúc nào đó, chúng tôi lại bị đánh giá có thái độ thờ ơ, lạnh lùng, hơi thiếu sự quan tâm.
Chúng tôi làm việc bằng lý trí, không phải đo đếm hiệu quả cấp cứu, điều trị bằng thái độ săn đón từ xa, xoắn xuýt hỏi han. Chúng tôi làm nghề nghiệp khoa học, chuyên môn, bệnh ra sao thì có định hướng chẩn đoán, điều trị, có phương án giải quyết, giao nhiệm vụ.
Hơn nữa, người thầy thuốc càng có kinh nghiệm, đôi khi chỉ cần nhìn tổng thể, quan sát thêm bệnh cảnh, toàn trạng bệnh nhân là tự trong đầu đã có hướng điều trị, phân công người theo dõi mà không cần phải náo nhiệt chia sẻ. Chuyện đó người nhà không chứng kiến, đánh giá hay hiểu được. Ở đây cũng có một vấn đề về thái độ giao tiếp nhiều năm nay ngành Y tế đang nỗ lực cải thiện.
Áp lực của người làm công tác y tế nhiều khi đến từ sự quan tâm, nhạy cảm thái quá của bệnh nhân và gia đình. Tôi có cảm giác xã hội ngày nay con người dễ nổi giận, nôn nóng, cảm thấy không an toàn. Chỉ một chút không vừa ý thôi có thể xung đột được ngay.
Chuyện phong bì bệnh viện muôn đời là chuyện nhạy cảm. Tôi chỉ muốn nói một khía cạnh, có lẽ không phải là toàn bộ bản chất. Báo chí gần đây nói nhiều về chuyện cống hiến - thù lao không chỉ của nhân viên y tế mà của nhiều ngành nghề.
Tôi biết rằng trong nhiều cuộc họp, các ban ngành liên quan đã thảo luận nhiều, tìm giải pháp tháo gỡ vì đó là cả một vấn đề kinh tế phức tạp, không đơn giản là “lương thấp đấy, tăng lương đi” là xong.
Nhưng rõ ràng, khi lương và thù lao chưa tương xứng, người ta không thể dốc hết sức lực mãi được, họ phải nghĩ đến bài toán kinh tế bù đắp để nuôi sống gia đình, phục vụ những nhu cầu đời thường nhất. Đâu đó vẫn có những người “ngã lòng” khi có tác động từ nhiều phía.
Văn hoá của người Việt Nam luôn biết ơn những người giúp đỡ mình, nhất là trong những lúc “ngàn cân treo sợi tóc”. Bày tỏ sự biết ơn ấy có thể bằng nhiều hình thức, bằng những lời động viên, hoặc vật chất. Nhưng nếu lấy vật chất làm tiền đề thì hoàn toàn không đúng. Tuy nhiên, vì nguyên nhân gốc rễ không giải quyết được, lâu dần thành tư duy sai rằng: “Chưa có xúc tác thì không làm, hoặc làm ở mức độ trách nhiệm thấp”.
Tôi biết có những người như vậy, nhưng đó là hiện tượng, không phải là bản chất. Hầu hết cán bộ nhân viên y tế đều có lương tâm, trách nhiệm và niềm tự hào trong công việc. “Niềm tự hào” công việc là yếu tố rất quan trọng.
Cách đây mấy năm, chúng tôi làm việc với một cơ quan liên quan vấn đề xuất toán bảo hiểm y tế. Có ý kiến nói “cán bộ y tế công lập toàn kê sai chỉ định để trục lợi bảo hiểm”. Điều này là có, nhưng nó chỉ mang tính cá nhân, hiện tượng, không phản ánh tình trạng chung diện mạo của ngành y tế được. Sai chỗ nào thì tìm cách sửa chữa chỗ đó, còn quy kết một vài hiện tượng lên thành bản chất phổ quát là không thể.
Trở lại với hai câu hỏi nhiều người hỏi Có quen ai không? Có phải phong bì không?như một độc giả lên tiếng, từ một người làm công tác y tế, tôi rất đau lòng.
Thật ra bản thân tôi cũng có người thân trong gia đình bị ốm, tôi cũng phải suy nghĩ. Có người nhờ tôi, tôi vui vẻ vô tư giúp dù biết họ có khi cũng có những suy nghĩ khác; nhưng ở hoàn cảnh của mình thì phải làm thế nào. Tôi may mắn cũng có những anh em, nhờ nhau là giúp đỡ hết mình, gửi quà cảm ơn nhất định không nhận.
Nhưng ở ngoài kia, buồn nhất là có những người thành thói quen, ngày này qua ngày khác, lặp đi lặp lại thành một phản xạ có điều kiện. Mà tôi nghĩ không chỉ riêng ngành y đâu, nhiều ngành như thế, chỉ có điều, ngành Y phục vụ đối tượng là sức khoẻ, tính mạng con người nên nhạy cảm hơn nhiều. Tôi nghĩ “thói quen” đó phản ánh phần nào đó tình trạng chung trong đời sống xã hội, với cơ chế quản lý chung còn nhiều bất cập.
Quan trọng nhất là người lao động chưa được thoả mãn, hài lòng với mức chi trả thù lao chưa tương xứng với vị trí công việc hoặc sức lực bỏ ra, do đó phải tìm cách bù đắp.
Võ Thu (ghi)
Ban Sức khoẻ - Báo VietNamNet mở diễn đàn "Phong bì bệnh viện - có phải thầy thuốc và bệnh nhân làm hư nhau?".
Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn.
Xin chân thành cảm ơn.
Phong bì đi viện, đâu phải lúc nào cũng đoán được suy nghĩ của bác sĩ
Khám vết thương mưng mủ bốc mùi của bố tôi, bác sĩ nói vùng tổn thương bị hoại tử phải cắt lọc, nhưng chỗ hoại tử là vùng "ít thịt nhiều xương", sẽ lâu hồi phục. Nghe lời này, đâu đó sẽ có người nghĩ 'hay bác sĩ làm khó, muốn gợi ý gì chăng?'." alt="'Chất xúc tác' khi đi bệnh viện" /> Cửa khẩu quốc tế Móng Cái (Ảnh: Cổng TTĐT TP. Móng Cái) Là phân khu đẳng cấp nằm trong Vinhomes Golden Avenue, từ The Harmony di chuyển đến cửa khẩu Bắc Luân 2 chỉ mất 5 phút và khoảng 15 phút để đến cửa khẩu Móng Cái. Cùng những lợi thế cả về đường bộ, đường hàng không, đường biển, The Harmony mở ra cơ hội kinh doanh hấp dẫn khi nằm ở cửa ngõ vùng kinh tế trọng điểm Đông - Bắc Á.
Mặt khác, kết nối thuận tiện tới các địa điểm du lịch nổi tiếng của Móng Cái như Trà Cổ, Mũi Sa Vĩ, đảo Bình Ngọc, đảo Trung Vĩnh - Vĩnh Thực,… cũng như khai mở tiềm năng khai thác và đón trọn dòng khách du lịch khổng lồ trong và ngoài nước đến với Móng Cái.
The Harmony sở hữu vị trí tâm điểm Vinhomes Golden Avenue khi chỉ mất 2-3 phút di chuyển tới công viên trung tâm và phố đi bộ “Little Shanghai” sầm uất với tiềm năng kinh doanh rộng mở. Đặc biệt, quỹ căn là dòng sản phẩm với số lượng có hạn gồm các loại hình biệt thự, nhà phố và shop villa mang kiến trúc Manhattan thời thượng, được quy hoạch trên các trục đường lớn, mặt tiền rộng rãi, hè phố thênh thang.
Ưu điểm nổi trội của The Harmony là có thể kết hợp hoàn hảo của hai chức năng lưu trú và cho thuê, kinh doanh các ngành hàng đa dạng, hay làm trụ sở, văn phòng đại diện doanh nghiệp,… mở ra tiềm năng sinh lời cực lớn tại tâm điểm giao thương của đô thị cửa khẩu.
Chất sống thời thượng giữa tâm điểm tiện nghi
Dòng sản phẩm mới này là phân khu duy nhất tại Vinhomes Golden Avenue có đặc quyền được tận hưởng hệ tiện ích 3 lớp đồng bộ cùng cảnh quan tuyệt mỹ với hệ thống công viên nội khu năng động với sân thể thao, khu vui chơi trẻ em, công viên gympark, công viên xanh với các đường dạo bộ thư thái,..
Tiếp đến, The Harmony còn thừa hưởng các tiện ích đẳng cấp tại quần thể dự án như công viên trung tâm với hồ bơi phong cách resort 1.700m2, hồ bơi trẻ em rực rỡ sắc màu, công viên BBQ cho những bữa tiệc nướng vui khó quên cùng gia đình bạn bè,… cùng những đại tiện ích trong hệ sinh thái Vingroup như trường học mầm non & phổ thông liên cấp, phòng khám đa khoa quốc tế Vinmec,...
Tiêu chuẩn quản lý - vận hành Vinhomes đã ghi dấu ấn tại 29 khu đô thị trên toàn quốc với hệ thống an ninh đa lớp, đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp, cũng là yếu tố ghi điểm với khách hàng khi mang tới cuộc sống an toàn - tiện nghi - đẳng cấp dành riêng cho cư dân The Harmony.
Nhân dịp ra mắt, chủ đầu tư mang tới chính sách bán hàng hấp dẫn cho quỹ căn với 4 phương án thanh toán linh hoạt, mở ra cơ hội đầu tư hoặc sở hữu bất động sản lâu dài với tiềm năng gia tăng giá trị không giới hạn.
Đặc biệt, khách hàng mua BĐS tại The Harmony ở thời điểm hiện tại sẽ được tặng xe VF8 hoặc VF9 tuỳ theo giá trị HĐMB, chương trình áp dụng kèm điều kiện. Khách hàng tại Quảng Ninh sẽ nhận thêm ưu đãi tri ân lên tới 2% giá trị HĐMB, mang tới đặc quyền sở hữu siêu phẩm bất động sản thời thượng bậc nhất tại Móng Cái để người dân vừa ở vừa khai thác kinh doanh.
Sở hữu vị trí đắc địa, chất sống thời thượng cùng loạt chính sách bán hàng hấp dẫn bậc nhất, The Harmony thu hút sự quan tâm của đông đảo khách hàng và các nhà đầu tư tại địa phương và phía Bắc khi tìm kiếm bất động sản có giá trị khai thác cao và tiềm năng gia tăng giá trị bền vững.
Thế Định
" alt="Vinhomes Golden Avenue Móng Cái gây ‘sốt’ với phân khu The Harmony" />Lễ ký kết thỏa thuận triển khai thử nghiệm dùng chung mạng 5G được tổ chức dưới hình thức trực tuyến. Việc triển khai thử nghiệm được nhận định sẽ góp phần đánh giá tổng thể các nội dung cần thiết cả về kỹ thuật và cơ chế phối hợp liên mạng để triển khai mạng 5G.
Theo Cục Viễn thông, thỏa thuận này có ý nghĩa góp phần sớm đưa mạng 5G triển khai thương mại hóa trên phạm vi toàn quốc, đảm bảo mỹ quan đô thị và tăng cường hiệu quả đầu tư hạ tầng của chính các doanh nghiệp. Thỏa thuận này chắc chắn sẽ góp phần thúc đẩy việc triển khai mạng 5G trên phạm vi toàn quốc.
Xét trên bình diện khu vực và quốc tế, đây là một trong các thỏa thuận đầu tiên về thử nghiệm dùng chung hạ tầng mạng 5G. Sự phối hợp này khẳng định quyết tâm của ngành thông tin và truyền thông trong việc đưa Việt Nam đồng hành với các nước đi đầu về 5G.
Phát biểu tại lễ ký kết, lãnh đạo Cục Viễn thông đánh giá cao sự hợp tác của các doanh nghiệp viễn thông. Cục Viễn thông đề nghị các doanh nghiệp thực hiện tích cực, hiệu quả, trên cơ sở hợp tác, xây dựng để đạt được kết quả thử nghiệm tốt nhất, tạo tiền đề thuận lợi cho quá trình khai thác thương mại sau này.
Tốc độ 5G trung bình tại Việt Nam hiện đạt từ 500-600 Mbps. Ảnh: Trọng Đạt Tính đến hết tháng 5/2021, các nhà mạng Việt Nam đã triển khai thử nghiệm thương mại và dịch vụ 5G tại 6 tỉnh, thành phố là Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Bắc Ninh, Bắc Giang, Bình Phước và Thừa Thiên Huế. Tốc độ 5G trung bình tại Việt Nam hiện đạt từ 500-600 Mbps, nhanh hơn gấp 10 lần so với tốc độ truy cập của mạng 4G.
Với đặc điểm sử dụng băng tần có bước sóng milimet, vùng phủ sóng của các trạm BTS 5G chỉ đạt vài trăm mét so với bán kính vùng phủ từ 2-3km của các trạm 2G/3G/4G trước đây. Thực tế này đòi hỏi cần triển khai, lắp đặt số lượng trạm BTS 5G rất lớn mới có thể phủ sóng rộng khắp 5G. Do đó, việc triển khai dùng chung cơ sở hạ tầng, vị trí lắp trạm 5G là rất cần thiết.
Trước đó, phát biểu tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội Khóa XIV, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã nhấn mạnh: “Việt Nam triển khai 5G với tinh thần dùng chung cơ sở hạ tầng. Bộ đã đề nghị các doanh nghiệp xây dựng phương án và sẽ ra quy định về dùng chung cơ sở hạ tầng 5G, kể cả dùng chung thiết bị.”.
Trọng Đạt
Thêm 1 nhà mạng Việt cung cấp 5G cho người dùng iPhone
Người dùng iPhone 12 tại Việt Nam đã có thể trải nghiệm 5G. Trước đó, mạng di động 5G chỉ mới thích ứng với dòng sản phẩm điện thoại cao cấp của Samsung và 1 số nhà sản xuất Trung Quốc.
" alt="Viettel, MobiFone, VinaPhone phối hợp thử nghiệm dùng chung mạng 5G" />- Virus Adeno có thể gây dịch bệnh mới không?“Mọi người cần bình tĩnh, virus Adeno không có diễn biến gì mới”, bác sĩ Khanh khẳng định." alt="Nữ sinh sốc mất máu nguy kịch, vỡ gan mức độ nặng, 2,5 lít máu tràn ổ bụng" />
- Những ngày giáp Tết Nguyên Đán 2022, chương trình Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet, do nguồn kinh phí hỗ trợ từ Quý Bạn đọc hảo tâm, tiếp tục trao gửi yêu thương đến những phận đời khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh. Mỗi phần quà trị giá 500.000 đồng tiền mặt, được Báo VietNamNet gửi tặng cho 50 gia đình bệnh nhi có hoàn cảnh khó khăn tại Khoa Ung bướu – Huyết học, Bệnh viện Nhi đồng 2.
Khi phóng viên có mặt đã bắt gặp những khuôn mặt vui tươi, ánh mắt mong chờ của thân nhân bệnh nhi. Mấy tháng nay, dịch bệnh khiến các nhà từ thiện thưa thớt, các bệnh nhi cũng không còn được giúp đỡ nhiều như trước. Đã khá lâu rồi, họ mới lại được đón nhận tình cảm từ bên ngoài.
Chị Nguyễn Thị Kim Phụng rưng rưng xúc động. Con gái của chị, bé Trương Thị Thanh Thương (2 tuổi) bị phát hiện ung thư máu hồi tháng 4, đúng thời điểm dịch bệnh tái phát ở thành phố. Hai vợ chồng phải bồng bế con, bắt xe đò từ Rạch Giá, Kiên Giang lên thành phố để khám bệnh và điều trị. Từ đó đến giờ, họ mắc kẹt vì dịch và bệnh tình của con, chưa được về quê.
Phóng viên VietNamNet (phải) cùng bác sĩ Phan Thị Thu Trang, Phó Khoa Ung bướu - Huyết học (trái) trao quà Tết là 500 nghìn đồng tiền mặt cho các thân nhân bệnh nhi. Bác sĩ Trang cùng cán bộ phòng Công tác xã hội thăm hỏi, động viên mẹ con bé Thanh Thương. Đang được mẹ bế, Thanh Thương ngập ngừng nhìn đôi mắt đỏ hoe, và những giọt nước thi nhau lăn dài xuống má, rồi khuất sau lớp khẩu trang của mẹ. Cô bé bầu bĩnh, dễ mến chẳng biết làm gì, chỉ khẽ nghiêng đầu tựa vào vai mẹ như muốn ôm ấp, vỗ về.
Chị Phụng tâm sự, vợ chồng chị chưa có nhà riêng, cưới nhau hơn 15 năm nhưng vẫn phải ở nhờ nhà ngoại. Chồng chị làm nghề sửa xe, thu nhập chỉ đủ chi phí sinh hoạt hằng ngày. Cha của chị mắc bệnh cao huyết áp nên không thể đi làm, mẹ chị đành đi làm mướn để kiếm tiền.
Khi hai vợ chồng chị mắc kẹt trên thành phố, gánh nặng bạc tiền đè lên vai mẹ chị, vừa phải nuôi gia đình, vừa lo phụ chi phí chữa bệnh cho cháu gái. Tuy nhiên, đồng lương lao công ít ỏi của bà chẳng thấm tháp vào đâu.
Khi được hỏi về việc đón Tết sắp tới, chị không giấu nổi lo lắng vì Tết này chưa biết sẽ ở đâu. “Bác sĩ nói phải đợi xem tình hình của bé rồi mới quyết định được. Chúng tôi muốn về, vì ở nhà còn con trai lớn đang gửi ông ngoại. Xa bé lâu như vậy, chúng tôi nhớ con và cũng mong Tết được sum vầy”, chị Phụng giãi bày.
Những đứa trẻ lớn lên trong nghèo khó: Đứa mồ côi, đứa nhà nghèo, cũng có khi cha hoặc mẹ bị khuyết tật... Nghe chị Phụng chia sẻ, chị Nguyễn Thị Châu, mẹ của bé Mỹ Ngọc (12 tuổi) cũng thốt lên nỗi lo tương tự. Mỹ Ngọc mới phát hiện căn bệnh ung thư tủy hồi tháng 9. Do phát hiện quá muộn nên ngay khi được đưa tới bệnh viện, con phải vào cấp cứu rồi mới được chuyển xuống Khoa để điều trị lâu dài. Chỉ khoảng 4 tháng nhưng chị Châu đã phải chi phí khoảng 50 triệu đồng, gồm cả ăn uống và thuốc men của con.
Quê ở Tây Ninh, vợ chồng chị Châu không có nhiều ruộng đất nên quanh năm phải đi làm mướn cho người ta. Những công việc như làm cỏ, chặt mía, xịt thuốc… ngày nào có việc thì kiếm được 200.000 đồng, nhưng mùa mưa thì thường chẳng có việc nên chắt bóp lắm chỉ đủ tiêu.
Trước đây, trong một lần đi cắt lúa thuê, mắt trái của chị Châu bị hạt lúa dính vào, chẳng thể lấy ra được. Do không có tiền đi bệnh viện nên chị đành phó mặc. Về sau, chị được mổ từ thiện, đáng tiếc, người ta chẳng thể lấy hết, mà giờ con mắt trái của chị cũng đã chẳng còn nhìn thấy đường. Ở bệnh viện chăm sóc con, chị chỉ có thể cố gắng để mình không bị bệnh để chồng chị đi làm phụ tiền thuốc thang cho con.
Chị Châu chỉ mong sao Tết này, 2 mẹ con chị được về quê, để cả gia đình được sum vầy, thế nhưng, họ vẫn sẽ đợi quyết định chính thức của bác sĩ, để đảm bảo sức khỏe cho con gái.
Ai cũng rưng rưng khi đón nhận tình cảm của bạn đọc VietNamNet. "Ở Khoa chúng tôi, đa phần bệnh nhi có hoàn cảnh khó khăn", bác sĩ Trang chia sẻ. Cũng bị ung thư máu, bé Huỳnh Ngọc Phú (12 tuổi) đã ở bệnh viện tròn 1 năm. Trước đó, khi thấy cơ thể con nổi hạch bất thường, vợ chồng chị Lê Thị Hiệp đưa con đi khám ở địa phương hơn 1 năm nhưng không tìm ra nguyên nhân. Đến lúc phát hiện thì bệnh tình của con trai đã trở nặng.
Suốt khoảng thời gian đưa con đi khắp nơi khám và chữa bệnh đến tận bây giờ, vợ chồng chị Hiệp đã phải vay mượn cả trăm triệu đồng, tiền lãi cứ chất chồng khiến họ chưa biết lúc nào mới trả được nợ. Dù vậy, họ vẫn cố gắng tìm mọi cách để cứu con trai.
Đáng tiếc, mùa dịch vừa rồi, chồng chị thường xuyên thất nghiệp, chẳng thể lo nổi chi phí điều trị cho con, mà vay mượn cũng đã khó, chỉ có thể cầm chừng, được đến đâu, hay đến đó.
Rất nhiều bệnh nhi Tết này sẽ phải ở lại bệnh viện vì sức khỏe không ổn định. Đón nhận món quà động viên, ai cũng vui mừng. Lần đầu tiên được nghe và thấu hiểu cho những khó khăn của các gia đình bệnh nhi khác, chị Nguyễn Thị Hòa như tìm được nơi để dốc bầu tâm sự. Chị trở thành góa phụ khi con gái mới 2 tháng tuổi. Đến nay, bé Lê Thị Mỹ Tâm đã 11 tuổi. Tưởng rằng 2 mẹ con cứ dựa vào nhau mà sống yên ổn, chẳng ngờ, con gái chị lại bất ngờ phát bệnh ung thư máu.
Người mẹ đơn thân bấy lâu nay làm lụng cũng chỉ đủ cho cuộc sống qua ngày, tiền dành dụm ít ỏi chẳng mấy chốc mà hết sạch, phải chật vật, vay mượn khắp nơi. Nhắc đến Tết, chị chỉ thấy buồn, bởi con gái chị vẫn còn sốt liên tục nên khả năng được về quê là rất ít. Không chỉ vậy, theo phác đồ điều trị của bác sĩ, con sẽ vừa hóa trị, kết hợp với xạ trị. Nếu đợt này sức khỏe ổn định, con sẽ phải chuyển sang Bệnh viện Ung bướu TP.HCM để xạ trị.
Vẫn chưa biết chi phí điều trị ra sao, chị Hòa cầu mong đừng quá lớn, để chị đủ khả năng xoay sở, lo cho con. Người mẹ động viên những thân nhân bệnh nhi khác, mà cũng như là động viên chính mình: “Thôi, Tết này dù có không được về, nhưng nhận được tình thương của các nhà hảo tâm, vậy thì cũng hạnh phúc lắm rồi”.
Bác sĩ Phan Thị Thu Trang, Phó Khoa Ung bướu – Huyết học cho biết, khoa có số bệnh nhi đông nhất ở Bệnh viện Nhi đồng 2. Trong mùa dịch Covid-19, đây cũng là nơi bị tác động nặng nề do lượng bệnh nhi nhập viện nhiều.
Dịch bệnh khiến nhiều gia đình lâm vào khó khăn, phải chật vật chống đỡ. Cũng có những đứa trẻ "ngán" cơm từ thiện, đòi mẹ mua đồ ăn yêu thích nhưng không được. Giờ đây, món quà bé nhỏ từ bạn đọc đã giúp hong khô nước mắt cho những bệnh nhi nghèo.
Khánh Hòa
Cụ bà liệt giường 17 năm và lời cảm ơn từ tận trái tim
Niềm vui hiện rõ trên gương mặt của những người bệnh mắc di chứng hậu Covid-19. Trong số họ, có người đã phải nằm viện 4 tháng ròng, có người phải rời xa gia đình, cũng có người đã không còn tỉnh táo…
" alt="Món quà hong khô nước mắt cho bệnh nhi nghèo" />
- ·Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
- ·5 lưu ý giúp sống khỏe và nâng cao tuổi thọ
- ·Nắng nóng trên 40 độ, nhớ những điều này để không chết gục ngoài đường
- ·10 năm nữa, giá bán iPhone sẽ tăng lên hơn 6.000 USD?
- ·Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- ·Những chỉ đạo của Chính phủ gỡ khó cho thị trường bất động sản
- ·Vị bác sĩ dấn thân lĩnh vực truyền nhiễm ở bệnh viện FV
- ·Có nên sử dụng xe KIA Morning đã 10 năm tuổi đi xuyên Việt?
- ·Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
- ·Xây dựng chiến lược chuyển đổi số như thế nào?
Biển số có giá cao nhất phiên đấu chiều 2/2. Ngoài loạt biển nói trên, chiều nay còn một số biển đẹp được giá cao, đơn cử như: 99A-688.68 (Bắc Ninh) giá 320 triệu đồng; 51K-999.68 (TP.HCM) giá 305 triệu đồng; 30K-636.86 giá 250 triệu đồng; 61K-333.32 giá 105 triệu đồng;...
Đáng chú ý, phiên đấu giá biển số buổi chiều đã ghi nhận lượng lớn biển dễ nhớ, đẹp nhưng giá chỉ ở mức đặt cọc, tức 40 triệu đồng.
Các biển số đẹp giá rẻ có thể kể đến như: 17A-405.55; 30L-009.89; 51L-151.11; 30L-033.69; 51L-113.33; 11A-111.86; 30L-044.66, 30L-008.86;...
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Đấu giá biển số sáng 2/2: Biển 88A-666.68 chốt giá 1,265 tỷ đồngPhiên đấu giá biển số sáng ngày 2/2 không có nhiều biển được mua, nhưng đột biến vẫn xuất hiện "biển đẹp" trúng giá tiền tỷ là 88A-666.68 của Vĩnh Phúc." alt="Đấu giá biển số chiều 2/2: Biển 30K" />Nhóm tác giả xem xét dữ liệu của 1.800 người lớn trên 65 tuổi trong một tuần, theo dõi hoạt động của họ bằng đồng hồ thông minh và phân tích bảng câu hỏi liên quan đến nhận thức.
Kết quả ghi nhận, gần 38% người tham gia có thói quen dậy sớm và tiếp tục vận động. Tiến sĩ Smagula cho biết: "Nhiều người lớn tuổi dậy trước 7h sáng và hoạt động trong 15 tiếng mỗi ngày. Những người đó cảm thấy hạnh phúc hơn, ít trầm cảm và có chức năng nhận thức tốt hơn”.
Trong khi đó, 32,6% số người tham gia cũng giữ thói quen điều độ nhưng chỉ hoạt động trong 13,4 giờ mỗi ngày - do thức dậy muộn hơn hoặc giảm hoạt động vào buổi tối. Các nhà nghiên cứu lưu ý rằng điều này khiến họ có nhiều triệu chứng trầm cảm và nhận thức kém hơn so với những người thức dậy vào khoảng 7h.
Số tình nguyện viên còn lại của nghiên cứu có lịch sinh hoạt thất thường khiến sức khỏe tâm thần và nhận thức suy giảm hơn nữa.
Tiến sĩ Smagula cho biết: “Những phát hiện của chúng tôi cho thấy những thay đổi đơn giản mà mọi người có thể áp dụng cải thiện sức khỏe".
Hai loại nước uống vào bữa sáng giúp tim khỏe mạnh của vua Charles
Vua Charles thưởng thức bữa sáng muộn bao gồm đồ uống có tác dụng giảm nguy cơ ung thư, bảo vệ tim mạch và nâng cao tuổi thọ." alt="Giờ thức dậy tốt nhất cho sức khỏe và tăng năng suất làm việc" />Số tiền 26.595.600 đồng, tấm lòng của bạn đọc ủng hộ đã được báo VietNamNet chuyển về tài khoản của gia đình Như báo đã chia sẻ, anh Vũ Viết Kiên (39 tuổi, ở thôn Làng Mới, xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) đang có một gia đình ấm êm cùng với những đứa con nhỏ. Bỗng nhiễn tai họa ập đến với anh vào tháng 7/2018 khi ngón chân út bên phải sưng phồng rồi chảy dịch bất thường. Dù đã đi đến bệnh viện kiểm tra nhưng bác sĩ vẫn không phát hiện ra bệnh, chỉ chẩn đoán vết thương ngoài da không may bị nhiễm trùng.
Thế rồi, vết thương ngày một nghiêm trọng hơn. Đến cuối năm 2020, tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh, các bác sĩ phải phẫu thuật cắt một đốt ngón chân cho anh. Tuy nhiên, từ chỗ vết cắt, dịch vẫn tiếp tục rỉ ra. Đến tháng 4/2021, anh Kiên phải cắt bỏ hẳn ngón chân út.
Tới tháng 7/2021, người đàn ông khốn khổ ấy xuất hiện những khối hạch ở bẹn cùng việc bị chảy dịch ở chỗ ngón chân bị cắt. Dù được phẫu thuật vét hạch, song những khối hạch ấy ngày càng lan rộng hơn. Kết quả sinh thiết cho thấy anh Kiên mắc bệnh ung thư hắc tố da di căn phổi.
Gia đình anh Kiên vốn thuộc vào diện cực kỳ khó khăn trên địa bàn xã Đại Bái. Trước thời điểm mắc bệnh, anh là lao động tự do, lương ba cọc ba đồng, vợ anh chỉ ở nhà làm ruộng. Con lớn nhất của anh mới 10 tuổi, con út chưa đầy 1 tuổi.
Để có tiền cho chồng điều trị suốt gần 1 năm qua, chị Nguyễn Thị Thuý (vợ anh Kiên) đã phải đi vay mượn khắp nơi từ bạn bè, người thân đến bà con làng xóm. Những chỗ nào có thể hỏi vay, người phụ nữ ấy cũng tìm mọi cách xoay sở, cốt sao níu giữ chút hy vọng sống cho chồng.
Trong lúc gia đình đang lâm vào cảnh khốn đốn nhất thì may mắn nhận được sự giúp đỡ kịp thời từ bạn đọc.
Vừa trải qua đợt điều trị, sức khỏe anh Kiên vẫn còn rất yếu. Nhận được tấm lòng của bạn đọc giúp đỡ, anh Kiên xúc động chia sẻ:
“Đang rơi vào cảnh cùng cực nhất thì nhận được sự hỗ trợ của mọi người, tôi cảm động vô cùng. Từ lúc bài báo được đăng, rất nhiều người đã gọi điện động viên tôi và gia đình. Ngoài số tiền mà Báo VietNamNet trao ngày hôm nay, gia đình còn nhận được từ mọi người gửi về trực tiếp. Ân nghĩa này gia đình tôi ghi nhớ suốt đời”.
Phạm Bắc
Xót thương người mẹ nhiễm Covid-19 có 2 con bị bệnh ung thư và đa dị tật
Vốn dĩ gia đình đã gặp quá nhiều bất hạnh khi 2 con đều mắc bệnh hiểm nghèo, chị Cúc lại nhiễm virus SARS-CoV-2 khiến cả nhà lâm vào tình cảnh đầy trớ trêu.
" alt="Trao hơn 26 triệu đồng đến người đàn ông mắc bệnh ung thư 'lạ', cắt từng khúc chân" />Điều trị một bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương. Ảnh: Võ Thu Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ mới đây cũng thông tin tiếp nhận một số ca nhiễm khuẩn huyết và viêm màng não do liên cầu lợn. Điển hình như nam bệnh nhân 44 tuổi vào viện do sốt cao và nổi ban toàn thân.
Cụ thể, sau 7 ngày tham gia mổ lợn, người bệnh có biểu hiện lạ, đưa đi cấp cứu trong tình trạng nhiễm khuẩn nặng, sốt cao 40 độ C, thở nhanh, mạch nhanh, kèm theo nổi ban khắp người.
Được điều trị kháng sinh, lọc máu, chăm sóc vùng da bị tổn thương kết hợp với dinh dưỡng, sau 4 ngày điều trị, người bệnh hết sốt, các ban hoại tử không còn lan rộng.
Một trường hợp khác 67 tuổi, vào Khoa Cấp cứu trong tình trạng sốt cao, rét run, rối loạn ý thức. Kết quả chụp chiếu, xét nghiệm cận lâm sàng, chọc dịch tủy não cho thấy người bệnh bị viêm màng não do liên cầu lợn.
Lợn nhà nuôi, lợn "cắp nách", thả rông chưa hẳn đã sạch
Bộ Y tế cho biết, bệnh liên cầu khuẩn lợn do Streptococcus suis (S.suis) gây nên. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là: Viêm màng não, xuất huyết, viêm phổi, viêm cơ tim và viêm khớp. Những người bị bệnh nặng có thể tử vong do độc tố vi khuẩn gây sốc nhiễm khuẩn, viêm nội tâm mạc, suy đa phủ tạng, nhiễm khuẩn huyết... Bệnh diễn biến nhanh, tỷ lệ tử vong có thể lên tới 7%.
Vi khuẩn S.suis thường cư trú ở đường hô hấp trên, đặc biệt là ở mũi, đường tiêu hoá và cơ quan sinh dục của lợn. Khuẩn này có thể lây truyền qua người khi tiếp xúc với lợn bệnh hay lợn mang vi khuẩn qua các tổn thương nhỏ, trầy xước trên da của những người giết mổ, chế biến và ăn thịt lợn bệnh hay lợn mang vi khuẩn nấu không chín.
Bệnh lây truyền trực tiếp cho con người thông qua việc ăn thịt lợn và các sản phẩm từ lợn bệnh hay lợn mang mầm bệnh chưa nấu chín (như tiết canh, nem chua, nem chạo…) hoặc do tiếp xúc với mầm bệnh thông qua các tổn thương, trầy xước trên da…
Theo thống kê, đặc biệt từ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, đa số bệnh nhân mắc liên cầu lợn có ăn tiết canh lợn. Các ca mắc còn lại do ăn nem chạo sống, tiếp xúc, giết mổ lợn bệnh. Nhiều bệnh nhân cho biết "chỉ mổ lợn thôi cũng nhiễm bệnh".
Các chuyên gia cảnh báo một quan niệm của người dân cho rằng lợn do gia đình nuôi, lợn “cắp nách”, thả rông là lợn “sạch”, do đó có thể ăn tiết canh hoặc các sản phẩm chưa nấu chín kỹ, đây là quan điểm sai lầm.
Theo các bác sĩ, bất kể giống lợn nào, được chăn nuôi trong điều kiện nào thì vẫn có nguy cơ nhiễm liên cầu lợn. Theo Bộ Y tế, tỷ lệ mang S.suis không triệu chứng trong một đàn lợn khoảng 60-100%. Những người bị suy giảm miễn dịch và lợn bị suy giảm miễn dịch có nguy cơ mắc bệnh cao.
Vi khuẩn gây bệnh liên cầu lợn hoàn toàn bị tiêu diệt khi thực phẩm được nấu chín kỹ. Vì thế, để phòng bệnh, người dân không nên giết mổ lợn ốm chết, không xử lý thịt lợn sống bằng tay trần, nhất là khi có vết thương ở tay; rửa tay sạch sau khi chế biến thịt.
Đặc biệt, thầy thuốc khuyên không ăn lợn bệnh, thịt lợn sống, tiết canh, nội tạng chưa nấu chín và đặc biệt không ăn thịt lợn ốm, chết. Trong bất cứ trường hợp tiếp xúc với lợn ốm, chăm sóc, nuôi hoặc giết mổ, tiêu hủy, nên có phương tiện phòng hộ.
- ·Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
- ·Ninh Bình sắp đấu giá gần 400 thửa đất, khởi điểm từ 5 triệu đồng/m2
- ·Bộ Công an họp khẩn với Bộ Xây dựng vụ cháy chung cư mini ở Hà Nội
- ·Tăng lãi suất vay mua nhà ở xã hội lên 5%/năm, những ai bị ảnh hưởng?
- ·Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- ·Trao hơn 26 triệu đồng tới gia đình em Nguyễn Văn Lượng
- ·Khó khăn đeo bám hàng loạt doanh nghiệp bất động sản phá sản
- ·Austdoor hợp tác cùng NOVAON chuyển đổi số hệ thống quản trị nguồn lực khách hàng CRM
- ·Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
- ·Vay mượn khắp nơi, chồng vẫn không đủ tiền cho vợ điều trị di chứng Covid