当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Biggleswade Town vs Alfreton Town, 01h45 ngày 9/10: Tin vào cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Tuy nhiên, bản thân chân sút 22 tuổi vẫn khá dè dặt về đội bóng mới. Nhân dịp tập trung cùng tuyển Na Uy để chuẩn bị cho Nations League, anh đã có những chia sẻ ít ỏi:
“Vài tháng quá thật khó khăn. Nó không dễ dàng nhưng tôi đã làm những gì tốt nhất có thể cho Borussia Dortmund trong hai năm rưỡi.
Tôi hiện sẵn sàng cho 4 trận đấu với tuyển Na Uy và điều đó khiến tôi hạnh phúc”.
HLV trưởng tuyển Na Uy, Stale Solbakken cho biết, do Haalandvẫn chưa ra mắt Man City nên anh sẽ không trả lời các CLB liên quan đến đội bóng mới.
Haaland đã ghi 22 bàn trong 24 trận ở Bundesliga mùa này cho Dortmund. Trong thời gian gắn bó với đội bóng áo vàng – đen, anh đóng góp tới 86 bàn thắng sau 89 trận, một con số ngoạn mục.
Con số thậm còn có thể nhiều hơn nữa, nếu Haaland không gặp phải những chấn thương phải nghỉ ngắt quãng ở mùa giải vừa kết thúc.
Về phía Man City, Chủ tịch CLB là Khaldoon Al Mubarak vô cùng hào hứng khi là những người giành được chữ ký của Haaland, cầu thủ mà ông đánh giá là “số 9 xuất sắc nhất thế giới ở độ lý tưởng”.
“Haaland từ những ngày đầu ở Na Uy và sau đó chuyển đến Dortmund, đã nằm trong nằm trong tầm ngắm của Man City ít nhất trong 4 hoặc 5 năm.
Cậu ấy là tiền đạo vô cùng độc đáo, tài năng mà tôi nghĩ rằng cả thế giới đều đang nhìn vào. Tôi sẽ nói rằng mọi đội bóng lớn trên thế giới đều muốn có cậu ấy và chúng tôi vô cùng vui mừng khi Haaland chọn gia nhập Man City”.
L.H
" alt="Haaland thừa nhận khó khăn trước khi gia nhập Man City"/>Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
Bà chủ hợp tác xã nấm tiên phong
Huyện Krông Ana từ lâu được đánh giá là địa phương có khí hậu ôn hòa để phát triển các nghề trồng nấm ở Đắk Lắk. Đi tiên phong trong việc phát triển nghề trồng nấm ở huyện nhà không thể không nhắc đến bà Đinh Thị Danh - Giám đốc Hợp tác xã nấm linh chi và dịch vụ nông nghiệp Krông Ana (thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana).
Bà Đinh Thị Danh trong một lần kiểm tra chất lượng nấm. |
Hợp tác xã của bà Danh được đánh giá là một trong số những cơ sở sản xuất nấm quy mô lớn nhất nhì tỉnh với 15 thành viên tham gia liên kết.
Để có được thành công như ngày hôm nay, ít ai biết bà Đinh Thị Danh đã mất nhiều năm tìm hiểu thị trường, học hỏi kinh nghiệm từ những người đi trước.
Bà Danh kể, năm 2012 bà được đi học lớp nghề trồng nấm thương phẩm ở huyện Krông Ana. Sau khi học về một năm sau, bà quyết định đầu tư vốn xây dựng khu nhà trại rộng 50 m2, trồng gần 6.000 bịch nấm linh chi.
“Ban đầu do chưa nắm vững kỹ thuật nên lứa nấm đầu tiên bị hư hỏng toàn bộ. Toàn bộ tiền bạc đầu tư vào cây nấm đều mất trắng. Không nản chí, tôi tiếp tục tìm hiểu, học hỏi thêm kinh nghiệm trồng nấm trên mạng và những người đi trước để có phương pháp lựa chọn giống, các kỹ thuật trồng nấm hiệu quả” – bà Danh kể lại.
Nấm linh chi được xem được người nông dân xem là loại nấm thế mạnh của huyện Krông Ana vì giá bán ra thị trường khá cao. |
Bà Danh cho biết thêm, điều làm nên uy tín cũng như chất lượng thương hiệu nấm Krông Ana nói chung và nấm ở hợp tác xã của bà Danh chính là việc lập ra một quy trình sản xuất an toàn từ khâu chọn nguyên liệu đầu vào và các bước sản xuất. Một điều đáng mừng hơn nữa là trong năm qua, HTX bà Danh đã tạo việc làm thường xuyên cho khoảng 50 lao động, với nguồn thu nhập khá từ nghề trồng nấm.
Hiệu ứng tích cực
Từ thành công của hợp tác xã nấm linh chi của bà Đinh Thị Danh, năm 2015, anh Phan Xuân Anh (tổ dân phố 3, thị trấn Buôn Trấp) đã mày mò tìm hiểu, học hỏi kỹ thuật trên mạng và sách vở theo đuổi nghề trồng nấm.
Trước đó,anh Xuân Anh từng làm hợp đồng ở một cơ quan nhà nước cấp huyện. Công việc nhà nước tuy có thu nhập nhưng gò bó về mặt thời gian. Từ lý do này nên anh Xuân Anh đã mạnh dạn vay vốn, đầu tư trang thiết bị kỹ thuật để trồng nấm tại nhà.
Với diện tích đất sẵn có, vợ chồng anh Xuân Anh đã xây dựng trang trại sản xuất nấm với quy mô 500m2.
Anh mạnh dạn đầu tư mua máy hấp nguyên liệu sản xuất 2 loại nấm bào ngư và linh chi.
“Hiện cơ sở nấm của gia đình tôi tạo việc làm thường xuyên cho 5 thành viên và khoảng 3 lao động thời vụ, với mức thu nhập trên 250 nghìn đồng/ngày. Mỗi năm cơ sở của tôi bán ra thị trường khoảng 3 tấn nấm bào ngư và 1 tạ nấm linh chi” – anh Xuân Anh chia sẻ.
Khởi nghiệp bằng trồng nấm ở Đắk Lắk |
Theo tìm hiểu, để nghề trồng nấm của người dân và các HTXở huyện Krông Ana đạt được nhiều kết quả như hôm nay phải nhờ đến sự định hướng, hỗ trợ của các cơ quan quản lý nhà nước.
Cụ thể là từ nhiều năm nay, công tác đào tạo, dạy nghề đối với nghề trồng nấm được Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Krông Ana chú trọng.
Ông Đào Văn Phương – Phó Giám đốc Trung tâm dạy nghề huyện Krông Ana cho biết, đối với việc người dân, các tổ, hợp tác xã trồng nấm, trung tâm thường hỗ trợ về mặt kỹ thuật và cung cấp lao động đã qua dạy nghề. Riêng trong năm 2019, Trung tâm dạy nghề huyện đãmở 1 lớp tập huấn về nghề trồng nấm với 35 học viên tham gia. Phần lớn học viên sau khi học đều có việc làm từ nghề trồng nấm, người có vốn mở cơ sở sản xuất, người không có vốn làm thuê tại các tổ, HTX.
Nghề trồng nấm phát triển giúp người dân ở huyện Krông Ana có thêm thu nhập trong cuộc sống. |
Theo Phòng Nông nghiệp huyện Krông Ana, từ những thành công ban đầu của người trồng nấm như bà Danh, anh Xuân Anh, vào cuối năm 2018, mô hình tổ hợp tác làm nấm tại xã Quảng Điền cũng đã được thành lập.
Tổ hợp tác này ra đời với mục đích liên kết các hộ không có đất hoặc thiếu đất sản xuất để phát triển nghề trồng nấm theo hướng liên kết chuỗi, tận dụng hiệu quả sản phẩm phụ trong trồng trọt, tạo ra hàng hóa có giá trị kinh tế cao. Hiện tại tổ hợp tác có khoảng 20 tổ viên tham gia, phần lớn vốn tự huy động của các tổ viên. Trong quá trình hoạt động, các tổ viên sẽ hỗ trợ giúp nhau trong quá trình sản xuất, hộ có kinh nghiệm sẽ truyền đạt lại cho các hộ mới, tổ viên qua đào tạo nghề sẽ giúp đỡ những người chưa tham gia học nghề.
Từ tháng 7/2018, Trung tâm dạy nghề huyện Krông Ana đã phối hợp với Đại học Nông nghiệp Hà Nội chuyển giao “Công nghệ phân lập giống và nâng cao năng lực sản xuất giống nấm” nhằm chủ động giống nấm cho việc sản xuất phôi bịch phát triển các mô hình và cung cấp giống các hộ dân trên địa bàn huyện và ngoài huyện; triển khai “Xây dựng mô hình trồng nấm sò và nấm linh chi tại huyện Krông Ana” giai đoạn năm 2018 và đã hoàn thành hồ sơ nghiệm thu đề tài mô hình trồng nấm mộc nhĩ tại huyện Krông Ana. |
Trùng Dương
" alt="Học nghề trồng nấm, lao động nông thôn ở Đắk Lắk 'đổi đời'"/>
Bước vào cuộc thi quý, Hằng chia sẻ thay đổi lớn nhất của em là sau khi trận thi tuần được phát sóng, kênh Youtube của em đã có lượng đăng ký nhận thông tin theo dõi tăng một cách đột biến. “Chỉ sau một giờ trận tuần được phát sóng thì kênh của em đã tăng hơn 300 lượt theo dõi”.
Nguyễn Thị Thu Hằng (Trường THPT Kim Sơn A, tỉnh Ninh Bình) |
Tuy nhiên, ở cuộc thi quý mọi thứ không hề dễ dàng.
Ở phần thi Khởi động, Thu Hằng chỉ giành được 50 điểm và chia sẻ bản thân khá tiếc nuối bởi nhiều câu hỏi do em đọc quá vội dẫn đến có những câu trả lời sai đáng tiếc. Do đó kết thúc phần thi này em chỉ xếp vị trí thứ 2 sau bạn chơi Minh Triết.
Ở phần thi Vượt chướng ngại vật, Thu Hằng giành thêm được 30 điểm nâng số điểm có được lên thành 80 nhưng vẫn tiếp tục xếp sau bạn chơi Minh Triết dù chỉ 10 điểm.
Ở phần thi Tăng tốc, Thu Hằng chỉ trả lời được 2 trên 4 câu hỏi và rơi vào tình thế khó khăn hơn khi lúc này tổng điểm 130 có được khiến em bị đẩy xuống vị trí thứ ba, xếp sau bạn chơi Minh Triết (190 điểm) và Xuân Huy (150 điểm).
Chính vì khoảng cách điểm số khá lớn nên sau phần thi này, Thu Hằng chia sẻ em cảm thấy khá lo lắng cho phần thi Về đích bởi đây là cuộc thi quý nên mức độ khó của các câu hỏi sẽ cao hơn. Do đó, em tự nhủ phải cố gắng hết sức mới có thể giành được cầu truyền hình về tỉnh Ninh Bình.
Và nỗ lực đó đã được Thu Hằng hiện thực hóa bằng phần thi Về đích xuất sắc của mình. Ở lượt thi của bạn chơi Minh Triết, Thu Hằng đã giành quyền trả lời câu hỏi thứ 2 để có thêm 20 điểm, nâng mức điểm lên thành 150 điểm, đồng thời khiến Minh Triết chỉ còn 170 điểm. Trước khi bước vào phần chơi của mình, Thu Hằng kém 2 bạn chơi Minh Triết và Xuân Huy cùng 20 điểm.
Ở lượt thi của mình, em trả lời đúng được 2 trên 3 câu hỏi trong gói (10, 10, 20) và giành thêm được 20 điểm qua đó san bằng cách biệt với các bạn chơi khi cả 3 cùng có 170 điểm.
Tuy nhiên, ở lượt thi của bạn chơi Toàn Thắng, Thu Hằng đã thể hiện sự xuất sắc khi giành phần trả lời với đáp án chính xác và được thêm 20 điểm. Sau đó, dù trả lời sai câu hỏi thứ 2 mà mình giành quyền trả lời và bị trừ 15 điểm, Hằng vẫn có tổng điểm cuối cùng là 175. Số điểm này là đủ để Thu Hằng vượt qua các bạn chơi còn lại và giành vòng nguyệt quế cũng như cầu truyền hình chung kết năm về tỉnh Ninh Bình.
Nữ sinh Nguyễn Thị Thu Hằng mang cầu truyền hình chung kết năm Olympia năm thứ 20 về Ninh Bình |
Như vậy, với kết quả này, sau 8 năm đã có một thí sinh nữ lọt vào trận chung kết năm của Đường lên đỉnh Olympia.
Xếp sau Thu Hằng lần lượt là Nguyễn Xuân Huy (Trường THPT Thăng Long, Hà Nội) và Trần Minh Triết (Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo, Bình Thuận) với cùng 170 điểm; Bùi Toàn Thắng (Trường THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng) với 80 điểm.
Thanh Hùng
- Nguyễn Thị Thu Hằng (Trường THPT Kim Sơn A, Ninh Bình) đã trở thành thí sinh nữ có điểm cao nhất trong lịch sử Đường lên đỉnh Olympia với 350 điểm tại cuộc thi tuần 3 tháng 2 quý 1 năm thứ 20.
" alt="Nữ sinh Ninh Bình vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20"/>Nữ sinh Ninh Bình vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20