Qua tìm hiểu,ượngsáphuyềnthoạiSteveJobsbấtngờxuấthiệntạiViệsân mỹ đình đây là bức tượng sáp được đặtsân mỹ đìnhsân mỹ đình、、
Qua tìm hiểu,ượngsáphuyềnthoạiSteveJobsbấtngờxuấthiệntạiViệsân mỹ đình đây là bức tượng sáp được đặt làm theo tỉ lệ 1:1 được một "fan cứng" của Apple đặt hàng và phải gần một tháng mới hoàn tất được bức tượng và chuyển về Việt Nam, tổng chi phí lên đến 110 triệu đồng.
Ông Minh Tuấn, chủ sở hữu của bức tượng sáp Steve Jobs nói trên cho biết: "Steve Jobs là một tượng đài lớn đối với những ai yêu thích công nghệ và đặt biệt là fan của Apple, ông là người luôn có những tư duy và cách suy nghĩ luôn làm mọi người cảm thấy bị bất ngờ và cảm thấy lạ lẫm, nhưng chính điều này đã mang đến sự thành công cho "triều đại" của Apple ngày hôm nay. Chính những triết lý của ông đã tạo một nguồn cảm hứng để mình có động lực và theo đuổi trong việc kinh doanh của mình đến ngày nay."
Bức tượng sáp được làm rất tỉ mỉ từ mắt, mũi, miệng, màu da... cho đến các đồ dùng cá nhân như áo thun đen, quần jean Levi's và cả giày đã được tìm hiểu và nghiên cứu kỹ để mang đến sự chân thật nhất, giống nhất. Sự xuất hiện của bức tượng sáp đã gây được sự chú ý, nhiều người đã tò mò và thích thú cùng chụp hình selfie với thần tượng của mình ngoài đời thực.
Steve Jobs tên thật là Steven Paul "Steve" Jobs, ông là một doanh nhân và nhà sáng chế nổi tiếng. Ông là đồng sáng lập viên, Chủ tịch và là cựu Tổng giám đốc điều hành của hãng Apple. Năm 1997, Steve Jobs vực dậy công ty Apple và đưa công ty đạt nhiều thành tựu quan trọng. Năm 2001, máy nghe nhạc iPod lần đầu tiên được giới thiệu đã tạo dấu ấn cho người dùng, 6 năm sau, Jobs một lần nữa làm thay đổi toàn bộ ngành công nghiệp di động khi giới thiệu iPhone, một chiếc smartphone được tích hợp nhiều thứ như chiếc máy tính cầm tay, máy nghe nhạc số, thiết bị nhắn tin, ví điện tử và điện thoại di động...
Divo Tùng Dương và Diva Thanh Lam trong chương trình Điều còn mãi 2022.
Trời mùa thu Hà Nội dường như xanh cao hơn, Nhà hát lớn Hà Nội dường như lộng lẫy hơn, khán giả cũng phấn khích hơn với thời trang sang trọng và những bó hoa tươi thắm hơn vào lúc 14 giờ ngày Quốc Khánh 2/9... Khán phòng đông chật. Có cả những người phải đứng…
Tất cả các tiết mục đều được chỉ huy dưới cây đũa chỉ huy tài ba của Lê Phi Phi, nhạc trưởng trở về từ Macedonia, con trai nhạc sĩ Hoàng Vân. Mở đầu bằngQuốc Ca (Văn Cao), tiếp đến các tiết mục: Người về đem tới ngày vui(Trọng Bằng), Bài ca người chiến sĩ áo trắngvà Hoa huệ trắng(Hoàng Vân). Hà Nội niềm tin và hy vọng(Phan Nhân) được chuyển soạn cho đàn dây bởi Lê Bằng; Bài ca hy vọng(Văn Ký), Hà Nội ngày trở về (Phú Quang- thơ Thanh Tùng); và Xe chỉ luồn kim(dân ca quan họ do Trần Mạnh Hùng soạn cho dàn nhạc giao hưởng)… Tiếp nữa là Dáng đứng Việt Nam(Nguyễn Chí Vũ-thơ: Lê Anh Xuân), Biển hát chiều nay (Hồng Đăng)… Và kết thúc bằng Người là niềm tin tất thắng (Chu Minh).
Tiếng vỗ tay không dứt cùng với hoa tươi làm bừng sáng thêm “Khát vọng Việt Nam”, một ý tưởng trong chủ đề của “Điều còn mãi”. Một khát vọng mãnh liệt của dân tộc Việt vượt qua mọi khó khăn thách thức để đất nước ngày một hùng cường, thịnh vượng.
Nhiều người còn nán lại trong nhà hát, dư âm của buỏi diễn khiến cho họ còn muốn nán lại. Không ít ý kiến sôi nổi nhắc đến mấy bài hát mới của các tác giả trẻ Sống như những đóa hoa (Tạ Quang Thắng) do Mỹ Anh hát và Con cò(một tác phẩm âm nhạc dân gian đương đại của Lưu Hà An) do Tùng Dương thể hiện.
Lên xe rồi, gương mặt đẫm mồ hôi của nhạc trưởng Lê Phi Phi, giọng hát Đăng Dương cùng dàn vocal nữ trong Người là niềm tin tất thắng(Chu Minh), của Đào Mác trong Ta tự hào đi lên ôi Việt Nam(Chu Minh- thơ: Hoàng Trung Thông) cùng tất cả những nghệ sĩ tham gia chương trình vẫn hiện lên rõ rệt trước mắt tôi.
Em có nghe chăng âm thanh ngày mới?, câu hỏi của một bài hát trình diễn ở Hoà nhạc quốc gia Điều còn mãi năm nay với ca từ không bao giờ cũ sẽ còn vang mãi trong lòng người Việt. Câu hỏi giúp chúng ta vượt qua các thách thức, giữa gìn tài sản quý giá của dân tộc, nghe được từng bước chân của nhân dân đi về phía trước, phía mặt trời, phía của văn minh, tiến bộ và ấm no hạnh phúc…
Lại mong sớm gặp lại Điều còn mãi 2023.
Clip Mỹ Anh hát 'Sống như những đoá hoa':
Nhà văn Trần Thị Trường
Ảnh: Hoàng Hà - Nhật Sinh
" width="175" height="115" alt="Điều còn mãi 2022" />
Người Nhật nhấn mạnh vào hương vị tự nhiên của thực phẩm hơn là dựa vào các loại gia vị và nước sốt. Thực phẩm chủ yếu là cơm, mì, cá, đậu, rong biển, rau và dưa muối.
Chất béo và đường được dùng rất hạn chế. Các món ăn có thể có trứng, thực phẩm từ sữa hoặc thịt nhưng chỉ chiếm một khẩu phần rất nhỏ trong tổng thể toàn bộ bữa ăn.
(Ảnh: healthline).
Chế độ ăn truyền thống của người Nhật giống với chế độ ăn của xa xưa của người dân đảo Okinawa, với nhiều gạo và cá hơn. Chế độ ăn này đối lập với ẩm thực hiện đại Nhật Bản, là nền ẩm thực chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ của ẩm thực Trung Quốc và phương Tây, tiêu thụ một lượng lớn protein động vật và đồ ăn chế biến sẵn.
Các món ăn trong bữa ăn truyền thống của người Nhật
Các bữa ăn của người Nhật gồm có thực phẩm chính, canh, món chính, và một số món phụ.
- Thực phẩm chính: Cơm hoặc mì soba, mì ramen, hoặc mì udon.
- Canh: Canh miso nấu từ nước đậu nành lên men với rong biển, ngao, hoặc đậu phụ và rau.
- Món chính: Cá, hải sản, đậu phụ, đậu tương lên men với những khẩu phần nhỏ của thịt hoặc trứng.
- Món phụ: Rau, rong biển, và trái cây.
Người Nhật thường sử dụng bột ngọt để tăng hương vị của rau và các loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng khác.
(Ảnh: japantimes).
Cách trình bày món ăn là một khía cạnh quan trọng khác trong ẩm thực truyền thống Nhật Bản. Các món ăn được bài trí với các khẩu phần nhỏ, vừa miếng gắp của đũa. Người Nhật tin rằng cách này sẽ tạo ra sự hài hòa về hương vị.
Trà xanh và trà lúa mạch là đồ uống phổ biến.
Lợi ích về sức khỏe của chế độ ăn truyền thống Nhật Bản
Kéo dài tuổi thọ
Nhật Bản có một trong những quốc gia có tuổi thọ cao nhất thế giới nhờ vào chế độ ăn uống truyền thống.
Một nghiên cứu kéo dài 15 năm, tiến hành trên 75.000 người Nhật Bản tuân thủ chặt chẽ chế độ ăn uống truyền thống cho thấy, họ có nguy cơ tử vong sớm thấp hơn tới 15% so với những người ăn theo chế độ phương Tây.
Giảm cân
Chế độ ăn nhiều rau củ, khẩu phần nhỏ, ít đường và chất béo của người Nhật góp phần làm giảm lượng calo tiêu thụ. Người Nhật khuyến khích dừng lại khi đã no 80%. Điều này khiến ít khi chúng ta bắt gặp những người Nhật béo phì.
(Ảnh: healthline).
Bảo vệ cơ thể khỏi các bệnh mãn tính
- Người Nhật có nguy cơ mắc bệnh tim rất thấp so với thế giới nhờ vào chế độ ăn nhiều cá, rong biển, trà xanh, đậu nành, ít chất béo và protein động vật.
- Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cách ăn truyền thống của người Nhật giúp giảm đáng kể nguy cơ tiểu đường loại 2. Uống trà xanh cũng có tác dụng bảo vệ cơ thể chống lại bệnh Alzheimer, Parkinson và một số loại ung thư.
Cải thiện tiêu hóa
- Rong biển, đậu nành, trái cây và rau xanh trong chế độ ăn chứa nhiều chất xơ, hỗ trợ tốt cho vấn đề tiêu hóa.
- Trái cây và rau muối chua cung cấp vi khuẩn có lợi probiotic, thúc đẩy sức khỏe đường ruột, giảm các triệu chứng đầy hơi, táo bón và tiêu chảy.
Thực phẩm chính trong các bữa ăn của người Nhật
- Cá và hải sản: Tất cả các loại cá và hải sản. Có thể rán, nướng, luộc, chiên, hoặc ăn sống với sushi và sashimi.
- Thực phẩm từ đậu nành: Gồm có đậu nành non, đậu phụ, miso, tương đậu nành, tương tamari, và đậu tương lên men.
- Rau và trái cây: Các loại trái cây tươi hoặc muối. Rau có thể chế biến đa dạng như xào, luộc, hấp, ninh, hoặc nấu canh.
- Rong biển: Rong biển tươi hoặc khô là một phần quan trọng trong chế độ ăn của người Nhật.
(Ảnh: healthline).
- Tempura: Tempura là rau củ hoặc hải sản tẩm bột mì rán.
- Gạo hoặc mì: Cơm là thực phẩm chính trong các bữa ăn của người Nhật. Các món thay cho cơm có thể là mì soba, mì ramen hoặc mì udon.
- Đồ uống: Nước trà xanh nóng hoặc trà lúa mạch lạnh. Bia và rượu sake chỉ dùng trong bữa tối.
- Thịt đỏ, thịt gia cầm, trứng và sản phẩm từ sữa chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong các bữa ăn của người Nhật.
Các loại thực phẩm không nên ăn nhiều
- Thực phẩm từ sữa: Bơ, sữa, phomai, sữa chua, kem…
- Thịt đỏ và thịt gia cầm.
- Trứng.
- Chất béo, dầu, các loại sốt: Bơ thực vật, dầu ăn, các loại sốt giàu chất béo,...