Kèo vàng bóng đá Bologna vs AC Milan, 02h45 ngày 28/2: Đối thủ kỵ giơ


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Newcastle, 23h30 ngày 19/4: Lịch sử lên tiếng -
- Recotus là một loại thuốc rất nguy hiểm, dễ gây nghiện như ma tuý. Nhưngnhiều học sinh đã uống thuốc này để tìm cảm giác lạ đã phải nhập viện. Học sinh nhập viện vì thuốc gây phêHơn 100 học sinh tại TP.HCM đã được ghi nhận sử dụng thuốc Recotus vì thử cảmgiác lạ. Gần đây nhất, một đối tượng tại Bình Thuận phê loại thuốc này đã vácdao tấn công 18 người, khiến 1 người thiệt mạng, 17 người bị trọng thương.
Khi thuốc trị ho hóa tội đồ"> -
Hơn 3.500 thí sinh trong cuộc đua giành suất vào 2 trường chuyên ở Hà NộiNhững thí sinh dự thi đầu tiên của Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội & Nhân văn
Trong năm đầu tiên tuyển sinh, Trường THPT chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn nhận được hơn 800 hồ sơ đăng ký dự thi, nhiều nhất là khối chuyên Văn với 500 hồ sơ, tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/16,67.
Ở khối chuyên Lịch sử, tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/6,4. Khối chuyên Địa lý, tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/6.
Các thí sinh sẽ phải làm 4 bài thi viết gồm: Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh và môn chuyên (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý).
Xem đề thi môn Ngữ văn của trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội & Nhân văn (không chuyên) tại đây.
Xem đề thi môn Tiếng Anh tại đây
Tâm lý trái ngược của các thí sinh trước khi vào phòng thi Đưa con đi thi, chị Ngọc Lan cho biết, đây là năm đầu tiên trường tuyển sinh nên chị cũng theo dõi tìm hiểu từ những ngày đầu thành lập.
"Vì là khóa đầu tiên tuyển sinh nên cũng không biết như thế nào nhưng tôi vẫn rất tin tưởng về đội ngũ giảng viên".
Chị Lan chia sẻ định hướng cho con gái học Văn "cho đỡ mệt" và không lo lắng về cơ hội nghề nghiệp sau này.
"Tôi nghĩ một người giỏi Văn thì nhiều ngành nghề và công việc cần đến. Tất nhiên, thời buổi giờ nếu học giỏi một môn cũng chưa chắc mang lại thành công, vì vậy gia đình và cháu cũng xác định vẫn phải học kèm theo Ngoại ngữ...".
"Mình không đặt kỳ vọng cao nhưng qua trò chuyện mình vẫn cảm nhận được nỗi lo và áp lực không nhỏ. Cũng dễ hiểu thôi, bởi các con còn quá trẻ, lần đầu tiên tham gia một kỳ thi khốc liệt như thế với số lượng thí sinh đông và tỷ lệ chọi lên đến 1/16".
Phụ huynh ngồi chờ con bên ngoài phòng thi Trong khi đó, Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên đã nhận được 2.731 hồ sơ với 3.111 nguyện vọng.
2.731 hồ sơ dự thi vào Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên năm 2020 Với chỉ tiêu 90 học sinh/lớp chuyên, lớp chuyên Hóa có tỷ lệ chọi là 1/7,9.
Xếp sau đó là lớp chuyên Toán với tỷ lệ chọi 1/7,8 và chuyên Tin với tỷ lệ chọi 1/7,7.
Thấp nhất là tỷ lệ chọi của lớp chuyên Sinh, với 359 nguyện vọng, tỉ lệ chọi chỉ là 1/4.
Chị Nguyễn Thị Thanh (quận Đống Đa) có con dự thi vào chuyên Tin cho biết, hôm qua, chị cũng đã cho con ăn xôi đỗ xanh với hi vọng con thi cử gặp nhiều hanh thông.
"Còn sáng nay, dù nhà ở gần trường nhưng mẹ con cũng gọi nhau dậy từ rất sớm. Sau đó thắp hương để cầu xin may mắn, thuận lợi”.
Tuy không gây áp lực lên con nhưng chị mong con vào trường chuyên để có môi trường phát triển.
Các thí sinh dự thi Chuyên Khoa học Tự nhiên năm 2020 Thí sinh dự thi vào Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên phải làm bài thi viết 3 môn là Ngữ văn, Toán và môn chuyên. Đề thi được xây dựng theo hình thức tự luận đối với môn Toán và các môn chuyên; trắc nghiệm kết hợp với tự luận đối với môn Ngữ văn.
Điểm môn Ngữ văn là điều kiện, không dùng để tính điểm trúng tuyển vào các lớp chuyên. Điểm trúng tuyển vào các lớp chuyên là tổng điểm thi môn Toán (vòng 1) và điểm thi môn chuyên (nhân hệ số 2).
Xem đề thi môn Ngữ văn tại đây.
Xem đề thi và đáp án môn Toán vòng 1 tại đây
Các thí sinh chuẩn bị làm bài thi ở Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên sáng 12/7 Kết thúc bài thi Ngữ văn điều kiện sáng nay, Nguyễn Kim Giang, học sinh Trường THCS Nguyễn Cao (Bắc Ninh) cho hay khá thoải mái. "Em định thi chuyên Hóa. Môn Văn không áp lực vì chỉ cần đủ điểm để xét. Khó nhất là câu 2 nên em không làm" - Giang nói.
Các thí sinh kết thúc môn thi đầu tiên ở Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên Một thí sinh mừng rỡ sau khi kết thúc bài thi đầu tiên ở Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội & Nhân văn Các thí sinh hoàn thành bài thi Ngữ văn (không chuyên) của Trường Chuyên Khoa học Xã hội & Nhân văn cũng có tâm trạng tương tự.
Em Nguyễn Phương Anh (học sinh lớp 9A1 Trường THCS Nguyễn Trực) phấn khởi cho biết mình hoàn thành hết bài thi và dự kiến được khoảng từ 8 điểm trở lên.
"Trước khi thi em có làm qua rất nhiều đề thi của các trường chuyên khác các năm trước thì thấy đề của Trường THPT chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn trong năm đầu tiên này có phần dễ hơn", Phương Anh nhận xét.
Em Nguyễn Ngọc Linh (THCS Giảng Võ) nhận xét, đề thi này thuộc diện bình thường nhưng cấu trúc đề thi hơi lạ, giới hạn độ dài đoạn văn cảm nhận của bản thân chỉ 200 chữ.
Phụ huynh đứng chờ đón con trên đường Nguyễn Trãi (Thanh Xuân, Hà Nội) Đường Nguyễn Trãi tắc nghẽn vì số lượng thí sinh và phụ huynh quá lớn Kỳ thi vào lớp 10 của trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên và THPT Chuyên Khoa học Xã hội & Nhân văn diễn ra trong 2 ngày (12-13/7).
Thanh Hùng - Thúy Nga
Triết lý nào cho sự tồn tại của trường chuyên?
Thách thức cuối cùng dành cho trường chuyên là làm thế nào để những học sinh lớn lên từ đây sẽ mang tài năng của mình trở lại phục vụ xã hội.
"> -
Đằng sau thực trạng các trường đại học, cao đẳng nợ lương hàng loạt giảng viênNhiều giảng viên ngừng việc khiến sinh viên không lên lớp. Trao đổi với VietNamNet,PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, cho hay, sứ mệnh của các trường đại học địa phương là đào tạo ra nguồn nhân lực phục vụ cho việc phát triển kinh tế, xã hội của địa phương ấy. Khi có nguồn nhân lực chất lượng sẽ giúp phát huy sức mạnh và làm cho nền kinh tế của địa phương đi lên.
Tuy nhiên, theo ông Nhĩ, hiện nay sứ mệnh ấy đang bị nhập nhèm, không được xác định rõ. Điều này dẫn tới việc không ít địa phương muốn cắt giảm ngân sách đáng lẽ chi cho giáo dục để dành cho mục đích khác, thậm chí xảy ra tình cảnh “nơi hô hào nhập vào trường trung ương, nơi khác lại muốn nhập vào các trường lân cận”.
“Thực tế, địa phương cũng không nhận thấy các trường đại học này là những đứa con của mình và cần phải chăm lo, vì thế nhiều tỉnh chỉ muốn đẩy về trung ương để không phải chi ngân sách”, ông Nhĩ thẳng thắn.
Trước thực tế này, ông Nhĩ cho rằng cần phải có sự phân cấp rõ ràng, trong đó trường đại học địa phương sẽ chịu trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương, từ đó các trường mới xác định được nhu cầu, quy mô đào tạo phù hợp với đầu ra.
Là các trường nằm cách xa trung tâm kinh tế, xã hội lớn, muốn thu hút được sinh viên, ông Nhĩ cho rằng cần phải đào tạo những ngành có tính ứng dụng cao và phù hợp với điều kiện của địa phương. Nếu chỉ sao chép y nguyên các ngành giống như những trường ở khu vực thành phố lớn sẽ rất khó cạnh tranh trong công tác tuyển sinh.
Bên cạnh đó, theo ông Nhĩ, việc phân luồng và định hướng hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông trên địa bàn cũng là điều cần phải chú trọng.
“Khi học sinh không được thông tin đầy đủ, sát sườn về ngành học và nhu cầu nguồn nhân lực của các địa phương, cùng với việc phân luồng không tốt sẽ dẫn tới hệ lụy không thể tuyển sinh được”, ông Nhĩ nói.
Trong khi đó, TS Lê Viết Khuyến, Phó Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam cho rằng có nhiều nguyên nhân khiến các trường địa phương rơi vào thế khó.
Trong đó, nhiều ngành đào tạo của các trường đại học chưa hấp dẫn hoặc không còn phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội nên khó để thu hút được các thí sinh. Các địa phương cũng chưa có nhiều nghiên cứu tổng thể về nguồn nhân lực, nhu cầu nguồn nhân lực với thị trường của từng vùng để đặt hàng phù hợp.
Để xảy ra tình trạng nợ lương giảng viên, nhân viên kéo dài, theo ông Khuyến, một phần còn do các trường chưa năng động, chỉ trông chờ vào ngân sách địa phương, học phí. Trong khi đó, việc hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả như mong muốn nên các trường chưa có thêm nguồn thu từ đây, dẫn đến tình trạng khó khăn kéo dài.
Vì thế, ông Khuyến cho rằng, các trường cần năng động tìm kiếm nguồn thu từ các hoạt động khác, chẳng hạn chuyển giao công nghệ. Bên cạnh đó, các trường cũng phải linh hoạt trong điều chỉnh chỉ tiêu, dựa theo những biến động về nguồn nhân lực của đại phương để đào tạo cho phù hợp.
“Nếu chỉ thụ động làm theo nhiệm vụ được giao và trông chờ ngân sách hay học phí sẽ rất khó khăn”, ông Khuyến nói.
Nguyên Vụ phó Vụ Giáo dục Đại học cũng cho rằng để thu hút thí sinh vào các trường đại học địa phương, cần có sự ưu đãi về học phí.
“Tại nhiều nước, học phí ở các trường địa phương chỉ bằng 1/5-1/6 học phí các trường tại những thành phố lớn. Điều này sẽ tạo điều kiện cho sinh viên “được ăn cơm nhà học đại học”. Nhưng tại Việt Nam, chúng ta có xu hướng cao bằng. Vì thế, học sinh mới đổ xô tới theo học tại các trường ở thành phố thay vì chọn các đại học địa phương”.
Vì thế, ông Khuyến cho rằng, địa phương phải cân đối phân bổ ngân sách xứng đáng cho trường đại học. Ngoài ra, chính cộng đồng doanh nghiệp địa phương cũng cần phải có trách nhiệm chung tay hỗ trợ các trường địa phương, bởi đây sẽ là nơi đào tạo ra nguồn nhân lực để doanh nghiệp sử dụng trong tương lai.
Giảng viên đồng loạt ngừng việc: Cấp thêm 4,6 tỷ đồng 'giải cứu'Tỉnh Quảng Nam cấp thêm 4,6 tỷ đồng nhằm ‘giải cứu’ Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam đang nợ lương cán bộ, giảng viên.">