USS Nimitz là 'siêu hàng không mẫu hạm' 97.000 tấn,êntrongsiêuhàngkhôngmẫuhạmuylựccủaMỹgiá đô ngày hôm nay một trong những tàu sânbay lớn nhất thế giới chạy bằng hạt nhân.
TIN BÀI LIÊN QUAN
Xem siêu tàu sân bay Mỹ thị uy ở bán đảo Triều TiênUSS Nimitz là 'siêu hàng không mẫu hạm' 97.000 tấn,êntrongsiêuhàngkhôngmẫuhạmuylựccủaMỹgiá đô ngày hôm nay một trong những tàu sânbay lớn nhất thế giới chạy bằng hạt nhân.
TIN BÀI LIÊN QUAN
Xem siêu tàu sân bay Mỹ thị uy ở bán đảo Triều TiênNhận định về thị trường bất động sản trong năm 2022, ông Lực cho rằng, có ba thách thức. Một là thị trường đang điều chỉnh rất mạnh sau hơn 2 năm tăng trưởng rất nóng. Hai là câu chuyện về pháp lý chưa được giải quyết rốt ráo. Thứ 3 là liên quan đến vốn. Trong đó có lo ngại dòng vốn sẽ chảy vào phân khúc đầu cơ thay vì đi vào nhu cầu thực. Theo TS. Cấn Văn Lực, dòng vốn sẽ đi vào cuộc sống, sản xuất kinh doanh trong đó có bất động sản tương đối nhanh.
Ông Lực cũng chỉ ra 3 lý do khiến dòng vốn sẽ chảy đến đúng với người có nhu cầu ở thực.
“Đầu tiên là các hồ sơ đang chờ giải ngân đã được các ngân hàng rà soát rất kỹ trong thời gian vừa qua. Những hồ sơ này phải đảm bảo điều kiện tốt về pháp lý và có nhu cầu thực. Nếu cho vay đầu cơ thì cả người đầu cơ và người cho vay đều rủi ro.
Thứ hai là bài học kinh nghiệm của cả hệ thống ngân hàng, doanh nghiệp tích lũy được thời gian qua. Họ biết giải ngân biết như nào để đáp ứng yêu cầu.
Thứ ba là những chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng, yêu cầu từ Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính quan tâm đến lĩnh vực bất động sản, đặc biệt là lĩnh vực người dân mua nhà ở xã hội cũng như nhà ở phục vụ thực sự cho nhu cầu đời sống” – ông Lực nói.
Giải ngân nhanh chóng dự án bất động sản đủ điều kiện
Hôm qua (14/12), Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký công điện nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản và phát triển nhà ở ổn định, lành mạnh, bền vững.
Theo đó, Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Xây dựng chỉ đạo, phối hợp các cơ quan, đơn vị tiếp tục làm việc và cùng với các địa phương, doanh nghiệp chủ động, tích cực rà soát khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện các dự án bất động sản. Hướng dẫn, đôn đốc các địa phương để giải quyết, tháo gỡ ngay các nội dung thuộc thẩm quyền của các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp. Bộ Xây dựng cùng các địa phương, doanh nghiệp tổng hợp kết quả làm việc của tổ công tác, xử lý theo thẩm quyền và đề xuất giải pháp cụ thể vượt thẩm quyền.
Theo công điện, Thống đốc Ngân hàng nhà nước chỉ đạo, phối hợp, hướng dẫn các địa phương, ngân hàng thương mại và các chủ thể liên quan tổ chức thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng về tiết kiệm chi phí, giảm thủ tục hành chính, tăng cường số hóa để cung ứng vốn tín dụng kịp thời cho nền kinh tế.
Ngân hàng cho vay, giải ngân nhanh chóng, đúng trọng tâm, trọng điểm, đúng đối tượng đối với các doanh nghiệp, dự án bất động sản đủ điều kiện theo đúng quy định của pháp luật. Thủ tướng lưu ý, ưu tiên cho vay các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, nhà ở thương mại với giá phù hợp, khả thi của thị trường và các loại hình bất động sản phục vụ mục đích sản xuất, kinh doanh, an sinh xã hội có hiệu quả cao, có khả năng trả nợ và phát triển.
Thủ tướng chỉ đạo lãnh đạo các tỉnh, thành khẩn trương rà soát lập danh mục các dự án nhà ở thương mại, nhà ở xã hội, bất động sản trên địa bàn. Tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc về pháp lý, thủ tục chuẩn bị đầu tư các dự án bất động sản, dự án nhà ở để tăng nguồn cung cho thị trường...
Các doanh nghiệp bất động sản, các doanh nghiệp có liên quan tích cực, chủ động cơ cấu lại các phân khúc khách hàng, các sản phẩm, giá cả, thời hạn thanh toán, phương thức thanh toán... phù hợp, khả thi, thuận lợi cho khách hàng, người dân, nhất là những đối tượng có nhu cầu thực sự và có tính khả thi.
Trước đó, ngày 17/11, Thủ tướng đã quyết định thành lập tổ công tác về rà soát, đôn đốc, hướng dẫn tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường và triển khai thực hiện các dự án bất động sản cho các địa phương, doanh nghiệp.
Bơm 240.000 tỷ đồng vào nền kinh tế có làm tan băng bất động sản?Việc nới hạn mức (room) tín dụng thêm 1,5-2%, sẽ có 240.000 tỷ đồng được cung ứng thêm cho nền kinh tế kể từ nay đến hết năm được xem là tín hiệu tích cực cho thị trường bất động sản đang gặp khó." alt=""/>Chuyên gia dự báo khoảng 40.000 tỷ đồng sắp được bơm vào bất động sảnEm Nguyễn Văn Duy mắc bệnh ung thư |
Sống trong hoàn cảnh khó khăn, Duy rất có ý chí vươn lên. Em có niềm yêu thích đặc biệt với máy tính và mong muốn trở thành một nhân viên IT giỏi.
Cách đây 3 năm, Duy đỗ trường Học viện công nghệ bưu chính viễn thông, khoa An toàn thông tin. Nhận tin báo đỗ, cả gia đình em vỡ oà trong hạnh phúc.
Nhưng còn chưa kịp tốt nghiệp, mới bước sang năm thứ 3 đại học thì tháng 12/2020, Duy xuất hiện một loạt những triệu chứng như đau đầu, nôn mửa. Kết thúc học kỳ I, em về quê ăn Tết cùng gia đình trong trạng thái sức khoẻ rất yếu. Tình trạng dần xấu đi cho đến mùng 3 Tết Nguyên đán năm 2021, Duy bị liệt, không thể đi lại được nữa.
Tại bệnh viện, bác sĩ xác định trong não em có 1 khối u. Tương lai tươi sáng bỗng chốc tối sầm. Duy phải chấp nhận từ bỏ việc học để chữa bệnh. Không chỉ đau đớn, suy sụp tinh thần, gia đình em còn mang gánh nặng về kinh tế.
Thời điểm hiện tại, để chữa bệnh cho Duy, bố mẹ em đã vay số tiền hơn 100 triệu đồng. Mỗi đợt Duy truyền hoá chất đều phải mua rất nhiều loại thuốc nằm ngoài danh mục bảo hiểm vô cùng đắt đỏ, thậm chí có đợt còn lên đến 12 triệu đồng.
Bạn đọc ủng hộ Duy hơn 44 triệu đồng |
Sau khi hoàn cảnh của Nguyễn Văn Duy được báo VietNamNet đăng tải, em đã nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng trong và ngoài nước.
Đón nhận số tiền bạn đọc giúp đỡ, chị Doãn Thị Tuyến (mẹ em Duy) xúc động: “Tôi chẳng biết dùng từ nào để bày tỏ sự xúc động của mình đến mọi người. Nhiều nhà hảo tâm còn gọi điện, chia sẻ, động viên với em. Thực sự, gia đình tôi rất biết ơn".
Phạm Bắc
Nhận số tiền ủng hộ từ bạn đọc Báo VietNamNet, mẹ con em Chiến bật khóc. Khoản tiền này sẽ giúp giảm bớt gánh nặng kinh tế hậu phẫu cho em Chiến.
" alt=""/>Em Nguyễn Văn Duy được ủng hộ hơn 44 triệu đồng"Người nhà đã được chuẩn bị tinh thần bệnh nhân có khả năng tử vong. Thế rồi tim của sản phụ đập lại, sau vài ngày rút được máy thở. Sức sống con người quả thật kỳ diệu”.
Sau khi sinh mổ ngày 1/4 tại BV đa khoa Hà Đông, Hà Nội, sản phụ bị sốc mất máu, rối loạn đông máu nặng, suy tạng sau mổ cắt tử cung do rau bong non.
Chiếc băng ca vừa đến, bác sĩ đã chờ sẵn, liên tục ép tim cho bệnh nhân giữa trời mưa
Bệnh nhân đã ngừng tim 2 lần, lần đầu khi xe cấp cứu đang vào bệnh viện. Nhận được tin từ tuyến dưới nhờ hỗ trợ, ekip cấp cứu BV Bạch Mai đã đứng đợi sẵn.
Khi chiếc băng ca vừa hạ xuống sân bệnh viện, các bác sĩ đã lao tới, đứng lên thành xe liên tục ép tim ngoài lồng ngực cho bệnh nhân.
Do sản phụ bị quá nặng, nguy cơ chảy máu cao sau phẫu thuật nên không thể sử dụng phương pháp ECMO (tim phổi nhân tạo). Tình trạng bệnh nhân xấu đi nhanh, các chỉ số sống đều ở mức nguy hiểm.
Hy vọng sống sót của sản phụ rất mong manh, người nhà ở bên ngoài đã được thông báo, chuẩn bị tinh thần không thể cứu được.
Bên trong phòng cấp cứu, các bác sĩ vẫn kiên trì thay nhau ép tim, truyền hơn 4 lít máu và chế phẩm máu liên tục. Sau hơn 2 giờ, tim bệnh nhân đập lại nhưng nhiều thời điểm, bệnh nhân tưởng chừng không thể vượt qua được.
Bệnh nhân hồi phục ngoạn mục sau 6 ngày điều trị
Nhưng với nỗ lực, phối hợp hết sức của các y bác sĩ, điều kỳ diệu đã đến, tim bệnh đã trở lại, các chỉ số tiến triển tốt dần lên. Sau vài ngày, bệnh nhân cai được máy thở, dừng thuốc vận mạch.
Ngày 7/4, bệnh nhân đã tỉnh táo hoàn toàn, tiếp xúc tốt và được rút ống nội khí quản. Khi đó, hai vợ chồng bệnh nhân nắm tay nhau và khóc khi người vợ, người mẹ ấy như vừa trở về từ cõi chết với người chồng thân yêu và những đứa con thơ.
Thúy Hạnh
- Con gái nữ điều dưỡng BV Bạch Mai chào đời có cân nặng gần 4 kg, được đặt tên là Hạ Vy với gửi gắm dịch Covid-19 mau chóng kết thúc.
" alt=""/>Bác sĩ đứng ép tim 2 tiếng liên tục giành giật sự sống cho sản phụ Hà Nội