Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ
Trường ĐH Tôn Đức Thắng - cơ sở ở Bảo Lộc (Lâm Đồng) đăng banner với nội dung tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 - Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam,ìmhiểungàycủaTrườngĐHTônĐứcThắnginhìnhlínhMỹxep hang ngoai hang anh nhưng in hình lính Mỹ.
Trao đổi với VietNamNet, ông Trần Trọng Đạo, Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng, cho hay sáng nay nhà trường đã họp tập thể lãnh đạo và nghe cơ sở của trường ở Bảo Lộc báo cáo về việc này.
Phía cơ sở thông tin rằng đây là một hoạt động của sinh viên tìm hiểu về ngày 22/12. Trong nhóm tổ chức hoạt động này có một sinh viên thiết kế banner đã lên Internet chọn hình thiết kế. Sinh viên này giải trình rằng thấy hình ảnh người lính nên thích và chọn để thiết kế banner. Thiết kế xong, sinh viên tự ý đưa banner lên fanpage của cơ sở mà không xin phép người phụ trách. Cơ sở Bảo Lộc phát hiện ra sự việc, yêu cầu sinh viên rút banner xuống.
Ông Đạo khẳng định, việc này không phải là kế hoạch của Trường ĐH Tôn Đức Thắng mà là một hoạt động của sinh viên ở cơ sở Bảo Lộc. Trường không đưa banner này lên website chính thức của trường cũng như website của cơ sở Bảo Lộc. Nhà trường đang yêu cầu cán bộ phụ trách cơ sở, cá nhân sinh viên giải trình lý do chọn hình ảnh này và xem xét trách nhiệm cụ thể.
Theo ông Lê Phúc, Trưởng Ban truyền thông, Trường ĐH Tôn Đức Thắng, hôm qua, cơ sở ở Bảo Lộc tổ chức cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 trong sinh viên bằng hình thức trực tuyến. Ban tổ chức phân công cho nhóm sinh viên thực hiện việc truyền thông về cuộc thi trên trang fanfape của cơ sở.
Sinh viên đã tìm và chọn một bức ảnh đã được làm mờ trong kho ảnh miễn phí của phần mềm thiết kế để sử dụng giới thiệu cuộc thi trên mạng xã hội. Sinh viên đã chủ quan đưa hình ảnh lên trang khi chưa được kiểm tra, chưa được sự đồng ý của lãnh đạo cơ sở.
Sau khi phát hiện, cơ sở đã yêu cầu gỡ hình ảnh trên trang, nhưng hình ảnh này đã được chia sẻ và lan truyền trên các trang mạng xã hội khác. Theo ông Phúc, hiện nay tất cả thành viên của nhóm sinh viên tham gia và lãnh đạo cơ sở Bảo Lộc đã có báo cáo giải trình về sự việc. Dựa trên các báo cáo này, nhà trường sẽ có hình thức xử lý các cá nhân liên quan.
Công an vào cuộc làm rõ banner ĐH Tôn Đức Thắng ở Bảo Lộc in hình lính Mỹ
Cơ quan chức năng của tỉnh Lâm Đồng đang làm rõ động cơ sinh viên ĐH Tôn Đức Thắng ở TP Bảo Lộc làm banner in hình lính Mỹ cho hoạt động tìm hiểu ngày 22/12.(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
'Vụng trộm không thể giấu' là phim hot nhất mùa hè này của Trung Quốc. Ngay từ thời điểm ra mắt, phim nhanh chóng phủ sóng với hàng trăm triệu lượt xem trên các nền tảng trực tuyến. Trên Weibo, từ khóa liên quan đến cảnh phim, diễn viên đều lọt top tìm kiếm. Kịch bản ổn, dàn diễn viên đẹp cùng câu chuyện tình thanh xuân được xem là những yếu tố hút người xem.
Tuy nhiên, chỉ sau vài tập lên sóng, dự án nhanh chóng vướng tranh cãi. Các phân đoạn kể về chuyện tình đơn phương của nhân vật Tang Trĩ dành cho bạn của anh trai bị nhiều người phản đối. Một số khán giả cho rằng việc này cổ xúy học sinh trung học yêu sớm, dẫn đến cái nhìn lệch lạc cho giới trẻ.
Những cảnh diễn thân thiết của cô gái 14 tuổi dành cho 'người trong mộng' gây tranh cãi.
Chúc Minh, biên kịch của phim Thiếu nữ toàn phongđăng tải bài viết dài thể hiện sự bức xúc. Người này kêu gọi các cơ quan kiểm duyệt gỡ phim vì "nội dung tiêu cực, xúi giục phạm tội với trẻ em dưới 16 tuổi".
Theo vị biên kịch, mở đầu phim có cảnh học sinh trung học 14 tuổi có những hành động tương tác qua lại với nam sinh đại học, nam sinh cũng có giọng điệu ám muội. Chúc Minh cho rằng nếu để khán giả chưa đủ tuổi thành niên xem được sẽ nguy hại.
"Các bậc phụ huynh luôn cố gắng hết sức dạy con nâng cao nhận thức về phòng chống kẻ xấu, kết quả xem phim với vỏ bọc tình yêu này các bạn trẻ sẽ nhận thức ra sao? Cha mẹ không nên cho con xem phim này. Các đồng nghiệp cùng ngành cũng nên có trách nhiệm với xã hội", Chúc Minh viết.
Bài đăng của biên kịch nhận gần 100 nghìn lượt like và hơn 10 nghìn bình luận. Trong 2 năm qua, Cục Điện ảnh Trung Quốc cũng gắt gao với thể loại thanh xuân vườn trường, đặc biệt là chủ đề tình yêu tuổi học trò. Do đó, vụ việc càng gây bàn tán sôi nổi trên các diễn đàn.
Trần Triết Viễn và Triệu Lộ Tư - cặp diễn viên chính trong phim.
Mặt khác, một số ý kiến cho rằng biên kịch Thiếu nữ toàn phongđang nghiêm trọng hóa vấn đề. Phim chỉ khai thác một mối tình thầm kín thời đi học - điều mà hầu hết học sinh đều từng trải qua. Trong phim, cả hai nhân vật cũng giữ khoảng cách, chưa từng có cử chỉ thân mật nhạy cảm. Một đại diện của đoàn phim lên tiếng mong mọi người nên giữ tâm thế thoải mái để giải trí, không nhìn nhận phức tạp.
Vụng trộm không thể giấuvẫn đang là dự án phim chiếu mạng hot nhất hiện tại. Phim vượt qua Trường phong độđể đứng hạng 1 Vlinkage, cũng như giúp Tang Trĩ của Triệu Lộ Tư trở thành nhân vật có chỉ số nhiệt độ cao nhất hiện nay.
Trích đoạn phim 'Vụng trộm không thể giấu'
Thúy Ngọc
Bị tố lừa bạn trai 17 tuổi quay clip nóng, tài tử xứ Đài bị cấm sóngVụ việc tài tử Viêm Á Luân bị bạn trai cũ, Khâu Diệu Lạc, tố xâm hại tình dục, quay lén và làm rò rỉ clip riêng tư của hai người, đang thu hút sự quan tâm của dư luận." alt="Phim Vụng trộm không thể giấu có nội dung học sinh cấp 2 yêu đương bị yêu cầu gỡ" />- , Huang nói trên một podcast của Sequoia Capital năm ngoái.
Khi bắt đầu hơn 30 năm trước, không có vẻ gì Nvidia sẽ trở thành công ty giá trị lớn thứ ba thế giới, sau Microsoft và Apple. Thậm chí một năm trước đó vẫn còn là điều khó xảy ra. Song, từ khi cơn sốt Nvidia xuất hiện, vốn hóa thị trường của nó đã tăng gấp ba lần.
Năm 2023, Nvidia phá mốc 1.000 tỷ USD và năm nay tiếp tục phá mốc 2.000 tỷ USD. Nó có thể cán mốc 3.000 tỷ USD nếu nhu cầu chip AI bùng nổ.
Mọi công ty đều cần một chút may mắn và rất nhiều thiện chí trên con đường đến với thành công. Nvidia đáng ra sẽ phá sản từ lâu nếu không có lòng nhân từ của một người chưa bao giờ làm việc ở đây.
Người đó là Shoichiro Irimajiri, hay còn gọi là Irimajiri-san, Iri-san hoặc chỉ là Iri.
Là một kỹ sư xuất sắc và giám đốc điều hành lôi cuốn, ông là một trong những nhà lãnh đạo doanh nghiệp được ngưỡng mộ nhất của Nhật Bản, đầu tiên tại Honda và sau đó tại Sega. Hiện tại, ông đã 84 tuổi nhưng vẫn miệt mài tư vấn và ở lại văn phòng sau 5 giờ chiều.
Irimajiri đã làm việc với Huang trong một thời gian ngắn. Giống như Huang, ông ấy không bao giờ quên khoảng thời gian đó."Sự hiện diện của Nvidia trong tâm trí tôi là khá lớn", ông nói.
Cuộc giải cứu cách xa ngàn dặm
Khi còn là một cậu bé ở Nhật Bản thời hậu chiến, Irimajiri đã mơ ước trở thành một kỹ sư hàng không từ khi đọc về Chuck Yeager phá vỡ rào cản âm thanh.
Sau khi tốt nghiệp đại học, ông làm thiết kế động cơ mô tô đấu giải Grand Prix và xe hơi đấu giải F1 tại Honda Motor. Công việc trên những cỗ máy đua nhanh nhất thế giới khiến ông trở thành một nhân vật huyền thoại theo đúng nghĩa. "Ông ấy có những ý tưởng mà các kỹ sư khác coi là không thể", nhà báo Mat Oxley nói.
Là giám đốc trẻ nhất trong lịch sử của công ty, Irimajiri được gửi đến Mỹ để điều hành sản xuất của Honda tại Mỹ vào năm 1984. Khi chuyển đến Ohio, tên trên huy hiệu của ông là "Iri". Ông được biết đến với"nụ cười dễ gần" và "khả năng lãnh đạo mạnh mẽ", theo hồ sơ của Wall Street Journal. Ông cũng yêu thích bánh mì kẹp thịt của McDonald, thứ mà ông vẫn ngấu nghiến mỗi tuần.
Sau bốn năm thúc đẩy sự phát triển của Honda tại Mỹ, ông trở lại Nhật Bản vào năm 1988 với tư cách là ứng cử viên để điều hành công ty nhưng đột ngột từ chức vào năm 1992, với lý do căng thẳng và sức khỏe. Ông gia nhập Sega năm 1993 và được thăng chức Chủ tịch kiêm CEO khu vực Mỹ vào năm 1996 và được nâng lên thành Chủ tịch của toàn bộ công ty vào năm 1998.
Trong khi đó, Nvidia được thành lập bởi Huang và hai người bạn vào năm 1993 khi các trò chơi chuyển từ đồ họa 2D sang 3D. Khi ấy, Sega đang chịu áp lực phải tạo ra một sản phẩm ăn khách và họ đã phát triển bảng điều khiển Dreamcast để đáp trả PlayStation của Sony. Sau khi Inrimajiri gặp Huang và ấn tượng với niềm đam mê, tầm nhìn nên đã tiếp cận Nvidia để xây dựng bộ xử lý đồ họa (GPU) của Dreamcast.
Hợp đồng với Sega tài trợ cho công ty của Huang. Nhưng những quyết định mạo hiểm và những sai lầm nghiêm trọng trong những ngày đầu của Nvidia gần như đã phá hủy nó. Khi làm dự án Sega một năm, Huang nhận ra ông phải từ bỏ chiến lược của mình. Ông gọi đó là thất bại “nhục nhã và đáng xấu hổ”.
Nếu tiếp tục làm chip để hoàn thành hợp đồng, còn lâu mới bắt kịp đối thủ cạnh tranh. Song, nếu dừng lại, họ sẽ hết tiền. Dù thế nào, họ cũng phải ngừng kinh doanh.
Ông lo sợ điều tồi tệ nhất khi Irimajiri đến văn phòng của mình và nói rằng Sega sẽ tung ra Dreamcast với GPU do một công ty khác sản xuất. Nvidia đã thất bại. Nhưng lúc đó, Irimajiri vẫn tin tưởng Huang. "Tôi muốn làm cho Nvidia thành công",Irimajiri nói. "Không hiểu sao lại như vậy".
Ông gọi điện về Nhật Bản với một ý tưởng đáng ngạc nhiên: Sega nên đầu tư vào Nvidia. Thật không dễ dàng để thuyết phục ông chủ của mình bơm tiền vào một công ty khởi nghiệp bấp bênh đã không hoàn thành hợp đồng hiện tại. Nhưng sau một số cuộc đàm phán, Irimajiri đã đảm bảo thêm 5 triệu USD mà Nvidia rất cần.
"Đó là tất cả số tiền mà chúng tôi có", Huang nói. "Sự hiểu biết và hào phóng của ông ấy đã cho chúng tôi 6 tháng để sống".
Trong 6 tháng đó, Nvidia cố gắng phát triển con chip đột phá ra mắt năm 1997 và giải cứu công ty. Năm 1999, Nvidia tiến hành niêm yết. Một năm sau, Irimajiri từ chức Chủ tịch của Sega. Sau đó, Sega đã bán cổ phiếu Nvidia với giá khoảng 15 triệu USD.
Bức email sau 20 năm
Ngày nay, Irimajiri điều hành doanh nghiệp tư vấn tư nhân của riêng mình ở Tokyo. Ông mất liên lạc với CEO của Nvidia cho đến khi Irimajiri được yêu cầu tổ chức một hội thảo về AI vào năm 2017. Đó là khi ông lần theo địa chỉ email của Huang và gửi một ghi chú bằng tiếng Anh cho vị tỷ phú mà ông đã không gặp trong 20 năm.
Từ: Shoichiro Irimajiri
Kính gửi: Jensen Huang
Tiêu đề: từ người bạn cũ
"Chào Jensen-san", ông viết."Đây là Shoichiro Irimajiri, một trong những đối tác kinh doanh của ông vào những năm 1990. Ông có lẽ nhớ rằng trong những ngày đó, chúng ta đã đấu tranh cùng nhau để phát triển chip đồ họa tiên tiến cho Sega Dreamcast. Ngoài ra, đây là một trong những kỷ niệm hạnh phúc trong cuộc đời tôi".
Ông muốn biết liệu Huang "hoặc một người nào đó của Nvidia" có thể đến thăm Nhật Bản và thuyết trình cho một nhóm lãnh đạo doanh nghiệp.
"Nếu có thể, tôi sẽ rất cảm kích", Irimajiri viết."Rất xin lỗi vì đã làm phiền thời gian bận rộn của ông, nhưng cũng rất cảm ơn ông đã đọc thư của tôi. Trân trọng và hy vọng tương lai của ông thành công hơn nữa. Trân trọng, Iri."
Ngày hôm sau, ông nhận được email phản hồi.
"Irimajiri-san thân mến", Huang trả lời."Thật là một bất ngờ tuyệt vời và thú vị khi nghe tin ông. Làm việc với Sega trong thời kỳ đầu của Nvidia cũng là một trong những kỷ niệm hạnh phúc trong cuộc đời tôi”.
Ông đồng ý nói chuyện với một nhóm nhỏ khán giả và trả món nợ từ quá khứ.
“Tôi rất vui lòng được phục vụ ông”,Huang viết cho người bạn cũ của mình.
(Theo WSJ)
" alt="Người đàn ông đã cứu Nvidia khỏi tử thần" /> Thúy Nga
Tra cứu điểm thi THPT quốc gia năm 2019 trên VietNamNet
- Bộ GD-ĐT cho biết, Bộ đã yêu cầu các hội đồng thi gửi kết quả thi về Bộ chậm nhất vào ngày 13/7. Đến ngày 14/7, các hội đồng thi sẽ công bố và thông báo kết quả cho thí sinh.
" alt="Phổ điểm thi THPT quốc gia khối B năm 2019 chính thức của Bộ GD" />- Nhiều vi phạm về lĩnh vực khoa học công nghệ bị xử phạt, thu hơn 8 tỷ đồngĐây là kết quả xử phạt từ các cuộc thanh tra, kiểm tra chuyên ngành thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Khoa học & Công nghệ." alt="Thu hồi giấy phép Tạp chí Pháp luật và Kinh tế Châu Âu" />
" alt="Đẹp lạ trang phục từ bao cao su phát sáng" />- Thời gian qua đã có nhiều ý kiến băn khoăn về các môn tích hợp trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới. VietNamNet xin giới thiệu bài viết của PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng (Điều phối viên chính của Ban Phát triển Chương trình Giáo dục Phổ thông) "đối thoại" với các giáo viên về vấn đề này.
Dưới đây là bài viết của PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng.
Trong chương trình giáo dục phổ thông mới của Việt Nam, định hướng tích hợp trước hết được thể hiện ngay trong nội bộ một môn học, chẳng hạn trong chương trình môn Ngữ văn sẽ có sự tích hợp giữa các kỹ năng đọc, viết, nói và nghe; tích hợp giữa kiến thức văn học và kiến thức tiếng Việt trong quá trình dạy học các kỹ năng này.
Điểm mới của chương trình giáo dục phổ thông lần này là có một số môn tích hợp ở trung học cơ sở, đó là môn Lịch sử và Địa lý và môn Khoa học tự nhiên (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)
Tuy nhiên, trong giai đoạn công bố chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, “tích hợp liên môn” gây nhiều chú ý hơn vì xuất hiện một số môn học mới.
Trong chương trình cấp tiểu học hiện hành, các môn Tự nhiên và Xã hội ở các lớp 1, 2, 3; môn Lịch sử và Địa lý, môn Khoa học ở các lớp 4, 5 vốn đã có tính tích hợp. Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, tính tích hợp trong những môn học này sẽ thể hiện rõ nét hơn thông qua các chủ đề chung giữa các “phân môn”.
Điểm mới của chương trình giáo dục phổ thông lần này là có một số môn tích hợp ở trung học cơ sở, đó là môn Lịch sử và Địa lý và môn Khoa học tự nhiên. Khác với các môn tích hợp ở tiểu học, hai môn tích hợp ở trung học cơ sở gây nhiều băn khoăn, xoay quanh những vấn đề như:
1) Tích hợp các môn truyền thống thành một môn thì có phải vẫn có 2 hoặc 3 chương trình và những cuốn sách giáo khoa riêng rẽ hay không?
2) Một giáo viên dạy toàn bộ môn tích hợp hay mỗi giáo viên dạy một phân môn: Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Hóa học, Sinh học?
3) Các môn vốn chẳng có gì chồng chéo, giao thoa nhau thì vì sao phải tích hợp thành một môn, tích hợp kiểu đó nhằm giải quyết vấn đề gì?
4) Kiểm tra, đánh giá thế nào?
Chỉ có một chương trình duy nhất
Trước hết, xin khẳng định, môn Khoa học tự nhiên cũng như Lịch sử và Địa lý ở trung học cơ sở chỉ có một chương trình duy nhất. Việc biên soạn mỗi môn tích hợp như vậy thành một cuốn sách giáo khoa hay nhiều cuốn khác nhau là lựa chọn của các nhà xuất bản và tác giả sách giáo khoa; chương trình không quy định.
Dù thế nào đi nữa thì các phân môn trong Khoa học tự nhiên cũng như trong Lịch sử và Địa lý không phải là sự lắp ghép cơ học. Trong chương trình của mỗi môn, các mạch nội dung cố gắng kết nối ở mức có thể để: tránh trùng lặp; kiến thức và kỹ năng của phân môn này giúp làm sáng rõ hơn kiến thức và kỹ năng của phân môn kia; giúp học sinh vận dụng các kiến thức, kỹ năng của từng phân môn để giải quyết các vấn đề đòi hỏi cách tiếp cận liên môn.
Trong các mục tiêu trên, mục tiêu thứ ba là quan trọng nhất, đáp ứng yêu cầu của chương trình theo mô hình phát triển năng lực. Nếu chỉ học để biết kiến thức thì yêu cầu tích hợp không đặt ra. Theo cách đó thì cho dù mỗi phân môn do một giáo viên đảm nhiệm, sách giáo khoa in chung hay tách thành những cuốn riêng biệt thì giáo viên cũng cần biết trong cùng một lớp các phân môn khác đang dạy cái gì và biết khai thác các cơ hội để giúp học sinh vận dụng kiến thức và kỹ năng theo cách tích hợp để giải quyết vấn đề.
Về tên gọi môn Lịch sử và Địa lý, ý tưởng ban đầu của Ban soạn thảo là có môn Khoa học xã hội ở trung học cơ sở bên cạnh môn Khoa học tự nhiên. Nhưng tên gọi “Khoa học xã hội” không phản ánh đầy đủ nội dung giáo dục về địa lý trong chương trình, vì bên cạnh nhiều nội dung thuộc khoa học xã hội, Địa lý còn một số nội dung có thể xếp vào khoa học tự nhiên. Ngoài ra, đúng như bạn đọc nói, việc gọi tên môn học là Khoa học xã hội có thể bị hiểu lầm là “xóa môn Lịch sử”.
Trong chương trình phổ thông mới, các phân môn trong Khoa học tự nhiên cũng như trong Lịch sử và Địa lý không phải là sự lắp ghép cơ học (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)
Việc gọi tên các môn học không nhất thiết phải “đối xứng” theo cách như nhiều người vẫn nghĩ. Chương trình nước ngoài cũng đã có tiền lệ. Chẳng hạn, trong chương trình giáo dục phổ thông của tiểu bang Massachusetts (Mỹ) có môn Lịch sử và Khoa học xã hội (History and Social Science), California (Mỹ) có môn Lịch sử - Khoa học xã hội (History-Social Science) bên cạnh môn Khoa học (Science). Rõ ràng là những tên gọi này không được lôgic cho lắm. Nhưng người ta vẫn sử dụng, có lẽ vì muốn nhấn mạnh đặc thù của phân môn Lịch sử trong môn tích hợp.
Tuy trong chương trình Giáo dục phổ thông mới, tên gọi là Lịch sử và Địa lý, chứ không phải Khoa học xã hội như dự kiến ban đầu, nhưng định hướng tích hợp, về cơ bản, không thay đổi. Vấn đề là tính chất tích hợp được thể hiện như thế nào và đến mức độ nào khi xây dựng chương trình môn học. Kết quả còn tùy thuộc vào sự kết nối giữa các chuyên gia xây dựng chương trình.
Giáo viên sẽ thích ứng được
Trong dự thảo chương trình môn Khoa học tự nhiên, nội dung chương trình được thiết kế thành các chủ đề lớn như vật chất, vật sống, năng lượng và sự biến đổi, Trái đất và bầu trời. Các kiến thức và kỹ năng Vật lý, Hóa, học, Sinh học đều được triển khai trong phạm vi những chủ đề khoa học này.
Trong dự thảo chương trình môn Lịch sử và Địa lý, nội dung chương trình được thiết kế thành hai mạch tương đối độc lập, nhưng Ban soạn thảo cố gắng kết nối để giáo viên và học sinh thấy được mối liên hệ giữa lịch sử và địa lý thông qua việc tìm hiểu, khám phá các sự kiện trong thời gian và không gian. Tính chất tích hợp của môn học này còn được thể hiện qua một số chủ đề chung như Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long, Đô thị, Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, Khám phá các dòng sông lớn trên thế giới...
Cách thiết kế nội dung chương trình như đã thuyết minh sơ lược trên đây sẽ tăng thêm cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức và kỹ năng theo cách tích hợp để giải quyết vấn đề.
Một số chuyên gia, nhà giáo dục cho rằng dù không có môn học tích hợp thì trên thực tế nhiều giáo viên vẫn dạy học theo cách tích hợp. Đúng như vậy. Nhưng nếu được thiết kế từ ngay trong nội dung chương trình thì việc dạy học tích hợp sẽ rõ nét hơn, thuận lợi hơn, và trở thành yêu cầu bắt buộc.
Tích hợp như vậy ban đầu có thể gây thắc mắc và khó khăn cho giáo viên, nhưng sau khi được tập huấn, hướng dẫn dạy học theo chương trình mới thì giáo viên sẽ thích ứng được, nhất là đối với những thầy cô đã tham gia thực nghiệm dạy học tích hợp trong thời gian qua.
Trong tương lai, các cơ sở đào tạo giáo viên cần có chương trình đào tạo giáo viên dạy học môn tích hợp để một giáo viên có thể dạy toàn bộ môn Lịch sử và Địa lý, một hoặc hai giáo viên có thể dạy toàn bộ môn Khoa học tự nhiên.
Bài kiểm tra chung cho cả môn tích hợp
Về vấn đề kiểm tra, đánh giá thì cần có những khảo sát, thực nghiệm để lựa chọn phương án phù hợp nhất.
Bước đầu, chúng tôi dự kiến khi hình thành môn tích hợp thì các bài kiểm tra, đánh giá định kỳ như kết thúc học kỳ hay năm học nên là bài chung cho cả môn tích hợp. Các câu hỏi trong bài thi sẽ thiên về kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng tích hợp kiến thức và kỹ năng để giải quyết vấn đề, không phải là ghép nối ba bài thi của ba phân môn thành một, nên bài thi sẽ không dài như một số thầy cô lo ngại.
"Khi hình thành môn tích hợp thì các bài kiểm tra, đánh giá định kỳ như kết thúc học kỳ hay năm học nên là bài chung cho cả môn tích hợp" - PGS. TS Bùi Mạnh Hùng (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)
Tổ bộ môn Khoa học tự nhiên cũng như tổ bộ môn Lịch sử và Địa lý ở trung học cơ sở cần có những sinh hoạt chuyên môn tổ bộ môn chung để từng bước làm quen với cách chấm các bài thi tích hợp.
Ban đầu, dạy học tất cả các phân môn trong môn tích hợp thì khó, nhưng với việc tăng cường trao đổi, chia sẻ các ý tưởng giữa các phân môn với nhau thì việc chấm bài thi tích hợp không phải là vấn đề bất khả thi vì kiến thức ở trung học cơ sở không quá sâu.
Riêng kiểm tra, đánh giá thường xuyên thì thực hiện theo từng phân môn và có trọng số điểm của từng phân môn theo quy định.
Tài liệu tập huấn dạy học chương trình mới sẽ có hướng dẫn cụ thể về vấn đề này và trao cho nhà trường, giáo viên quyền lựa chọn trên cơ sở hướng dẫn của Bộ GD- ĐT.
Như vậy, nói nhà trường và giáo viên có quyền chủ động tổ chức dạy học và đánh giá các môn tích hợp không có nghĩa là để cho các cơ sở giáo dục “tự bơi”. Vì vậy, các nhà trường và thầy cô không nên quá lo lắng.
Các trường hợp “môn ghép” chứ không phải “tích hợp”
Cuối cùng, xin nói thêm về môn Nghệ thuật ở 3 cấp học cũng như môn Tin học và Công nghệ ở tiểu học. Đó không phải là những môn tích hợp mà chỉ là những môn học ghép: Ghép Âm nhạc và Mỹ thuật thành môn Nghệ thuật, Tin học và Công nghệ thành môn Tin học và Công nghệ vì các phân môn trong từng môn có mối liên hệ gần gũi với nhau, có thể được gọi bằng một tên chung như trong chương trình của nhiều nước, tuy vấn đề tích hợp rất khó đặt ra đối với những môn học này.
Mỗi phân môn trong từng môn vẫn có chương trình riêng, sách giáo khoa riêng và giáo viên riêng (hoặc chung). Ghép lại trước hết để thuận lợi cho việc tổ chức dạy học.
Môn Nghệ thuật cũng như Tin học và Công nghệ chỉ có 2 tiết/tuần (đối với những trường tiểu học chỉ học 1 buổi/ngày thì Tin học và Công nghệ chỉ 1 tiết/tuần). Việc coi đó là một môn sẽ giúp nhà trường có thể tổ chức dạy học Âm nhạc, Mỹ thuật, Tin học, Công nghệ, mỗi phân môn 1 tiết/tuần và cũng có thể tổ chức dạy học 2 tiết/tuần theo cách luân phiên.
Riêng với môn Nghệ thuật ở trung học phổ thông còn nhằm mục đích tạo sự cân bằng về lựa chọn môn học trong 3 nhóm môn: Nếu chọn môn Nghệ thuật để học trong 3 năm (lớp 10, 11, 12), học sinh cần phải chọn tiếp Âm nhạc hoặc Mỹ thuật. Ghép vào một môn giúp cho số lượng các môn học ở 3 nhóm được cân bằng (mỗi nhóm 3 môn) và thuận lợi cho việc tổ chức dạy học: Tùy vào điều kiện cơ sở vật chất và giáo viên mà mỗi trường có thể chỉ dạy Âm nhạc, Mỹ thuật hoặc có thể cả hai.
Ngoài ra, việc đặt tên môn Nghệ thuật chung còn tạo điều kiện để phát triển chương trình. Sau này, khi nhà trường Việt Nam có điều kiện, môn Nghệ thuật có thể thêm một số phân môn khác như Kịch (Drama), Múa (Dance), Nghệ thuật truyền thông (Media Arts). Trong tương lai, ngay ở tiểu học và trung học cơ sở thì khả năng phát triển môn Nghệ thuật theo hướng đó cũng nên khai thác để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người học.
PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng(Điều phối viên chính của Ban Phát triển Chương trình Giáo dục Phổ thông)
" alt="Chương trình Giáo dục Phổ thông mới: Giải quyết 4 vấn đề của các môn tích hợp" />
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- ·Anh yêu em hay yêu tiền?
- ·Lấy chồng đại gia, gái quê bị mẹ chồng ghẻ lạnh
- ·Lương giảng viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng thấp nhất 16 triệu đồng
- ·Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
- ·Điểm thi như năm nay tỷ lệ tốt nghiệp THPT có giảm và xét đại học có dễ
- ·Hình ảnh đẹp của các cầu thủ nhí khiến người lớn lặng người
- ·Mỹ và châu Âu xử phạt các vụ tấn công từ chối dịch vụ mạng như thế nào?
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
- ·Điểm chuẩn cao thì trường sư phạm lấy đâu sinh viên mà dạy”
Đại diện các cơ quan trung ương như Vụ Xã hội - Văn phòng Quốc hội, Cục Quản lý Khám, Chữa bệnh - Bộ Y tế, Cục Bảo trợ Xã hội - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Ban Điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM), Trung ương Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam (VAVA), Liên Hiệp Hội về Người khuyết tật Việt Nam (VFD), Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) và đại diện các địa phương thụ hưởng dự án gồm: Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Bình Định, Kon Tum, Tây Ninh, Bình Phước và Đồng Nai đã tham dự sự kiện.
Những kết quả chính của dự án tập trung vào các lĩnh vực, gồm: Mở rộng các dịch vụ hỗ trợ y tế và phục hồi chức năng, cải thiện sức khỏe và chất lượng sống của người khuyết tật; Mở rộng dịch vụ xã hội, tăng cường hỗ trợ hòa nhập xã hội cho người khuyết tật; Cải thiện thái độ công chúng, giảm thiểu các rào cản, đảm bảo hòa nhập xã hội của người khuyết tật.
Sau một năm triển khai, đã có khoảng 11.800 người khuyết tật được khám sàng lọc; khoảng 3.500 người khuyết tật được can thiệp phục hồi chức năng; 5.900 người khuyết tật được chăm sóc; 370 bác sỹ, kỹ thuật viên được đào tạo; 10 cơ sở phục hồi chức năng đa chuyên ngành được hỗ trợ.
Trên cơ sở các kết quả đã đạt được trong năm 2022, hơn 100 đại biểu tham dự đã cùng thảo luận về những thuận lợi, khó khăn trong quá trình triển khai dự án, các giải pháp nhằm tháo gỡ các khó khăn trong công tác quản lý và điều phối dự án cũng như đề xuất các định hướng và ưu tiên cho giai đoạn tiếp theo. Bên cạnh đó, các đại biểu cũng chia sẻ những bài học kinh nghiệm trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ phục hồi chức năng đa chuyên ngành; hòa nhập người khuyết tật; hỗ trợ sinh kế; hỗ trợ tâm lý; chăm sóc người khuyết tật tại nhà và tại cơ sở khám chữa bệnh.
Doãn Phong
" alt="cải thiện chất lượng sống người khuyết tật các tỉnh bị phun rải nặng chất da cam" />- - Con muốn viết lá thư này để gửi đến ba về nỗi nhớ hạnh phúc gia đình mình ngày xưa, cái cảm giác mà bây giờ con hằng ao ước để có lại được.
TIN BÀI KHÁC:
Yêu gì mà suốt ngày hỏi vay tiền bạn gái" alt="Ba không còn là ba của ngày xưa nữa!" /> - Bà xã của Minh Tiệp là Phạm Thùy Dương sinh năm 1990, kém nam diễn viên 13 tuổi. Cả hai kết hôn năm 2011 và có một bé gái tên Minh Thùy 10 tuổi. Thùy Dương từng lọt top 20 Hoa hậu Việt Nam 2010. Với chiều cao 1,72 m, dù đã là mẹ một con, cô vẫn được khen sở hữu nhan sắc trẻ trung, vóc dáng cân đối." alt="Vợ trẻ kém 13 tuổi của Minh Tiệp: 'Chồng không can thiệp chuyện ăn mặc của tôi'" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
- ·Cần tạo không gian cho các ý tưởng giáo dục đi đến cùng
- ·Phụ huynh gây bão cộng đồng mạng vì xin cho con học dốt
- ·Giáo dục VN học kinh nghiệm công an, quân đội hay Nhật, Phần Lan, Singapore?
- ·Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm
- ·Giải mã thông điệp bí ẩn trên phiến đá cổ 1.500 tuổi
- ·ĐH Kinh tế
- ·Người phụ nữ bị nhiễm trùng đe dọa tính mạng do chiếc dây buộc tóc
- ·Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
- ·Lấy chồng đại gia, gái quê bị mẹ chồng ghẻ lạnh