您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Plymouth với West Brom, 02h45 ngày 21/2: Chia điểm
NEWS2025-02-06 05:54:33【Giải trí】5人已围观
简介ậnđịnhsoikèoPlymouthvớiWestBromhngàyChiađiểkết quả cúp fa Nguyễn Quang Hải - kết quả cúp fakết quả cúp fa、、
很赞哦!(8148)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
- Nokia 9 lộ diện với camera kép, cổng USB Type
- Siri buông lời chửi thề khi được hỏi định nghĩa từ 'mẹ'
- Sẽ thí điểm phương án nâng cao tính năng sáng tạo, khởi nghiệp tại khu CNC Đà Nẵng
- Nhận định, soi kèo Al
- Dân đào Bitcoin đang lỗ vốn?
- 'Vua Instagram' Mỹ tậu Huayra BC 3 triệu USD
- Đội tuyển Đột Kích số một Việt Nam sẽ lộ diện vào giữa tháng 6
- Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
- Đồng tiền mật mã Alibabacoin của Dubai bị gã khổng lồ Alibaba khởi kiện
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
Trong báo cáo tài chính hồi đầu tháng này, cả Google và Twitter đều đã chủ đích "nói giảm nói tránh" mảng kinh doanh dựa trên dữ liệu người dùng của họ, cũng như những sự ảnh hưởng về doanh thu khi Quy định chung về Bảo vệ Dữ liệu (GDPR) của Liên minh châu Âu (EU) chính thức có hiệu lực từ ngày 25/5 tới. Bê bối Cambridge Analytica của Facebook cũng đã tập trung sự chú ý của công chúng về cách mà các công ty công nghệ thu thập dữ liệu của người dùng, nhiều khả năng sẽ làm nền tảng cho các quy định khác về bảo mật dữ liệu chứ không chỉ dừng lại ở GDPR.
Google có quyền truy cập vào lượng thông tin người dùng rất lớn, lớn đến mức khó có thể đong đếm được thông qua nhiều nền tảng và dịch vụ của mình: Search, Youtube, Gmail, Cloud, Chrome và loa thông minh Google Home. Trong quý đầu tiên của năm 2018, Google đã thu về tới 26,6 tỷ USD chỉ từ quảng cáo, chiếm tới 85% tổng doanh thu của công ty. eMarketer thậm chí còn ước tính Google sẽ chiếm 31% tổng doanh thu từ quảng cáo kỹ thuật số của cả thế giới trong năm nay.
Thế nhưng, Google luôn lập luận rằng mảng kinh doanh quảng cáo cốt lõi của họ không thực sự phụ thuộc vào dữ liệu người dùng nhiều đến như vậy, nên họ sẽ không gặp nhiều rủi ro khi các quy định mới được ban hành. Ông Sundar Pichai, CEO của Google từng nói: "Điều quan trọng mà mọi người cần phải hiểu là phần lớn mảng kinh doanh quảng cáo của chúng tôi đến từ Search, nơi chúng tôi dựa vào lượng thông tin rất hạn chế là các từ khóa mà người dùng truy vấn để hiển thị những quảng cáo liên quan".
Twitter, một nền tảng mạng xã hội cũng kiếm tiền chủ yếu nhờ quảng cáo khẳng định rằng họ không hề giống các công ty khác, những công ty đang biến quyền riêng tư của người dùng trở thành những rắc rối không đáng có. Trên thực tế, công ty chỉ mới bắt đầu có lợi nhuận trong thời gian gần đây. CEO Jack Dorsey cho biết: "Chúng tôi khác với những công ty kia, vì Twitter là công khai. Chúng tôi là nền tảng với những cuộc hội thoại công khai, nên tất cả các dữ liệu của chúng tôi đều ở ngoài đó, đều được công khai, đều được mở. Và mảng kinh doanh dữ liệu của chúng tôi chỉ tổ chức lại những dữ liệu công khai đó theo thời gian thực để các thương hiệu, các nhà nghiên cứu và các tổ chức có thể sử dụng nó dễ dàng hơn mà thôi".
Bạn đã thấy sự khác biệt chưa?
Trong khi đó, Netflix, không bán quảng cáo như Google và Twitter nhưng dựa vào lịch sử xem của người dùng để giữ chân họ trong nền tảng của mình, khẳng định rằng trong những ngày này, công ty không thực sự hoạt động dưới danh nghĩa một công ty công nghệ.
"Khách quan mà nói, chúng tôi giống một công ty truyền thông hơn mà một công ty công nghệ",CEO Reed Hastings cho biết, đồng thời lấy ví dụ về việc công ty đang lên kế hoạch chi hơn 10 tỷ USD cho các nội dung trong năm nay, so với 1,3 tỷ USD dành cho công nghệ. Ông cũng cảm thấy mừng vì đã không tham gia vào ngành công nghiệp quảng cáo và "phải chịu sức ép giống như những công ty khác trong thời gian này".
Apple, công ty kiếm tiền chủ yếu nhờ phần cứng và dự kiến sẽ công bố doanh thu vào ngày 1/5 tới cũng đưa ra lập luận tương tự. Khi CEO Tim Cook được phỏng vấn bởi trang MSNBC hồi tháng trước, rằng ông sẽ làm gì khi rơi vào tình cảnh của Mark Zuckerberg, ông nói:
"Làm gì ư? Tôi sẽ không bao giờ ở trong tình huống đó".
">Các công ty công nghệ đều đang tự tách bản thân khỏi Big data
Nếu vụ tai tiếng Cambridge Analytica xảy ra vì những kẻ nhòm ngó dữ liệu riêng tư của người dùng cố tình tìm kiếm các lỗ hổng trong mô hình bảo mật của Facebook, Facebook có thể chặn đứng và chấm dứt những scandal kiểu Cambridge Analytica. Tuy nhiên, trên thực tế, Facebook lại được thiết kế để cho phép các đối tác của mình vi phạm quyền riêng tư người dùng, Do đó, thực tế việc Cambridge Analytica đã bị băt quả tang thu thập dữ liệu của hơn 80 triệu người dùng, chỉ là dấu hiệu cho thấy Cambridge Analytica kém cỏi thế nào, khi bị phát hiện. Và điều đó có nghĩa là có nhiều kẻ lừa đảo tồi tệ hơn đang ở ngoài kia, sử dụng Facebook để ăn cắp dữ liệu của chúng ta theo cách khiến vụ Cambridge Analytica trở nên chỉ là một vụ lừa đảo nhỏ nhặt.
Đó là điều mà Facebook tự nhận ra trong thông cáo với nhà đầu tư, hãng lưu ý rằng "Chúng tôi dự đoán các khoản đầu tư sẽ liên tục được đổ vào tính an toàn, bảo mật và việc xem xét nội dung sẽ xác định thêm các trường hợp lạm dụng dữ liệu người dùng hoặc các hoạt động không mong muốn khác của bên thứ ba trên nền tảng của chúng tôi".
Facebook đã tạo ra một môi trường vi phạm dữ liệu cá nhân như vậy; Cambridge Analytica chỉ là cơn bão sự cố dữ liệu đầu tiên mà thôi, sau này sẽ còn có rất nhiều cơn bão dữ liệu còn lớn hơn vụ Cambridge Analytica.
">Facebook cảnh báo các nhà đầu tư sẽ còn nhiều scandal lớn hơn cả vụ Cambrigde Analytica
Những người ủng hộ nói rằng ý tưởng này là … chuyện bình thường, cần tạo ra một cơ cấu pháp lý khả thi vì các thực thể robot này ngày càng thông minh hơn và hòa nhập hơn vào cuộc sống hàng ngày của con người.
Nhưng không phải ai cũng đồng ý. Ít nhất 156 chuyên gia về trí tuệ nhân tạo đã cảnh báo Ủy ban châu Âu rằng đề xuất này rất tồi tệ, từ quan điểm "luật pháp và đạo đức".
Theo những người phản đối, động thái này đơn giản chỉ là chuyển quả bóng trách nhiệm từ nhà sản xuất robot sang chính con robot, chẳng hạn như trong trường hợp người sử dụng robot dùng quá nhiều lực lên bệnh nhân và khiến tay bệnh nhân bị gãy.
"Đề xuất này của Nghị viện châu Âu sẽ khiến các nhà sản xuất đùn đẩy trách nhiệm của mình", Noel Sharkey, giáo sư danh dự về lĩnh vực trí tuệ nhân tạo và robot, nói.
Nhưng có vẻ như các tác giả của báo cáo đã xem xét khả năng này. Theo The Verge, các tác giả báo cáo gợi ý EU thiết lập một nền tảng luật pháp, trong đó con người chỉ cần thiết lập "mối liên hệ nhân quả giữa hành vi gây hại của robot và thiệt hại nó gây ra"để nhà sản xuất bồi thường.
Điều này có nghĩa là các nạn nhân của tội-phạm-robot sẽ được xử lý công bằng dù robot hoạt động ra sao, do đó nhà sản xuất không thể trả lời bằng cách nói họ không bao giờ định để robot hành động theo cách đó. (Ví dụ, nếu chiếc xe tự lái gây tai nạn làm tử vong người đi bộ hồi tháng 3, Uber sẽ phải chịu trách nhiệm).
Khi robot trở nên phức tạp hơn, quyền của robot cũng sẽ phức tạp hơn. Ngoài ra, còn có những đột biến khác, như hành vi của máy móc và các sản phẩm thuộc về máy móc, mà không thuộc về nhà sản xuất, người tạo ra robot. Chẳng hạn, như một luật sư đã nói rằng, nếu một robot có tư cách pháp nhân tạo ra một thiết bị và đăng ký bản quyền, ai sẽ là chủ sở hữu bằng sáng chế đó - robot hay người tạo ra nó? Ai sẽ hưởng lợi nhuận từ sáng chế đó? Và nếu robot được bán cho một người khác, liệu người đó có quyền kiểm soát sở hữu trí tuệ đó không?
Tất cả những điều này chỉ liên quan đến những robot có thể phản ứng và chủ động trong hành động, mà không thực sự tự nhận thức. Đó là vì robot và trí thông minh nhân tạo có thể suy nghĩ giống như bộ não con người và có khả năng tự hiểu thật sự vẫn còn là một chặng đường dài phía trước.
Khi chúng ta tạo ra được robot có nhận thức ngang ngửa với series phim Westworld nổi tiếng, chúng ta sẽ cần có một cuộc trò chuyện hoàn toàn khác về cách xử lý các quyền của robot. Nhưng có lẽ chúng ta cũng chưa cần phải quá vội vã, vì ngày ấy vẫn còn xa vời lắm.
">Robot trong tương lai cũng sẽ có thể... kiện và bị kiện
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
Bạn rảo bước trên hành lang và có mặt trước một cánh cửa, nhưng ngay khi chạm vào tay nắm cửa, bạn nhận ra bàn tay mình đang nắm chặt vào...không khí. Hay rùng rợn hơn là khi bạn lái xe hướng đến một cây cầu, chỉ để phát hiện ra khi đã đi được nửa cầu rằng không tồn tại cây cầu nào - trong thực tế bạn đang cùng chiếc ô tô lao thẳng đầu xuống một vực sâu thẳm chưa thấy đáy. Trong cả hai trường hợp, nạn nhân đã bị hack thiết bị thực tế tăng cường, xảy ra khi kẻ tấn công chiếm được quyền kiểm soát kính AR (augmented reality) của người dùng và sử dụng quyền điều khiển để chiếu lên những hình ảnh, nội dung sai sự thật và lừa người đeo mắc phải những sai lầm chết người.
Tất nhiên, những sự cố nói trên chưa thực sự xảy ra và chỉ là ví dụ minh họa cho những gì AR và VR có thể làm được, hơn nữa có thể được coi là khoa học viễn tưởng tại thời điểm hiện tại, nhưng kỳ thực lại không quá khó để tưởng tượng khi xét đến tốc độ chuyển mình chóng mặt của thực tế tăng cường (AR) và thực tế ảo (VR). Theo công ty tư vấn về công nghệ di động và AR/VR Digi-Capital, thị trường AR/VR sẽ đạt mức 108 triệu USD vào năm 2021, tăng lên từ con số chỉ vỏn vẹn 3,9 triệu USD hồi năm 2016. Đáng quan tâm hơn nữa, số tiền đó sẽ không hoàn toàn đến từ games và các dịch vụ giải trí. Hàng loạt báo cáo cho thấy VR và AR đang ngày càng tìm cách lấn sân sang nhiều lĩnh vực và dịch vụ khác nhau, bao gồm cả thể thao, giáo dục, y tế và nhiều ngành nghề chuyên môn khác.
Dù sự “đổ bộ” ồ ạt của thứ công nghệ tiên tiến nhất thế giới đang giúp ích rất nhiều cho cuộc sống hằng ngày của chúng ta, chúng cũng đưa chúng ta đến đối mặt với rất nhiều đe dọa về an ninh mới. Chúng ta chưa biết được chính xác tầm phủ sóng và sự đa dạng của những rủi ro này, và có lẽ cùng nhau tạm ngừng, bình tĩnh nhìn lại xem AR và VR đang mang lại những hiểm họa gì từ sự mở rộng của mình là điều cần thiết và vô cùng cấp bách.
Thêm một kiểu dữ liệu cá nhân mới là thêm một rủi ro về riêng tư mới
Trong quá khứ, khi mà phần lớn ứng dụng mới chỉ được chạy trên máy tính để bàn và laptop, khả năng thu thập dữ liệu của các công ty cung cấp dịch vụ online chỉ dừng lại ở thói quen lướt web và thói quen tương tác với giao diện người dùng. Nhưng kể từ khi Apple thay đổi cả thế giới với iPhone và thúc đẩy công nghệ di động phát triển đến vượt bậc như hiện giờ, sức mạnh theo dõi người dùng của các công ty cũng theo đó mà đạt tới một tầm cao mới: Google luôn biết vị trí chính xác cũng như thói quen di chuyển của bạn, hàng loạt ứng dụng tìm cách xin cấp quyền sử dụng camera để nhìn thế giới qua con mắt của bạn. Thiết bị đeo tay thu thập dữ liệu về sức khỏe người dùng, loa thông minh ép bạn phải cung cấp mẫu giọng nói cho máy chủ, còn các thiết bị IoT (Internet kết nối vạn vật) thì mang tới khả năng cảm nhận thế giới theo một cách mà trước đây không thể nào làm được.
Đối với các thiết bị hỗ trợ sử dụng AR/VR như kính chụp đầu, chúng có thể thu thập thông tin qua mắt và cử chỉ người dùng cũng như qua cách người dùng phản ứng, tương tác với nội dung hình ảnh. Đó là chưa kể đến trường hợp kính VR được sử dụng kèm với các thiết bị tay cầm có khả năng theo dõi và ghi lại dữ liệu về chuyển động, cử chỉ, hành vi vật lý. Đây từ lâu đã là một miếng bánh béo bở với nhiều công ty công nghệ lớn. Không có gì ngạc nhiên khi tất cả các công ty công nghệ lớn đều tỏ rõ sự quan tâm ưu ái tới cả hai công nghệ VR và AR. Chẳng vậy mà Facebook đã mạnh tay chi tới 2 tỷ USD mua lại startup kính VR Oculus hồi 2014 và để lộ nhiều kế hoạch mang trải nghiệm xã hội ảo tới người dùng Facebook. Những dữ liệu quý báu các công ty công nghệ có được từ việc người tiêu dùng tiếp nhận và chào đón VR/AR sẽ giúp họ hiểu rõ hơn (và kiếm được nhiều tiền hơn) từ khách hàng của mình.
Một trong những thách thức đối với các công ty cung cấp AR/VR là bảo mật dữ liệu họ thu thập được từ người dùng. Giống bất kỳ loại dữ liệu nào khác, các công ty phải tỏ ra minh bạch về cách họ lưu trữ và thu thập dữ liệu người dùng, cách họ chia sẻ chúng với bên thứ ba (nếu có) và cách họ bảo mật dữ liệu riêng tư của khách hàng trên máy chủ. Người dùng ngoài ra cũng cần phải có ý thức về những dịch vụ mình đăng ký và phải chắc chắn rằng dữ liệu của mình an toàn trong tay những nhà cung cấp dịch vụ mình chọn sử dụng.
Một cách mới để thao túng người dùng?
">AR và VR có những rủi ro tiềm ẩn nào?
Đây là hoạt động nhằm đánh giá hiệu quả Đề án giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động kiểm tra chuyên ngành (KTCN) đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ và kết quả thí điểm việc thực hiện quản lý, giám sát hải quan tự động tại cảng biển, cảng hàng không để chuẩn bị cho Hội nghị Quốc gia về cơ chế một cửa và tạo thuận lợi thương mại.
Theo đó, Tổng cục Hải quan cho biết, đợt khảo sát này sẽ được Tổng cục Hải quan, VCCI, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và một số cơ quan báo chí thực hiện khảo sát, phỏng vấn trực tiếp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu; doanh nghiệp kinh doanh kho bãi, cảng đã thực hiện trao đổi thông tin điện tử với cơ quan hải quan tại một số Chi cục HQCK cảng Hải Phòng và Chi cục HQCK sân bay quốc tế Nội Bài.
Mục tiêu của cuộc khảo sát trực tiếp này là thu thập được dữ liệu về thời gian thực hiện từng khâu thủ tục để thông quan hàng xuất, nhập khẩu liên quan đến cơ quan hải quan và các cơ quan khác (kiểm tra chuyên ngành, cảng, kho bãi,…).
">Tổng cục Hải quan đo thời gian thực hiện thủ tục thông quan hàng hóa
- iPhone 8 ngày càng rò rỉ thêm các hình ảnh khi chỉ còn vài tháng nữa Apple sẽ ra mắt iPhone mới.
Tuy nhiên, số lượng thông tin rò rỉ nhiều không đồng nghĩa với chất lượng. Điển hình như việc Apple sẽ chuyển cảm biến vân tay Touch ID sang mặt sau iPhone, tích hợp dưới màn hình mặt trước hay bị loại bỏ hoàn toàn để thay bằng cảm biến mống mắt,... đến nay đều chưa thể xác định được.
Một video mới nhất vừa xuất hiện trên Twitter ghi lại hình ảnh sắc nét mẫu thiết kế iPhone 8 ngoài đời thực đang thu hút được sự quan tâm đặc biệt của giới công nghệ.
Play">iPhone 8 lộ diện bản thiết kế cuối cùng qua video thực tế