Bóng đá

Ngày 20/11: 'Phải quan tâm hơn nữa tới giảng viên trẻ'

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-01 15:50:29 我要评论(0)

- Đó là nhắn nhủ của bà Đặng Thị Ngọc Thịnh,àyPhảiquantâmhơnnữatớigiảngviêntrẻtin thể thao hôm nay Ptin thể thao hôm naytin thể thao hôm nay、、

- Đó là nhắn nhủ của bà Đặng Thị Ngọc Thịnh,àyPhảiquantâmhơnnữatớigiảngviêntrẻtin thể thao hôm nay Phó Chủ tịch nước tại lễ kỷ niệm 60 thành lập Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP.HCM sáng ngày 20/11.

Trong lễ kỷ niệm 60 năm thành lập sáng nay, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tuyên dương 60 cựu sinh viên tiêu biểu của 3 thời kỳ: Trường ĐH Văn khoa - Trường ĐH Tổng hợp - Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn.

Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân Văn có lịch sử gần 60 năm hình thành và phát triển. Sau Hiệp định Genève 1954, trên cơ sở ĐH Văn khoa ở Hà Nội, trường được tái lập ở Sài Gòn vào tháng 11/1955 với tên gọi là Trường CĐ Dự bị Văn khoa Pháp và là trường thành viên của Viện Đại học Quốc gia Việt Nam ở Sài Gòn.

Nhiều cựu sinh viên, giảng viên dự lễ kỷ niệm Trường nhân văn tròn 60 tuổi (Ảnh:Yến Nhi)

Đến ngày 1/3/1957, trường được chính thức thành lập với tên gọi Trường ĐH Văn khoa thuộc Viện Đại học Sài Gòn. Từ năm 1976 đến năm 1996, trường trở thành bộ phận các ngành khoa học xã hội và nhân văn trong ĐH Tổng hợp TP.HCM.

Ngày 30/3/1996, trường mang tên Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc hệ thống ĐHQG TP.HCM.

Qua 60 năm, trường đã đào tạo, cung cấp cho đất nước một đội ngũ trí thức với trên 75.000 cử nhân khoa học, hơn 7.000 thạc sĩ và trên 600 tiến sĩ. Hiện tại, trường có gần 1.000 cán bộ giảng viên, trong đó 40% giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên.

Các cựu sinh viên tiêu biểu của trường Nhân văn (Ảnh: Ngô Tùng)

Tại lễ kỷ niệm, bà Đặng Thị Ngọc Thịnh nhắn nhủ nhà trường cần tiếp tục quan tâm tới chất lượng giảng dạy, học tập và nghiên cứu; không ngừng chuẩn hóa, đổi mới về quản trị đại học, kết hợp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên.

Nhà trường cần quan tâm tới lớp cán bộ, giảng viên trẻ, có lập trường chính trị vững vàng, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, khả năng ngoại ngữ và công nghệ thông tin, có kiến thức thực tiễn, có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống mẫu mực làm gương cho học viên, sinh viên noi theo.

Đặc biệt, bà Thịnh đề nghị nhà trường phải quan tâm đến việc phát triển các ngành khoa học cơ bản, mang bản sắc của trường như văn học, ngôn ngữ, triết học, lịch sử…

Lê Huyền

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-trungduc1.jpg
NSND Trung Đức song ca cùng Đào Trọng Hải. Ảnh: T.Lê

Tại minishow, Đào Trọng Hải trình diễn các ca khúc Hà Nội ngày trở về, Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây, Tình ta biển bạc đồng xanh...  Đặc biệt, anh song ca bài Cùng anh tiến quân trên đường dàicùng thầy giáo - NSND Trung Đức .

Ở tuổi 72, NSND Trung Đức vẫn giữ phong độ trên sân khấu. Ông chia sẻ bí quyết giữ sức khỏe và giọng hát là nhờ tập thể dục đều đặn 1 tiếng mỗi ngày. Nếu không đi tỉnh biểu diễn, nghệ sĩ ở nhà chơi với cháu, trò chuyện cùng vợ và đọc sách. Ông thường xuyên hẹn bạn bè thân thiết đi cà phê...

Khi có thời gian, NSND Trung Đức cũng dạy nhạc, truyền lại kinh nghiệm cho thế hệ trẻ. Vì thế, khi được Đào Trọng Hải mời tham gia minishow, ông nhận lời học trò ngay. 

Tại minishow, Đào Trọng Hải cũng công bố ra mắt Trung tâm Tiếng hát để đời do mình sáng lập với mong muốn đây là cột mốc quan trọng và ý nghĩa trong hành trình nghệ thuật.

"6 năm ở Sài Gòn, tôi rất biết ơn mảnh đất này đã nuôi dưỡng, phát triển con đường âm nhạc của mình. Tôi có nhiều mối quan hệ và kiến thức ở mảnh đất mà ngành giải trí rất phát triển. Tôi nhận ra, Hà Nội có rất nhiều tài năng âm nhạc nhưng lại chưa có nhiều nơi làm 'bà đỡ' cho họ phát triển. Xuất phát từ những trải nghiệm bản thân và kinh nghiệm có được, tôi thực hiện sứ mệnh này.

Nghệ sĩ trẻ sẽ được các NSND, NSƯT, thầy cô đang là giảng viên của các trường: Học Viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Đại học Văn hoá nghệ thuật Quân đội... sẽ trực tiếp hướng dẫn nhằm phát triển tài năng nước nhà, góp phần phát triển công nghiệp văn hoá", Đào Trọng Hải cho biết.

Đào Trọng Hải song ca cùng NSND Trung Đức:

NSND Trung Đức ở tuổi 72 thích chơi với cháu, trò chuyện cùng vợ và đọc sáchSuốt mấy chục năm cống hiến cho nghệ thuật, âm nhạc Việt Nam, NSND Trung Đức luôn muốn truyền tải cảm xúc hào hùng, khí thế, tình yêu quê hương đất nước qua những bài hát đi cùng năm tháng của dòng nhạc cách mạng." alt="Ở tuổi 72, NSND Trung Đức vẫn phong độ trên sân khấu" width="90" height="59"/>

Ở tuổi 72, NSND Trung Đức vẫn phong độ trên sân khấu

A21I3915.jpg
Tối 6/9 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia diễn ra chương trình nghệ thuật "Vinh quang thầm lặng 2024". Đây là lần đầu tiên công chúng cả nước có cơ hội tìm hiểu sâu sắc hơn về ngành Cơ yếu Việt Nam thông qua ngôn ngữ nghệ thuật.
A21I4176.jpg
Tổng đạo diễn Mai Thanh Tùng cho biết, lần đầu tiên có chương trình nghệ thuật đặc biệt về ngành Cơ yếu Việt Nam nên khi dàn dựng rất áp lực.
A21I4525.jpg
Chương trình đã thành công ngoài mong đợi. Dù bão Yagi bắt đầu ảnh hưởng tới Hà Nội từ chiều nhưng khán giả vẫn tới kín hội trường. Các ca sĩ như Tùng Dương, Vũ Thắng Lợi, Ngọc Anh, Minh Quân... cống hiến hết mình với những giai điệu âm nhạc giàu cảm xúc. 
A21I4627.jpg
Âm nhạc, múa, thơ ca, phóng sự, giao lưu với nhân chứng lịch sử cùng thủ pháp sân khấu hiện đã vinh danh và tô đậm lòng tự hào của lực lượng Cơ yếu Việt Nam.
A21I3297.jpg
Chương trình làm sống lại những năm tháng gian khó và rất đỗi hào hùng, mang đến tầm nhìn, khát vọng trong thời kỳ mới, hành trình vẻ vang tiếp theo của ngành Cơ yếu Việt Nam.
A21I4747.jpg
“Bức chân dung” toàn cảnh về ngành Cơ yếu Việt Nam được chia làm 3 chương: Sứ mệnh lịch sử, Những chiến công thầm lặng, Hành trình vinh quang. Ca sĩ Minh Quân gây chú ý khi trở lại sân khấu.
A21I4619.jpg
Tưởng một chương trình về ngành Cơ yếu sẽ khó mềm mại nhưng với những ca khúc sống cùng năm tháng: Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người(Trần Kiết Tường), Tự nguyện(Trương Quốc Khánh),Màu hoa đỏ(Thuận Yến), Một đời người một rừng cây(Trần Long Ẩn), Linh thiêng Việt Nam(Lê Quang), Màu cờ tôi yêu(Phạm Tuyên)… đạo diễn Mai Thanh Tùng cùng ê-kíp đã mang đến cho người nghe nhiều xúc cảm. 
A21I3566.jpg
Đặc biệt, vang lên trong chương trình còn có 2 ca khúc do chính “người trong cuộc” sáng tác, đó là: Hành khúc Cơ yếu Việt Nam(thơ: đồng chí Văn Duy - Nguyên Phó Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ, nhạc: An Thuyên) và Vinh quang thầm lặng (thơ: Thiếu tướng Nguyễn Hữu Hùng - Phó Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ, nhạc: Bùi Hoàng Uyên Minh). 
A21I4217.jpg
Đêm nghệ thuật đã góp phần làm nổi bật vai trò quan trọng của công tác mật mã trong thắng lợi của các chiến dịch quân sự lớn, cho thấy bản lĩnh chính trị vững vàng, lòng trung thành tuyệt đối của những chiến sĩ cơ yếu với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước và nhân dân.
A21I3608.jpg
Chương trình góp phần truyền cảm hứng và tiếp lửa cho các thế hệ ngày nay tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp của ngành Cơ yếu Việt Nam.

Ca khúc "Vinh quang thầm lặng": 

Ảnh: BTC

Tùng Dương hát tôn vinh cống hiến thầm lặngCa sĩ Tùng Dương, Minh Quân, Vũ Thắng Lợi... góp giọng trong chương trình nghệ thuật đặc biệt "Vinh quang thầm lặng 2024" tôn vinh ngành Cơ yếu Việt Nam." alt="Ca sĩ Minh Quân gây chú ý khi trở lại sân khấu" width="90" height="59"/>

Ca sĩ Minh Quân gây chú ý khi trở lại sân khấu

W-trienlam1.jpg
4 nghệ sĩ và 29 tác phẩm nghệ thuật trong triển lãm này là một câu chuyện viết chung cho những trang văn hoá thời đại mới.

Theo nhà phê bình mỹ thuật Vũ Huy Thông, In bóng tinh hoalà một hồi quang liền mạch kế thừa dáng vẻ nghệ thuật đặc sắc từ truyền thống, đồng thời bày tỏ tư duy và hình thức theo cá tính nghệ thuật riêng của mỗi nghệ sĩ.

Bốn nghệ sĩ tham gia triển lãm đều đang ở giai đoạn sáng tạo mạnh mẽ, đã có dấu ấn riêng trong nghệ thuật Việt Nam hiện tại và cùng chia sẻ mối quan tâm về giá trị truyền thống trong bối cảnh đời sống đương đại.

trienlam2.jpg
Tác phẩm "Hoài niệm 1 - 2- 3" của Nguyễn Nghĩa Dậu.

Tác phẩm sơn mài của Nguyễn Nghĩa Dậu chú trọng các yêu cầu kỹ thuật theo bài bản cổ truyền, quy trình thực hiện công phu với nhiều lớp sơn, son, cùng vỏ trứng, vỏ ốc, bạc quỳ, vàng quỳ.

8 tác phẩm sơn mài của Nguyễn Nghĩa Dậu trong triển lãm này thể hiện xu hướng tượng trưng khi khai thác vẻ đẹp hình thể nữ giới đặt trong các gợi mở về thế giới tự nhiên; nhấn mạnh tính tương phản giữa hình và nền, giữa các yếu tố chuyển động và tĩnh tại, hiện thực và mơ hồ, giàu chất thơ.

Ảnh chụp Màn hình 2024 09 21 lúc 08.15.50.png
Tác phẩm "Áng mây đông" của Nguyễn Thế Hùng.
Ảnh chụp Màn hình 2024 09 21 lúc 08.15.32.png
Tác phẩm "Áng mây xuân" của Nguyễn Thế Hùng.

Hoạ sĩ Nguyễn Thế Hùng nghiên cứu và biểu hiện nghệ thuật theo cách thức riêng, phối hợp kỹ thuật truyền thống với vật liệu và tinh thần sáng tạo hiện đại. Cảm hứng và sự thôi thúc sáng tác của Nguyễn Thế Hùng đến từ quan sát những xung đột, biến đổi giá trị xảy ra liên tục giữa các yếu tố mới và cũ.

Kỹ thuật vẽ sơn mài trên vải vẽ (canvas), khả năng hoà trộn hình ảnh độc đáo của anh cho thấy mong muốn thể hiện các giá trị thẩm mỹ truyền thống trong nhãn quan và tư duy văn hoá đương đại. Hơn 10 triển lãm cá nhân, hàng chục triển lãm chung trong nước, quốc tế, cùng 9 tác phẩm trong In bóng tinh hoa là sự khẳng định vai trò nổi trội của Nguyễn Thế Hùng trong hoạt động nghệ thuật hiện nay.

trienlam9.jpg
trienlam10.jpg
Tác phẩm "Những áng mây nhỏ" của Nguyễn Đình Vũ.

Hội hoạ của Nguyễn Đình Vũ có nhiều năm quan tâm về những va chạm văn hoá trong thời đại mới, những lo ngại về xung đột giữa truyền thống và hiện đại. Trong triển lãm này, 7 tác phẩm của Nguyễn Đình Vũ đặt hình tượng thẩm mỹ dân gian quen thuộc song song với hình ảnh công dân thời đại, công dân toàn cầu - dập khuôn và mất phương hướng.

Việc cố tình thu nhỏ hình ảnh con người trong tương quan rộng khắp hoa văn, hình ảnh truyền thống trên mặt tranh của Nguyễn Đình Vũ đã ngầm đặt ra câu hỏi về vai trò của gốc rễ văn hoá trong thời kỳ toàn cầu hoá và hiểm hoạ công nghệ hiện đại.

Ảnh chụp Màn hình 2024 09 21 lúc 08.18.41.png
Tác phẩm điêu khắc "Không gian linh 5" của Lương Trịnh.

Điêu khắc đá của Lương Trịnh kết hợp giữa năng lực kỹ thuật điêu luyện và tư duy sáng tác mới mẻ từ quá trình học tập, sáng tác chuyên nghiệp. Phần lớn tác phẩm của anh nhiều năm nay thường có gợi ý từ các hình thái kiến trúc và trang trí truyền thống. 5 tác phẩm tham gia triển lãmIn bóng tinh hoacủa Lương Trịnh theo hướng tối giản, ưu tiên khả năng khơi gợi cảm xúc từ hình khối và chất liệu, tạo cảm giác thán phục về kỹ thuật, thích thú khi khám phá các thách thức về độ cứng, trọng lượng đá.

"4 nghệ sĩ và 29 tác phẩm nghệ thuật trong triển lãm này là một câu chuyện viết chung cho những trang văn hoá thời đại mới", nhà phê bình mỹ thuật Vũ Huy Thông khẳng định.

5 thầy trò họa sĩ cùng 'Gặp gỡ mùa thu'Nhóm 5 họa sĩ là những thầy trò có cuộc hội ngộ sau nhiều năm để cùng kể câu chuyện đầy cảm xúc về mùa thu qua hội họa." alt="'In bóng tinh hoa' của 4 nghệ sĩ tài năng" width="90" height="59"/>

'In bóng tinh hoa' của 4 nghệ sĩ tài năng