GS Đặng Vạn Phước đề xuất thay đổi cách xét giáo sư, phó giáo sư ngành Y
Sau một năm không suôn sẻ với nhiều đơn thư,ĐặngVạnPhướcđềxuấtthayđổicáchxétgiáosưphógiáosưngàlý hoàng nam tố cáo về chất lượng các bài đăng báo quốc tế để xét giáo sư, phó giáo sư, năm nay việc xét giáo sư, phó giáo sư ngành Y học tương đối thuận lợi. Trong 57 ứng viên được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề xuất, thì có 52 ứng viên được Hội đồng Giáo sư ngành Y thông qua, và tất cả đều được tín nhiệm ở vòng xét của Hội đồng Giáo sư Nhà nước.
GS Đặng Vạn Phước, Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Y, cho rằng năm nay các ứng viên giáo sư, phó giáo sư ngành Y học không bị phản biện về đăng tải các bài báo khoa học trên các tạp chí săn mồi, tạp chí không chính thống. Lý do là ngay từ đầu, Hội đồng Giáo sư ngành Y học đã có một bộ phận xem xét rất kỹ vấn đề này và trong quá trình xét duyệt, nếu ứng viên nào có công bố trên những tạp chí này sẽ bị gạt ra ngay.
Tuy nhiên một vấn đề mà các ứng viên giáo sư, phó giáo sư ngành Y năm nay vấp phải là khai số bài đăng báo quốc tế trong những năm cuối quá nhiều. Hội đồng Giáo sư ngành Y đã yêu cầu các ứng viên này giải trình, sau đó xem xét và thấy rằng “chấp nhận được”. Đến vòng xét của Hội đồng Giáo sư Nhà nước cũng không vấn đề gì.
GS Phước cho biết sẽ có một số đề xuất mới trong đợt xét GS, PGS năm 2022. Những yếu tố như hội nhập quốc tế, chất lượng các bài báo, nghiêm khắc với gian lận, tất cả hội đồng sẽ siết chặt để đi vào quỹ đạo. Các ứng viên có ý định khi công bố cũng có ý thức nhìn rõ vấn đề này.
Tuy nhiên, vấn đề nổi cộm hiện nay là không thể đồng nhất giữa 28 ngành xét GS, PGS. Không thể yêu cầu ngành Y cũng như ngành Giao thông vận tải và ngay cả trong ngành Y cũng không có sự đồng nhất khi có những chuyên ngành công bố quốc tế tương đối thuận lợi nhưng có những chuyên ngành công bố quốc tế rất khó. Nếu không thay đổi thì những chuyên ngành khó dần dần sẽ không có ứng viên, dẫn tới chuyện không có phó giáo sư, giáo sư thì không thể có lớp kế cận.
Đề xuất đổi tiêu chí xét PGS, GS ngành Y như thế nào?
Trao đổi với VietNamNet, GS Đặng Vạn Phước nhấn mạnh trong ngành y công bố khoa học không dễ. Có những chuyên ngành rất khó như nghiên cứu lâm sàng, đòi hỏi nhà nghiên cứu mất rất nhiều công sức. Thế nhưng những tổng kết nghiên cứu khi đưa đi công bố quốc tế thì các tạp chí khoa học không thích vì cần thêm y học cơ sở, hay những minh chứng về sinh học phân tử, xét nghiệm, xét nghiệm như thế nào, mới có giá trị khoa học và mới được đăng tải. Còn nếu chỉ tổng kết lâm sàng, chữa hàng trăm bệnh nhân, mổ rất nhiều, những kinh nghiệm khéo tay khi mổ…thì rất khó đăng tải trên tạp chí khoa học và thường bị từ chối.
Mặt khác đối với công bố quốc tế, mức độ chấp nhận đăng của các tạp chí có uy tín càng ngày càng ít. Những tạp chí này đi sâu vào các cơ chế sinh học phân tử, như nói chữa tốt thì trước khi mổ là gì và sau khi mổ xong, theo dõi 5 năm, 10 năm sau như thế nào. Những đòi hỏi này càng ngày càng lớn chính là khó khăn của Việt Nam.
Trong khi đó, hiện có một số nghiên cứu mới, cụ thể như Covid-19, chỉ làm xét nghiệm phân tử, tổng kết lâm sàng thì lại đăng tải rất dễ dàng vì đây là vấn đề thời sự. Ngoài ra các tạp chí khoa học có chỉ số Impact factor (IF- chỉ số ảnh hưởng) khác nhau, nên việc công bố còn phụ thuộc vào xu hướng khoa học, chứng cứ, hay thời sự. Do vậy để đưa ra một tiêu chuẩn chung cho ngành Y là khó bởi yêu cầu “tạp chí quốc tế có uy tín” dường như rất khó với những người nghiên cứu như khám bệnh, chữa bệnh, mổ..
![]() |
GS Đặng Vạn Phước (bên trái) trao bằng tốt nghiệp cho sinh viên Khoa Y, ĐH Quốc gia TP.HCM (Ảnh: VNUHCM) |
Theo GS Đặng Vạn Phước, nếu để những nghiên cứu lâm sàng được đăng tải trên các tạp chí quốc tế có uy tín, thì phải thiết kế những nghiên cứu này, bên cạnh lâm sàng phải có sự hỗ trợ của sinh học phân tử… đây không phải chuyện dễ và là rào cản của các nhà nghiên cứu Việt Nam hiện nay.
“Chúng tôi ủng hộ xu hướng tiệm cận với thế giới, nhưng với Việt Nam hiện tại là hơi khó. Nhưng khó không có nghĩa không làm được”- GS Đặng Vạn Phước nói. GS Đặng Vạn Phước cũng nhìn nhận, hiện có một số nhà nghiên cứu trẻ đã tiếp cận khá tốt, nhưng không thể cào bằng trong ngành Y.
“Chúng tôi cũng sợ mai kia có một số ngành khó quá, không thể công bố được thì những nhà nghiên cứu trẻ không có cách nào để đăng tải trên tạp chí quốc tế có uy tín như vậy sẽ cản trở họ”.
Theo GS Đặng Vạn Phước, những tạp chí trong nước từ trước đến nay rất tốt, có giá trị, thì có thể nâng giá trị điểm của những tạp chí này lên. Các nhà nghiên cứu nếu không có bài báo quốc tế thì có thể đăng tải ở những tạp chí trong nước và những đăng tải này phải nâng cao, kiểm định chất lượng (các bài báo chuyên ngành) để có đường tham gia xét GS, PGS”.
“Chuyện ngành Y bàn để có các GS, PGS có những học vị để tiếp nối trong đào tạo. Trong ngành Y ngoài có tay nghề thì cần có trình độ để đào tạo, nghiên cứu, chữa bệnh. Nếu chỉ thực hành hàng ngày mà không điều kiện nghiên cứu thì mai mốt sẽ không có lớp kế cận. Thực sự nhiều chuyên ngành đã không còn lớp kế cận như tâm thần, pháp y…và tới lúc nào đó sẽ hiếm”- GS Phước nói.
Theo GS Đặng Vạn Phước, việc này cần nghiên cứu kỹ để vừa đảm bảo chất lượng, hội nhập nhưng cũng mở đường đều, để có đường có các GS, PGS kế cận, tiếp nối. Những vị lớn tuổi sẽ về hưu, mất đi, do vậy cần có các lớp khác để chủ trì các cơ sở đào tạo, đặc biệt là khi các trường tư phát triển, nếu không có học vị, học hàm thì không thể đảm bảo tiêu chuẩn giảng dạy.
Chủ tịch Hội đồng GS ngành Y cũng nhấn mạnh, hiện Hội đồng GS ngành Y gần như là những người đầu ngành, nên khi xét duyệt đồng nghiệp đã nắm được trình độ, chứ không chỉ xét trên hồ sơ không. Vì vậy ngay trong ngành Y phải khuyến khích được việc hội nhập quốc tế, nhưng cũng khuyến khích được các chuyên ngành khó đăng tải bài báo quốc tế có uy tín, có điều kiện tham gia xét PGS, GS, bởi có một PGS thì đến 5-10 năm sau mới có 1 GS.
“Việc xét duyệt PGS, GS là không khó nếu các nhà nghiên cứu không chộp giật mà cố gắng, đàng hoàng, hồ sơ đầy đủ, liêm chính, rõ ràng thì cũng đàng hoàng nhận các học vị. Liêm chính không chỉ thể hiện qua các công bố khoa học mà còn là vấn đề đạo đức, trong y khoa là y đức”- ông Phước nói.
Lê Huyền

52 ứng viên đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư ngành Y học
Chia sẻ với VietNamNet, GS.TS Đặng Vạn Phước, cho hay tất cả các ứng viên giáo sư, phó giáo sư ngành Y mà Hội đồng Giáo sư ngành này đã đề xuất đều được thông qua.
相关推荐
-
Kèo vàng bóng đá Bournemouth vs MU, 20h00 ngày 27/4: Hoài nghi chủ nhà
-
Ngắm nữ cổ động viên Nga xinh đẹp nhưng khét tiếng tại World Cup 2018
-
9 tin tặc Iran vừa bị Bộ Tư pháp Mỹ cáo buộc tấn công 320 trường đại học và 22 quốc gia khắp thế giới.Lợi dụng Windows, tin tặc có thể đánh cắp tiền ảo đang giao dịch" alt="Mỹ khởi tố hàng loạt tin tặc Iran"> Mỹ khởi tố hàng loạt tin tặc Iran
-
Đại diện sở Thông tin và Truyền thông báo cáo tình hình triển khai Dự án Trung tâm điều hành thông minh và công tác chuyển đổi số (CĐS) trên địa bàn tỉnh. Với chức năng, nhiệm vụ là cơ quan chuyên trách, thường trực Ban Điều hành CĐS tỉnh, Sở TT&TT đã tham mưu nhiều nghị quyết, thỏa thuận hợp tác, kế hoạch, chỉ tiêu về CĐS. Tham mưu định kỳ tổ chức họp Ban Điều hành CĐS tỉnh; giao ban doanh nghiệp bưu chính, viễn thông; hướng dẫn tháo gỡ khó khăn trong CĐS.
Cho tới thời điểm này, 100% thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của sở được thực hiện dịch vụ công mức độ 4. Tổ chức thẩm định, hướng dẫn triển khai 36 nhiệm vụ, dự án về ứng dụng CNTT, CĐS; tham mưu, vận hành, duy trì các hệ thống thông tin dùng chung. Tập huấn nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực và mở rộng triển khai hợp tác về CĐS. Năm 2022, Bộ chỉ số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT và truyền thông (ICT index) của Hà Giang đứng thứ 30/63 tỉnh, thành phố, giảm 7 bậc so với 2021; Bộ chỉ số CĐS (DTI) đứng thứ 57/63 tỉnh, thành phố, giảm 24 bậc so với cùng kỳ…
Phát biểu kết luận buổi làm việc, PCT Hoàng Gia Long nhấn mạnh: Sở Thông tin và Truyền thông là cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực công nghệ thông tin, chuyển đổi số. Đây là lĩnh vực phát triển nhanh, chưa có tiền lệ, đòi hỏi mỗi cán bộ, công chức viên chức phải thực sự sáng tạo, tìm ra những ý tưởng mới, khả thi, có tính đột phá thúc đẩy phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang Hoàng Gia Long làm việc với Sở Thông tin và Truyền thông. Bên cạnh đó, cần khẩn trương thiết lập, vận hành, khai thác hiệu quả Trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh. Rà soát các tiêu chí đánh giá bộ chỉ số chuyển đổi số của tỉnh (DTI), xác định lộ trình, giải pháp để cải thiện chỉ số DTI của tỉnh năm 2023 và các năm tiếp theo; chủ động phối hợp với các cơ quan thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, các doanh nghiệp viễn thông nghiên cứu đẩy nhanh lộ trình tắt sóng 2G trên địa bàn tỉnh và các giải pháp hoàn thành chỉ tiêu điện thoại thông minh trên địa bàn tỉnh.
Tiếp tục hoàn thiện, củng cố về cơ cấu tổ chức, bộ máy bổ sung nguồn nhân lực để tham mưu, giúp việc cho công tác chuyển đổi số của tỉnh. Tranh thủ sự hướng dẫn, hỗ trợ của Bộ chuyên ngành để sớm hoàn thành chỉ tiêu phủ sóng di động, phát triển đường truyền internet đến các thôn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
Phó Chủ tịch Hoàng Gia Long đề nghị, với vai trò là cơ quan thường trực, cơ quan đầu mối về chuyển đổi số, Sở Thông tin và Truyền thông sớm ban hành các văn bản tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong công tác chuyển đổi số đồng thời tư vấn, hướng dẫn việc lựa chọn hình thức triển khai các nhiệm vụ công nghệ thông tin đảm bảo hiệu quả, thiết thực, phù hợp với thực trạng nhân lực chuyển đổi số của tỉnh. Trong đó khuyến khích việc thuê dịch vụ để giảm bớt áp lực về nhân lực và có tính chuyên môn cao. Bên cạnh đó, Sở TTTT cần tích cực tham mưu giúp UBND tỉnh thực hiện tốt hơn nữa công tác quản lý nhà nước về hoạt động báo chí, truyền thông tại địa phương để hoạt động báo chí lành mạnh, đảm bảo đúng tôn chỉ, mục đích, đúng quy định của pháp luật.
Vân Anh và nhóm PV, BTV" alt="Hà Giang làm việc với Sở TT$TT về công tác chuyển đổi số">Hà Giang làm việc với Sở TT$TT về công tác chuyển đổi số
-
Nhận định, soi kèo Al
-
Tường San nhận giải Trang phục dân tộc tại Hoa hậu Quốc tế 2019: Trưa 12/11, chung kết Hoa hậu Quốc tế 2019 (Miss International 2019) được diễn ra tại thủ đô Tokyo, Nhật Bản với sự tranh tài của 83 thí sinh. Đại diện Việt Nam là Á hậu 2 của Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2019 - Nguyễn Tường San.
Trong ngày thi cuối cùng, các thí sinh phải trải qua các phần thi: Trang phục dân tộc, Trang phục dạ hội, Trang phục bơi liền mảnh và Thuyết trình.
Tường San thắng Trang phục dân tộc tại Hoa hậu Quốc tế 2019. Trong phần thi Trang phục dân tộc, Tường San diện bộ quốc phục "Rồng chầu mặt trời" của NTK Hồ Hoàng Ca Dao. Trang phục được lấy cảm hứng từ hình ảnh rồng chầu hướng về mặt trời trong kiến trúc người Việt, thể hiện khát vọng hướng về ánh sáng và những điều cao quý. Phần áo dài được thêu nhiều hoa văn mang đậm dấu ấn trang phục cung đình Huế. Kết thúc phần thi này, MC của chương trình đã công bố thí sinh giành giải "Trang phục dân tộc đẹp nhất" thuộc về đại diện Việt Nam.
Sau phần thi Trang phục dân tộc và dạ hội, BTC công bố Top 15 thí sinh xuất sắc và Tường San tiếp tục được xướng tên trong danh sách này. Top 15 gồm các thí sinh: Venezula, Thái Lan, Anh, Hong Kong, Uganda, Hà Lan, Việt Nam, Phần Lan, Puerto Rico, Belarus, Colombia, Philippines, Mexico, Sri Lanka và Indonesia.
Tường San lọt Top 15 tại Hoa hậu Quốc tế 2019. Tường San lọt Top 15:
Sau khi được công bố vào Top 15, các thí sinh Top 15 bước vào luôn phần thi áo tắm. Sau phần thi áo tắm, từ 15 thí sinh, Ban giám khảo công bố Top 8 thí sinh bước vào phần thi thuyết trình. Á hậu Tường San tiếp tục lọt vào Top 8 của cuộc thi cùng các thí sinh Indonesia, Thái lan, Philippines, Uganda, Anh, Mexico, Colombia.
Tường San cùng 7 thí sinh trong Top 8 của Hoa hậu Quốc tế 2019. Tường San lọt Top 8:
Trước khi chung kết diễn ra, Tường San đã gặp phải sự cố khi chiếc mấn bị gãy. Người đẹp sinh năm 2000 phải dậy từ sớm để tìm cách khắc phục. Cô đã sử dụng kẹp tóc để giữ cố định phần mấn. Bên cạnh đó, đại diện Việt Nam cũng nhờ sự giúp đỡ của ban tổ chức cuộc thi để chiếc mấn có thể trở nên hoàn thiện nhất có thể cho phần thi quốc phục của mình.
Phần thuyết trình của Tường San tại Miss International 2019
Sau phần thuyết trình, Top 8 có cuộc phỏng vấn ngắn với Cựu Hoa hậu Quốc tế Kylie Verzosa. Tường San nhận được câu hỏi về cảm nhận sự thể hiện của bản thân trong đêm chung kết. Đại diện Việt Nam trả lời: "Thực sự, tôi có chút lo lắng với phần thể hiện của mình, nhưng tôi đã cố gắng hết sức nên tôi hạnh phúc với phần thể hiện của mình".
Phần trả lời phỏng vấn của Tường San với Cựu Hoa hậu Quốc tế Kylie Verzosa
Hoa hậu Venezuela Melissa Jimenez giành giải trình diễn trang phục dạ hội đẹp nhất Hoa hậu Guadeloupe Noemie Milne giành giải Hoa hậu ảnh. Phần công bố kết quả chung cuộc năm nay diễn ra khác với format mọi năm. BTC công bố tách riêng 4 Á hậu gồm Á hậu 4 đến từ Anh, Á hậu 3 là đại diện Colombia , Á hậu 2 thuộc về Uganda, Á hậu 1 xướng tên người đẹp Mexico.
Thái Lan đăng quang Hoa hậu Quốc tế 2019
Hoa hậu Thái Lan ngơ ngác không tin mình trở thành tân Hoa hậu Quốc tế 2019. Sireethorn Leearamwat nhận vương miện và dải băng danh hiệu từ Hoa hậu Quốc tế 2018 Miriam Velazque. Tân hoa hậu cười tươi trong sự chúc mừng của mọi người. Tân hoa hậu Quốc tế phát biểu sau giây phút đăng quang
Lưu Hằng
Hoàng Thùy, Tường San được dự đoán thi quốc tế đạt thứ hạng cao
- Các đại diện Việt Nam gồm Hoàng Thùy, Tường San, Lương Thùy Linh đang được các chuyên trang sắc đẹp dự đoán đạt thứ hạng cao tại đấu trường sắc đẹp quốc tế.
" alt="Tường San lọt Top 8 tại Hoa hậu Quốc tế">Tường San lọt Top 8 tại Hoa hậu Quốc tế
- 最近发表
-
- Bộ sưu tập Hub USB “không đụng hàng”
- Khám phá đường hầm chiến tranh như thành phố ngầm tại Syria
- MC Đại Nghĩa xuống tóc xuất gia gieo duyên
- Nhiều trường đại học cho sinh viên đi học trực tiếp
- ICTnews tặng độc giả 500 thẻ Tân thủ Phong Thần
- Nhan sắc đời thực của Lương Thanh
- Giám khảo Hoa hậu Trái đất Việt Nam bực bội vì thí sinh trình diễn bikini kém
- Lịch thi chi tiết từng môn vào lớp 10 ở Hà Nội năm 2018
- Sony ra mắt hai máy quay HD 'đẹp như mơ'
- Uber bí mật “hối lộ” tin tặc để đổi lấy sự im lặng
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Yokohama F. Marinos vs Al Nassr, 2h30 ngày 27/4: Phong độ trái ngược
- Quy định mới của Trung Quốc có thể làm người dùng Big Tech sụt giảm
- Màn trình diễn bùng nổ của Noo Phước Thịnh và Hồ Quỳnh Hương giữa vịnh Hạ Long
- Đề thi thử THPT quốc gia trích bức thư 'người bình thường nhưng tử tế' của cô giáo Sài Gòn
- Nhận định, soi kèo Madura United vs Persik Kediri, 19h00 ngày 28/4: Chưa thấy niềm vui
- Giáo sư Lê Quân: Sẽ đào tạo trực tuyến toàn hệ thống giáo dục nghề nghiệp
- Hình ảnh không được phát sóng của phim Biệt dược đen
- Mỹ truy lùng toàn cầu nữ thực tập sinh mắng ông Trump
- Nhận định, soi kèo Lazio vs Parma, 1h45 ngày 29/4: Nối mạch bất bại
- Phim của Trần Anh Hùng tranh Oscar nhưng không đại diện cho Việt Nam
- 600 công chức thuế không dùng giấy tờ, giám sát từ xa, hạn chế gặp doanh nghiệp
- Hồ Ngọc Hà tưng bừng đón tuổi 35 bên Đàm Vĩnh Hưng, Hương Giang
- Soi kèo góc Como vs Genoa, 17h30 ngày 27/4: Thế trận căng thẳng
- Trường miễn học phí cho thí sinh đạt 18 điểm thi THPT quốc gia
- Phim của Trần Anh Hùng tranh Oscar nhưng không đại diện cho Việt Nam
- Giảm 80% họp hành nhờ sử dụng AI tạo sinh, trí tuệ nhân tạo
- Kèo vàng bóng đá Udinese vs Bologna, 23h30 ngày 28/4: Trở lại Top 4
- Biệt dược đen: Nhiều manh mối xác định giới tính hung thủ sát hại Vương
- Hà Nội cho học sinh lớp 9 ngoại thành trở lại trường từ 22/11
- Tuýt còi vụ thông báo học sinh chưa tiêm vắc xin Covid
- 搜索
-
- 友情链接
-