Nhận định, soi kèo Heracles Almelo vs Go Ahead Eagles, 22h30 ngày 8/2: Nỗi lo xa nhà
Hoàng Ngọc - 08/02/2025 10:21 Hà Lan lịch thi đấu bong da hom naylịch thi đấu bong da hom nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
-
Nhận định, soi kèo Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2: Cân bằng
2025-02-11 12:22
-
- Đã tròn một năm nay, 2 buổi/ tuần, cứ đến giờ là bé Hoàng My (8 tuổi) lại ngồi trước màn hình máy tính để học tiếng Anh qua công cụ Skype với một cô bé 15 tuổi đang ngồi cách Hà Nội khoảng 10 giờ bay.
Ảnh minh họa Cô bé 15 tuổi người Úc là con của một cô giáo từng dạy chị Hoàng Thị Thanh Thủy – mẹ bé My – hồi chị còn học ở ĐH Ngoại thương Hà Nội.
Chị Thủy là một bà mẹ rất kỹ tính trong việc chọn giáo viên cho con. Như nhiều phụ huynh khác, chị đề cao tầm quan trọng của môn tiếng Anh với việc học tập và tương lai con sau này. Nhưng ngay từ đầu, chị không chọn cho con tới trung tâm ngoại ngữ.
“Giáo viên nước ngoài ở Việt Nam đa phần là Tây ba lô, không qua trường lớp đào tạo chính quy, còn giáo viên giỏi, có bằng cấp thì chị không đủ khả năng tài chính. Từ trước tới giờ chị đều tự tìm hiểu và chọn giáo viên cho con. Chị cho rằng, điều quan trọng của việc học một ngôn ngữ là hai người phải hiểu nhau. Việc này bạn nhỏ lớp 9 kia làm rất tốt. Bạn ấy cũng có khả năng điều tiết buổi học rất tuyệt vời. Người lớn đôi khi lại không hiểu ngôn ngữ và tâm lý của trẻ con” – chị Thủy chia sẻ.
Bà mẹ này cho biết, con chị cũng từng học giao tiếp với giáo viên bản xứ người Mỹ, nhưng kết quả tốt nhất mà bé đạt được là trong một năm học với cô bé lớp 9 kia.
Theo chị, có 3 yếu tố quyết định sự thành công của cách học qua Skype, đó là: con phải tập trung, hứng thú; người dạy phải hiểu con, biết cách dẫn dắt và bố mẹ phải hiểu, lên chương trình và kiểm soát được chương trình học.
“Chị là người đưa giáo trình cho hai chị em tự học. 3 tháng đầu, chị còn ngồi kèm xem các con học cái gì, nhưng giờ hai đứa nói với nhau, chị nghe nhiều khi còn không hiểu nổi” – chị Thủy cười nói.
Chị chia sẻ, năm lớp 2, bé My là một trong 10 bạn đạt điểm cao nhất môn tiếng Anh khi thi học bổng của trường. Tuy nhiên, chị cho rằng kết quả này cũng là nhờ bé My tự học tiếng Anh ở nhà khá nhiều, ngày nào cũng nghe, đọc, xem, nói, thậm chí là viết nhật ký bằng tiếng Anh.
Học phí mà chị trả cho cô bé người Úc là 150 nghìn cho 35 phút gia sư.
Hình ảnh và thông tin về giáo viên được đưa khá rõ ràng trên một website cung cấp dịch vụ học tiếng Anh với giáo viên nước ngoài qua Skype. Khác các phụ huynh khác, chị Thủy không chọn giáo viên qua trung tâm tiếng Anh. Tuy nhiên, hình thức học này đang được khá nhiều phụ huynh quan tâm và cho con theo học thông qua các trung tâm học ngoại ngữ trực tuyến.
Gõ từ khóa “học tiếng Anh qua Skype” trên công cụ tìm kiếm Google, kết quả trả về là rất nhiều trung tâm cung cấp những khóa học một thầy một trò thông qua Skype. “Click” ngẫu nhiên vào một trung tâm, thông tin về các khóa học, lộ trình học, giáo viên, học phí được đăng tải rất rõ ràng trên website.
Mức học phí được chia thành 2 loại, một loại với giáo viên châu Á (Philippines, Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam…) có giá 875 nghìn đồng/ 10 tiết học - tương đương 87 nghìn đồng/ tiết kéo dài 25 phút. Nhưng với giáo viên bản ngữ (Anh, Mỹ, Úc, New Zealand…), học phí sẽ là 1,85 triệu đồng/ 10 tiết – tức 185 nghìn đồng/ tiết, cao gấp đôi so với giáo viên châu Á. Thông tin và hình ảnh các giáo viên cũng được công khai trên website để người học lựa chọn.
Mức học phí của mỗi khóa học khác nhau giữa giáo viên châu Á và giáo viên bản xứ. Khác với hình thức học “online” cũ - là người học chỉ tiếp nhận một chiều kiến thức từ giáo viên mà không có sự tương tác thì phương pháp học “online” qua Skype này vẫn đáp ứng được nhu cầu tương tác giữa thầy và trò.
Tuy nhiên, theo chị Thủy, điểm yếu của học qua Skype sẽ không thuận lợi với kỹ năng Viết so với cách học truyền thống.
Chị Phương Anh cũng là một phụ huynh cho con học với giáo viên nước ngoài qua Skype đã được 5 tháng. Qua trung tâm, chị chọn một giáo viên người Philippines với mức học phí 70 nghìn cho tiết học 25 phút.
“Học ở trung tâm và học qua Skype đều có ưu nhược điểm riêng. Học trung tâm con có bạn bè và làm việc nhóm. Tuy nhiên học trung tâm thời gian con nói chuyện trực tiếp với thầy sẽ hạn chế hơn vì thời gian của giáo viên là chung cho cả lớp. Thời gian học ở trung tâm là cố định nên nếu nghỉ sẽ mất buổi, còn học ‘online’ 1-1 thì thời gian linh động, nếu con bận thì báo nghỉ, sẽ được học bù buổi khác”.
Chị Phương Anh cho biết, chị cho con học online qua skype với mong muốn có người nói chuyện tiếng Anh với con là chính, không quan tâm nhiều đến nội dung học mặc dù giáo viên có chuẩn bị giáo trình phù hợp với con và cô trò bám theo đó để học.
Ngoài lớp học Skype này, chị cũng có cho con học một lớp dạng trung tâm do một cô giáo rất tâm huyết với tiếng Anh đứng lớp, có mời thêm giáo viên nước ngoài về dạy. Ở nhà, chị cho con học tiếng Anh qua nhiều hình thức khác nhau: xem Youtube, đọc truyện, nghe truyện tiếng Anh… Bà mẹ này cho rằng, tùy vào từng giai đoạn và điều kiện để lựa chọn việc học ở đâu và hằng ngày sẽ tiếp xúc với tiếng Anh như thế nào cho hiệu quả.
Cũng chọn cho 2 con một giáo viên người Philippines, chị Diệu Thúy chia sẻ, chị mới cho các cháu – một bạn học lớp 3, một bạn học lớp 1 – học được 3 tháng. Theo chị, trẻ nào có khả năng tập trung tốt thì cách học này rất ổn.
“Đứa nhỏ nhà mình đang học lớp 1 thì học rất tốt, bạn nói chuyện với cô rất tự tin. Cháu có khả năng tập trung tốt nên nghe tốt, cô giáo khen. Học theo hình thức này nhàn, không phải đưa đón mà mình cũng biết được luôn chất lượng học tập con mình sao. Nhưng với cậu lớn là con trai nên khá nghịch, thì cách học ở trung tâm có nhiều trò chơi sẽ phù hợp với bạn ấy hơn. Với bạn này, mình luôn phải ngồi bên cạnh trợ giảng hỗ trợ cho con thì mới ổn được”.
Cùng chia sẻ này, chị Đặng Hồng Hạnh cũng vẫn đang cho con học cả 2 phương pháp: truyền thống và qua Skype. Con lớn của chị đang học lớp 2, đã học Skype được một năm rưỡi, còn bé nhỏ 5 tuổi mới học được 2 tháng.
“Học qua skype mình thấy con tiến bộ về kỹ năng nghe, khả năng tự giải thích vấn đề với cô. Do con tự nghe hoàn toàn bằng tiếng Anh nên mình nhận thấy kỹ năng đọc của con khá tốt” – chị chia sẻ.
Nguyễn Thảo
" width="175" height="115" alt="Học tiếng Anh qua Skype với người bản xứ, mẹ Việt không phải lặn lội đón đưa" />Học tiếng Anh qua Skype với người bản xứ, mẹ Việt không phải lặn lội đón đưa
2025-02-11 11:49
-
- Đó là một trong những nội dung mà Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ thực hiện để tăng cường công tác an toàn thực phẩm và quản lý bữa ăn học đường trong các trường học.
Cụ thể, Sở GD-ĐT Hà Nội vừa có công văn yêu cầu các cơ sở giáo dục trực thuộc thực hiện tốt các nhiệm vụ:
Tất cả các trường có bếp ăn tập thể thực hiện nghiêm các quy định về an toàn thực phẩm và dinh dưỡng học đường. Thực hiện nghiêm túc ký kết hợp đồng có thỏa thuận chặt chẽ với các đơn vị cung cấp suất ăn bán trú/cung ứng thực phẩm, rau an toàn, chú ý truy nguồn gốc thực phẩm. Thực hiện tốt các quy định với bếp ăn tập thể và cán bộ quản lý, người trực tiếp liên quan đến thực phẩm, nhân viên cấp dưỡng và các phương tiện vận chuyển suất ăn và lưu trữ, chứa thực phẩm.
Cùng đó, phải lập, lưu trữ hồ sơ sổ sách theo quy định, ghi chép đầy đủ hàng ngày (sổ kiểm thực 3 bước, sổ lưu mẫu thức ăn đính kèm).
Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ tăng cường kiểm tra đột xuất và định kì công tác bán trú, an toàn thực phẩm và bữa ăn học đường. Ảnh minh họa. Tổ chức tốt hoạt động của ban chỉ đạo bán trú, phân công trách nhiệm rõ ràng. Tăng cường kiểm soát, kiểm tra chất lượng, định lượng thực phẩm từ lúc nhập đến chế biến thành phẩm chia cho các bữa ăn; giám sát khâu chế biến, chia, cấp phát thức ăn đủ định lượng, đảm bảo vệ sinh và thời gian, thực hiện lưu mẫu đúng quy định.
Đồng thời, tăng cường phát huy vai trò giám sát thường xuyên và đột xuất của Ban đại diện cha mẹ học sinh và ban chỉ đạo trong việc phối hợp tổ chức bữa ăn bán trú, giám sát nguồn gốc nguyên liệu thực phẩm của nhà cung cấp, quy trình phân chia và định lượng suất ăn, có minh chứng cụ thể. Thực hiện tự kiểm tra, ghi biên bản, họp rút kinh nghiệm và điều chỉnh kịp thời công tác bán trú, bữa ăn học đường.
Tiếp tục thực hiện các biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh lớp học, phòng chống dịch bệnh, an toàn thực phẩm theo hướng dẫn của ngành y tế.
Phối hợp với UBND các phường, xã, các đơn vị liên quan giải quyết khó khăn vướng mắc về vệ sinh môi trường; phối hợp giải quyết hàng quà, hàng rong xung quanh trường học.
Theo dõi tình hình sức khỏe học sinh, giáo viên tại trường học, phát hiện sớm các trường hợp có biểu hiện rối loạn tiêu hóa, sốt, nôn, thực hiện cách ly và hướng dẫn đến cơ sở y tế khám, điều trị; báo cáo cơ quan y tế địa phương và phòng giáo dục để có hướng xử lý kịp thời.
Về phía Sở GD-ĐT, sẽ tăng cường kiểm tra đột xuất và định kì công tác bán trú, an toàn thực phẩm và bữa ăn học đường.
Thanh Hùng
Bữa bán trú “nghèo nàn”: Phòng Giáo dục nói gì?
Trước thông tin phụ huynh phản ánh Trường Tiểu học Nam Trung Yên (Hà Nội) cho trẻ ăn bán trú quá đạm bạc, Phòng GD-ĐT quận Cầu Giấy đã kiểm tra, xác minh làm rõ sự việc.
" width="175" height="115" alt="Sẽ tăng cường kiểm tra đột xuất bữa ăn bán trú" />Sẽ tăng cường kiểm tra đột xuất bữa ăn bán trú
2025-02-11 11:29
-
Dạy văn miễn phí, tặng sách hay, truyền cảm hứng, nói chuyện thực tế... là những việc cô Nam Linh thực hiện mỗi tối chủ nhật hàng tuần tại lớp học Niềm vui gần 10 năm nay.
Lớp học vì yêu mà đến
Ghé chân dừng lại trung tâm GDTX TP.Đông Hà - Quảng Trị mỗi cuối tuần, ta sẽ bắt gặp lớp học niềm vui đầy ắp tiếng cười của cô giáo Lê Nam Linh. Lớp dành cho mọi học sinh THPT muốn học tốt môn văn.
Cô Linh còn có tên cô Nụ cười, lớp của cô còn có tên lớp Niềm vui.
Cô Nam Linh và logo của lớp học Lớp học diễn ra từ 17h-19h mỗi tối chủ nhật với gần 60 học sinh đến từ các địa phương, trường học trong tỉnh. Không chỉ học sinh các trường tại Đông Hà mà cả những em có nhà ở thị xã Quảng Trị, Triệu Phong, Gio Linh… đều đến học rất chuyên cần.
Học sinh đến với lớp Niềm vui đủ cả 3 khối 10, 11, 12. Tuy vậy, cô Linh vẫn có bài giảng phù hợp để tất cả các em đều tiếp thu được, miễn là học sinh có niềm yêu thích đối với môn học này.
Tốt nghiệp ngành ngữ văn Trường ĐH Sư phạm Huế năm 1994, hơn 20 năm qua, cô Lê Nam Linh đã giảng dạy qua nhiều trường khác nhau trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
Trải qua nhiều trường, dạy bộ môn thiên về cảm xúc, cô nhận thấy giới trẻ càng ngày càng xa rời các môn xã hội, lười đọc sách, có em đam mê nhưng điều kiện hoàn cảnh lại không cho phép theo đuổi. Chính vì vậy, khi đang còn đang giảng dạy tại trường Chu Văn An, cô đã nung nấu và mở ra lớp học “Niềm vui” dạy văn miễn phí.
Nhưng trên quãng đường “lái đò” của mình, đâu phải cô dễ dàng mà có được thứ mình muốn. Để mở và duy trì lớp “Niềm vui”, cô đã gặp rất nhiều khó khăn.
Cô Linh kể: “Lớp học mà tôi hướng đến là các em học sinh đa độ tuổi, rất khó tìm được thời gian rảnh chung để mở lớp. Vì vậy, giai đoạn đầu tôi lập hẳn một trang web, tranh thủ dành thời gian online để hướng dẫn, giúp những em yêu thích môn Văn trau dồi kỹ năng. Tôi tận dụng mạng xã hội để kết giao với nhiều đồng nghiệp, kiếm tìm và chia sẻ kinh nghiệm, tư liệu, phương pháp dạy học để cho việc dạy học Văn ngày càng thú vị mà thiết thực, níu các em học sinh gần hơn với vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn từ”.
Khi có đủ điều kiện, cô mở lớp. Dù cả tuần rất bận rộn với công việc dạy học ở trường, nhưng ngày chủ nhật cô vẫn tranh thủ đến với lớp học miễn phí. Năm này nối năm khác, lớp bắt đầu mở vào đầu năm học và cũng kết thúc khi năm học ở các trường tổng kết.
Lấy đam mê nuôi đam mê
Trong mỗi buổi học, cô Linh hướng đến cách dạy thoải mái, không bó buộc rập khuôn. Cô cũng coi trọng sự tương tác, kích thích tư duy, phản biện vấn đề, rèn luyện tính độc lập cho học sinh.
Vì thế, cô luôn giới thiệu sách hay, những trích dẫn hay, lồng ghép kể những câu chuyện thực tế trong cuộc sống để học sinh nói lên suy nghĩ, cảm nhận, gợi lên những ý tưởng, quan điểm, chính kiến mới trong cuộc sống.
Lớp học mỗi tối chủ nhật Cô Linh cũng bám sát sách giáo khoa để cho học sinh làm bài, trong đó có những câu hỏi cơ bản theo kiến thức từng khối lớp, giới thiệu các đề thi cho học sinh luyện tập, ra câu hỏi, bài tập, chấm giải và tặng sách cho những em xuất sắc...
Cô Linh nói đây là lớp học dành cho sự tương tác và phản biện. Một lớp học không chỉ truyền thụ tri thức mà cao hơn, dạy cho các em cách nhìn nhận tốt đẹp về cuộc đời, rèn luyện lời ăn tiếng nói cho các em nhờ ngôn ngữ văn học mà còn được học làm người tử tế.
Tài liệu, giáo án dạy đều do cô dày công nghiên cứu, thiết kế và phát miễn phí. Khi hỏi đến nguồn tiền chi trả cho việc đó thì cô cười bảo: “Đây chỉ là khoản nho nhỏ thôi, nhiều khi tôi còn nịnh xin chồng tiền đặt mua tài liệu cho trò”.
Trong suốt nhiều năm đứng lớp miễn phí, cô Nam Linh có rất nhiều kỷ niệm, mà đáng nhớ nhất chính là hôm sinh nhật cô năm đầu tiên mở lớp. Cả lớp lên kế hoạch chuẩn bị, đi học thật sớm để trang trí, mua bánh kem chúc mừng. Lúc đó, cô bất ngờ lắm và không bao giờ quên được.
Ngoài mở lớp niềm vui dạy miễn phí, cô còn là người truyền lửa đến cho vùng xa với việc nuôi dưỡng văn hóa đọc bằng cách xây dựng các tủ sách học đường, kết nối với các Mạnh thường quân để đưa sách đến tận tay người đọc. Đồng thời là người trung gian trao học bổng từ các nhà tài trợ đến học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Cô mong việc “sách hóa nông thôn” sẽ giúp cho những mầm non tương lai phát triển nhân cách hoàn thiện hơn, sống nhân ái hơn...
Khi hỏi cô mở lớp và truyền lửa đọc sách có phải từ đam mê văn chương của mình không, thì cô Linh vui vẻ bảo “Đúng, mà chưa đủ”.
“Tuổi thơ tôi sống cùng ngoại ngoài Bắc, ông bà sống rất thân thiện, chia sẻ với làng xóm, “trưa nắng hè gọi nhau râm ran chè xanh”. Cả hai bố của tôi đều là những nhà giáo mẫu mực. Bố chồng là một điển hình cho kiểu “bác sĩ không biên giới”, kết nối để giúp đỡ cho những số phận không may. Bố đẻ tôi từng là giảng viên Trường CĐ Bình Trị Thiên, cũng đưa học trò nghèo, ở xa về nhà nuôi - dạy. Mẹ tôi thì hiện sức khỏe không tốt nhưng cũng vui sống an nhiên, đi chùa, cúng dường... Và tôi còn có sự động viên khích lệ từ đồng nghiệp, học sinh và anh xã cùng hai con… Đây là những điều vô giá từ nếp nhà mà tôi đã, đang được thụ hưởng và muốn chia sẻ với học sinh của mình”.
Cô Linh còn đưa công khai thông tin về lớp lên Facebook để học sinh nào cũng biết và đến học.
Vào những ngày đầu của năm học mới, trên trang Facebook cá nhân “Nụ Cười” của cô luôn có những dòng sau:
"Giáo án soạn xong rồi. Tiền photo tài liệu đã có từ nguồn bán 7 quyển sách quý, âu cũng đủ cho kì 1, tới kì 2 tính tiếp.
Bây giờ cần nhất lời động viên để chúng tôi có thêm niềm tin và niềm vui hồn nhiên góp đẹp cho đời.
PS:
- Lớp dành cho mọi học sinh THPT muốn học tốt môn văn.
- Học phí 1 ngàn đồng/tuần.
- Tài liệu miễn phí.
- Tặng sách hay".
Lê Vũ Hạ
Đề thi tham khảo môn Ngữ văn THPT quốc gia năm 2019
Bộ GD-ĐT vừa công bố bộ Đề thi tham khảo môn Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.
" width="175" height="115" alt="Lớp dạy Văn có học phí 1.000 đồng/ tuần" />Lớp dạy Văn có học phí 1.000 đồng/ tuần
2025-02-11 11:03
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-3.png)
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/10/4/img-6048-980.jpg)
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/10/4/img-6051-981.jpg)
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/10/4/img-6047-982.jpg)
Ngày 3/10, siêu mẫu Vĩnh Thuỵ và bạn gái tên Thuý tổ chức hôn lễ kín đáo, riêng tư tại TP.HCM.
![001vinh thuy 936.jpeg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/10/4/001vinh-thuy-936-983.jpeg)
![img-6050.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/10/4/img-6050-984.jpg)
![]() | ![]() |
Theo một số nguồn tin, bạn gái của Vĩnh Thụy không hoạt động showbiz, có ngoại hình xinh đẹp và là con gái của một doanh nhân ngành bất động sản nổi tiếng ở Đà Lạt. Cô từng du học tại Singapore. Dịp Tết Nguyên đán 2021, Vĩnh Thụy gặp gỡ gia đình bạn gái.
![img 6046.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/10/4/img-6046-987.jpg)
![img-6043.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/10/4/img-6043-988.jpg)
![img-6042.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/10/4/img-6042-989.jpg)
![img-6045.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/10/4/img-6045-990.jpg)
![]() | ![]() |
![img-6036.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/10/4/img-6036-993.jpg)
![img-6035.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/10/4/img-6035-994.jpg)
Diệu Thu
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/10/3/hinh-anh-sieu-mau-vinh-thuy-cuoi-ai-nu-dai-gia-da-lat-gay-sot-934.jpg)
Siêu mẫu Vĩnh Thụy tuổi 34: Sống kín tiếng, nghi vấn kết hôn vợ đại gia
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-13.png)
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Trái đắng sân nhà
- Khoảnh khắc vàng lúc quan tài vua Tutankhamun được mở
- Chuyển đổi số nâng cao hiệu quả kết nối cung
- Gặp sự cố, gần 7.000 thí sinh thi đánh giá tư duy phải dự thi lại
- Nhận định, soi kèo Juarez vs Monterrey, 10h00 ngày 9/2 : Thiên đường thứ 7
- '14 năm đi dạy, tôi thấy mình càng chạy càng đuối'
- Nam sinh trở thành giáo sư Toán học ở tuổi 23
- Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo vấn đề về Trường ĐH Tôn Đức Thắng
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 9/2: Quá chênh lệch
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-5.png)