Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Cruz Azul, 10h05 ngày 20/2: Kho điểm Santos Laguna
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
- Cuộc thi viết chuyện chung chuyện riêng với chủ đề “Tình yêu và những đồng tiền lấp lánh” nhận được khá nhiều sự quan tâm của quý độc giả xa gần.
Sau đây là danh sách các bài viết dự thi gửi về đợt 6: từ 21/12 đến 31/12 (Danh sách chúng tôi sẽ cập nhật 10 ngày 1 lần):STT
Ngày gửi
Thông tin tác giả
Bài gửi dự thi
1
21/12
Bạn đọc giấu tên
Nhật ký 7 ngày của cô nàng yêu chàng giám đốc đa tình
2
21/12
Trịnh Yến
Hãy tha thứ cho em anh nhé
3
21/12
bennhaunoichantroi9999@...
Bờ vai tôi không còn là nơi nương tựa cho em
4
21/12
mayboy205@...
Sự thật một chuyện tình
5
22/12
Nguyễn Thị Hà
Thư gửi anh
6
23/12
Bạn đọc giấu tên
Chia sẻ câu chuyện của tôi
7
23/12
Nguyễn Trung Hiến
Chuyện bây giờ mới kể
8
23/12
Thảo Ngọc
Bài dự thi
9
23/12
Duong Trinh
Khoảng cách
10
23/12
Do Van
Tình là gì nhỉ, em chỉ cần anh
11
24/12
ngocdung.tran89@...
Tôi, anh và đồng tiền ở giữa
12
24/12
Bạn đọc giấu tên
Bí mật thành công của anh?
13
24/12
Bùi Thanh Hương
Anh có từng yêu em?
14
24/12
unghuong1900@...
Em không đủ đẳng cấp yêu anh
15
25/12
Ninh Chi
Tiền anh hay tình em
16
26/12
Tran Oanh
Ta đã vì nhau
17
26/12
Kiều Trang Hoàng
Viết cho một người
18
26/12
Tran Giang
Tôi yêu anh nhưng lại kết hôn với cháu anh
19
27/12
Nguyễn Thị Kim Duyên
Hoa cỏ may ngày ấy
20
27/12
Dinh Thong
Vàng đâu phải lúc nào cũng lấp lánh
21
27/12
Lịch Nguyễn
Đồng tiền không thể làm cho tình yêu thêm lấp lánh
22
27/12
Tran Oanh
Bài dự thi
23
27/12
Toan Nguyen
Tình nghèo
24
27/12
Vũ Thanh Tuyết
Lấy chồng để lo sự nghiệp
25
28/12
Hồng Thái
Hình như tôi hơi khác
26
28/12
Lê Hải Đức
Tình yêu và những đồng tiền
27
28/12
Bích Hường
Dư luận thật khó chiều
28
28/12
Trang Trang
Lời hứa
29
28/12
Du Thu Đồng
Vẫn mãi yêu anh
30
29/12
Trịnh Thanh Hoa
Cái gì có thể định giá được thì đều rẻ - Kể cả tình yêu
31
29/12
Linh Ha
Miền quá khứ
32
29/12
Lan Tường
Nắng mùa đông vàng úa
33
29/12
Lan Tường
Mùi cafe
34
30/12
Bui Thuy Duong
Chúc em hạnh phúc
Cảm ơn quý độc giả đã chia sẻ những câu chuyện, những trăn trở và tâm sự của mình về “Tình và tiền” đến chúng tôi. Do lượng bài gửi về nhiều, chúng tôi sẽ tiếp tục biên tập và xuất bản các bài bạn đọc đã gửi tới (thời gian dự kiến đăng tải hết tháng 1/2012, vì vậy thời gian trao giải vào cuối tháng 12 sẽ lùi lại, để đăng hết những bài chất lượng bạn đọc đã gửi về).
Chân thành cảm ơn sự quan tâm, cộng tác của quý bạn đọc thời gian qua cho chủ đề cuộc thi “Tình yêu và những đồng tiền lấp lánh”.
Ban bạn đọc
" alt="Danh sách dự thi: “Tình yêu và những đồng tiền lấp lánh”" />Danh sách dự thi: “Tình yêu và những đồng tiền lấp lánh”Cậu bé ở Quý Châu, Trung Quốc, được cho là đã nuốt phải một con đỉa lớn sau khi uống nước từ một dòng chảy thượng nguồn từ trên núi.
Bố cậu bé, ông Pan, cho biết con trai ông chơi xung quanh các ngọn núi gần nhà trong kỳ nghỉ hè. Ông để ý thấy cậu bé bắt đầu có những cơn ho, thường kèm theo máu, nhưng phải 10 ngày sau ông mới đưa con vào bệnh viện.
Các bác sĩ địa phương đã không thể điều trị cho cậu bé và đã chuyển em sang một bệnh viện khác hôm 26/8.
Ông Pan cho biết Ông Pan cho biết con trai ông hiện đang ở trong kỳ nghỉ hè và đang về quê ở một khu vực hẻo lánh. Bác sĩ Sun Yongfeng, Phó khoa hô hấp tại bệnh viện ở Quý Dương, đã phát hiện ra nguyên nhân dẫn đến triệu chứng của cậu bé.
Ông cho biết: “Chúng tôi đã thực hiện nội soi phế quản và tìm thấy một sinh vật màu nâu trong khí quản của cậu bé. Nó cứ di chuyển lên xuống trong ống dẫn khí, nên ý nghĩ đầu tiên của chúng tôi là đó là một con đỉa”.
Những hình ảnh nội soi cho thấy con ký sinh trùng thò thụt trong cổ họng của cậu bé, chiếm gần như hết độ rộng của ống dẫn khí.
Con đỉa thò thụt trong họng cậu bé. Nghi ngờ của các bác sĩ đã được xác định sau khi họ đưa một cái kẹp vào họng cậu bé và kéo con đỉa ra ngoài. “Nó vẫn còn sống!”, bác sĩ Sun kinh ngạc.
Con đỉa dài đến 7,5cm. Bác sĩ Sun cho biết có thể cậu bé đã vô tình nuốt phải một con đỉa, sau đó nó đã bám trụ lại ở khí quản của cậu bé và hút máu cậu để sống sót.
Cậu bé hiện đang phục hồi sau thủ thuật gắp bỏ con ký sinh trùng và dự kiến sẽ không có ảnh hưởng gì lâu dài đến sức khỏe.
Anh Thư
" alt="Uống nước sông, bé trai ho ra máu vì đỉa thò thụt trong khí quản" />Uống nước sông, bé trai ho ra máu vì đỉa thò thụt trong khí quảnTra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT của cả nước năm 2023 trên VietNamNet Sau khi biết điểm, thí sinh có thể tính điểm đỗ tốt nghiệp cấp 3 năm 2023 qua công cụ tính điểm thi TẠI ĐÂY.
Điểm xét tốt nghiệp đối với giáo dục THPT được tính bằng cách lấy tổng điểm 4 bài thi cộng với điểm khuyến khích nếu có, sau đó chia cho 4, rồi nhân với 7 và tiếp tục cộng điểm trung bình lớp 12 nhân với hệ số 3. Lấy tất cả điểm đó chia cho 10 và cộng điểm ưu tiên, khuyến khích nếu có.
Với hệ giáo dục thường xuyên, điểm tốt nghiệp sẽ được tính bằng cách lấy tổng điểm 3 bài thi chia cho hệ số 3, sau đó cộng cả điểm khuyến khích nếu có rồi chia cho 4. Thí sinh nhân tất cả với 7, cộng điểm trung bình năm lớp 12 và nhân 3. Tiếp đến, lấy số đó chia cho 10 và cộng điểm ưu tiên nếu có.
Năm nay, có 1.024.063 thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT. Trong đó, số thí sinh đăng ký trực tuyến là 968.160, chiếm 94,42%; số thí sinh đăng ký trực tiếp là 57.104, chiếm 5,58%.
Tổng số thí sinh chỉ xét tốt nghiệp là 47.769, chiếm 4.66%. Tổng số thí sinh chỉ xét tuyển sinh là 34.155, chiếm 3.33%. Tổng số thí sinh đăng ký bài thi Khoa học Tự nhiên là 323.187, chiếm 31,52%. Tổng số thí sinh đăng ký bài thi Khoa học Xã hội là 566.921, chiếm 55,30%.
Tổng số thí sinh dự thi là 1.012.398 đạt tỷ lệ 98,86% so với tổng số thí sinh đăng ký dự thi; trong đó, môn Ngữ văn: 99,65 %; Toán: 99,63%; Khoa học Tự nhiên: 99.72%; Khoa học Xã hội: 99,62% và Ngoại ngữ: 99.61%.
Quý phụ huynh, học sinh tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023nhanh trên VietNamNet
" alt="Tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023 chính xác nhất" />Tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023 chính xác nhấtSiêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
- Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli Club vs Al
- 1,2 triệu người sập bẫy Facebook Midjourney giả mạo
- Mẹ ruột MC Mai Ngọc VTV: Trẻ xinh, nắng mưa nuôi con gái ăn học thành tài
- Đáp án môn Tiếng Anh thi THPT quốc gia 2019 mã đề 409
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ
- Đáp án môn Sinh học thi THPT quốc gia 2019 mã đề 213
- Sao đẹp tuần qua: Võ Hoàng Yến, H’Hen Niê đẹp tương phản với đồ trắng đen
- 2 địa phương cấp phiếu lý lịch tư pháp trên ứng dụng VNeID từ ngày 22/4
-
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2: Tiếp đà bất bại
Hoàng Ngọc - 19/02/2025 09:22 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
-
Nhận thức về xây dựng xã hội học tập đã chuyển biến tích cực
Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thường xuyên - ông Hoàng Đức Minh báo cáo tại Hội nghị Năm học 2022-2023 là năm đầu tiên thực hiện Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT tại các trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, ông Minh cho biết Bộ GD-ĐT đã kịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT đối với khóa tuyển sinh lớp 10 năm học này.
Bộ GD-ĐT cũng đã tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng thực hiện Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán.
Các cấp quản lý từ Sở, phòng GD-ĐT và các đơn vị đã chủ động, tích cực trong công tác chỉ đạo, đặc biệt là việc chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ cho việc triển khai dạy học lớp 10 Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Số lượng 100% giáo viên dạy lớp 10 đã tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn về chương trình, sách giáo khoa lớp 10. Các đơn vị đã bố trí đủ phòng học, khuyến khích học viên mua đủ sách giáo khoa phục vụ việc học tập.
Theo báo cáo của các Sở GD-ĐT, đa số các tỉnh vẫn duy trì và huy động số người học chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT là 384.866 học viên, tăng hơn 40.000 học viên so với năm học 2021-2022.
"Cũng trong năm học, nhận thức của cán bộ và người dân về lợi ích của học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập đã chuyển biến tích cực.
Việc ban hành kế hoạch triển khai công tác xây dựng xã hội học tập và công tác phổ cập giáo dục - xoá mù chữ, văn bản hướng dẫn được thực hiện nghiêm túc. Việc kiểm tra công nhận đạt chuẩn xoá mù chữ của tỉnh và các cấp thực hiện đúng quy trình theo quy định" - ông Minh nhấn mạnh.
Bên cạnh đó, những khó khăn, tồn tại của giáo dục thường xuyên được Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thường xuyên nhìn nhận là: Vẫn còn địa phương chưa thành lập Ban chỉ đạo xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030; việc huy động người mù chữ ra học các lớp xoá mù chữ ở một số địa phương chưa được quan tâm chỉ đạo thường xuyên.
Chất lượng giáo dục thường xuyên vẫn còn hạn chế, do chất lượng đầu vào thấp; cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học còn thiếu thốn, ít được đầu tư xây dựng, mua sắm; đội ngũ giáo viên biên chế dạy văn hóa tại các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên chưa đủ về số lượng và cơ cấu, đội ngũ giáo viên hợp đồng lao động không ổn định…
Quan tâm hơn nữa, có chính sách thúc đẩy giáo dục thường xuyên
Thảo luận tại Hội nghị, Giám đốc Sở GD-ĐT Trà Vinh - bà Nguyễn Thị Bạch Vân nhận định đang có sự khập khiễng giữa giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Bà Vân đề nghị cần có chính sách quan tâm hơn nữa tới giáo dục thường xuyên, tăng cường truyền thông về vị trí, vai trò của giáo dục thường xuyên.
Cũng để nâng cao chất lượng của giáo dục thường xuyên, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Lào Cai - ông Nguyễn Thế Dũng đề nghị Bộ GD-ĐT tăng cường tập huấn cho cán bộ, giáo viên về nội dung, phương pháp học tập; có vụ có hướng dẫn cụ thể hơn về thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên mới để các địa phương triển khai.
Còn theo ông Hoàng Đức Minh, năm học 2023-2024, giáo dục thường xuyên định hướng tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về học tập thường xuyên, học suốt đời, xây dựng xã hội học tập; Tăng cường công tác quản lí, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện công tác xóa mù chữ; Đổi mới công tác quản lý đối với các cơ sở giáo dục thường xuyên.
Cũng theo ông Minh, cần tiếp tục củng cố, phát triển mạng lưới các cơ sở giáo dục thường xuyên trên tinh thần thiết thực, hiệu quả; Thực hiện đảm bảo chất lượng, hiệu quả các Chương trình giáo dục thường xuyên; Tăng cường công tác chỉ đạo thực hiện đa dạng hóa các chương trình giáo dục trong các cơ sở giáo dục thường xuyên; Tăng cường truyền thông về giáo dục thường xuyên...
Văn Công và nhóm PV, BTV" alt="Nhận thức về xây dựng xã hội học tập đã chuyển biến tích cực" /> ...[详细]Kết luận Hội nghị, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng ghi nhận nỗ lực của các đơn vị thuộc Bộ, các địa phương để có một năm học dù nhiều công việc bộn bề, nhiều khó khăn nhưng đã hoàn thành với giáo dục trung học và giáo dục thường xuyên.
Lưu ý về một số nhiệm vụ trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo cho năm học mới, ông Thưởng nhấn mạnh tới việc xây dựng hệ thống văn bản, tổ chức triển khai đầy đủ, kịp thời, trong đó lãnh đạo phải là người định hướng, truyền cảm hứng, hiểu văn bản hơn ai hết.
Đồng thời, tiếp tục thực hiện phân cấp gắn với trách nhiệm giải trình; tiếp tục làm tốt công tác phối hợp và hợp tác, bao gồm phối hợp tốt giữa sở với sở, trường với trường, phối hợp với các sở ngoài tỉnh khác nhau…; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra; tiếp tục tăng cường bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên, đặc biệt là giáo viên dạy chương trình mới; tổ chức phát động tốt các phong trào thi đua phù hợp với thực tiễn địa phương.
-
Hồi đáp của Ban soạn thảo Chương trình giáo dục phổ thông
- Một tuần sau khi công bố dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (dự thảo CT), Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết “Bộ sẵn sàng tiếp thu tất cả các ý kiến đóng góp, và sẽ sơ kết, tổng kết lại, thấy cần sửa sẽ sửa”.
Bộ sẵn sàng tiếp thu
Một nghiên cứu sinh tại Nhật Bản cho rằng phần chuẩn bị Dự thảo CT hơi gấp. Ông phản hồi như thế nào với nhận xét này?
- Thứ tưởng Nguyễn Vinh Hiển cho biết: Tinh thần chuẩn bị Dự thảo CT là khẩn trương, dù tất cả mọi việc phải theo thứ tự: xong Nghị quyết của TƯ Đảng, tới Nghị quyết của Quốc hội rồi mới đến Đề án đổi mới Chương trình, SGK. Sản phẩm của việc sau phải tuân thủ, phù hợp với sản phẩm của việc trước, CT môn học phải ra sau và phù hợp CT tổng thể, SGK phải ra sau và phù hợp CT môn học.
Trên thực tế, ý đồ để thực hiện những công việc này đã có từ lâu, và ngành đã bắt tay vào làm các công việc chuẩn bị từ lâu rồi. Ví dụ như việc chuẩn bị cho Chương trình này đã làm từ 3 năm nay, chứ không phải mới làm một năm vừa rồi sau khi có Nghị quyết số 88 của Quốc hội.
Cũng như vậy, bây giờ có người nói rằng viết SGK cùng lúc với xây dựng chương trình là quy trình ngược. Tôi khẳng định không ngược. Bộ sẽ ban hành chương trình trước, rồi có SGK sau. Còn trong lúc chờ có chương trình, vẫn có thể chuẩn bị SGK. Khi nào có chương trình chính thức sẽ điều chỉnh dự thảo SGK cho phù hợp.
Nói gấp thì cũng gấp thật, nhưng theo nghĩa mình phải khẩn trương chứ không được làm ẩu, làm trái quy trình.
Cũng ý kiến của nghiên cứu sinh “trong Dự thảo CT, các tác giả lúc thì dùng “nhân cách công dân”, “phẩm chất công dân” lúc lại viết “ý thức công dân” trong khi ở Nhật thống nhất gọi là “phẩm chất công dân”. Vậy thì “phẩm chất công dân”, “nhân cách công dân”, “ý thức công dân” là một hay là ba thực thể khác nhau? Nếu khác nhau thì mối quan hệ giữa chúng như thế nào thưa Thứ trưởng?
Tôi không biết tiếng Nhật nhưng chắc chắn đặc điểm ngôn ngữ của các nước thì có khác nhau. Trong tiếng Việt, những từ đó tuy có thể bao hàm nội dung giống nhau nhưng cũng có phần khác nhau, những sắc thái khác nhau. Ở những chỗ chung nhất trong Dự thảo CT đều dùng từ phẩm chất.
Tùy thuộc vào nội dung cần diễn đạt và văn cảnh khác nhau mà có thể dùng những từ khác nhau. Ban soạn thảo sẽ lựa chọn tiếp thu các ý kiến góp ý.
Cơ sở để Ban soạn thảo lựa chọn 3 phẩm chất chủ yếu, 8 năng lực chung đối với học sinh phổ thông Việt Nam là gì, thưa ông?
- Diễn đạt thành bao nhiêu năng lực là tuỳ mỗi nước có sự lựa chọn khác nhau. Nhưng những phẩm chất và năng lực đó là phổ biến ở nước nào cũng cần, học sinh nào cũng cần, công dân nào cũng cần – đó là cơ sở lựa chọn. Có điều, tùy từng nước muốn nhấn mạnh nội dung gì thì sẽ có cách diễn đạt tương ứng.
Khi phân tích ra thì những nội dung được nêu trong các phẩm chất chủ yếu, các năng lực chung như trong Dự thảo CT của Việt Nam là không khác với các nước nhưng mang sắc thái Việt Nam.
Các nội dung khác cũng có tình hình tương tự. Ví dụ hoạt động trải nghiệm sáng tạo rất được chú trọng trong chương trình phổ thông của Hàn Quốc nhưng lại không được nêu trong CT của một số nước phát triển ở Châu Âu. Khi mình hỏi thì họ giải thích là không cần quy định trong CT vì tự nhà trường và cộng đồng họ đã vẫn thường làm rồi. Ở nước ta lâu nay vẫn quá tập trung vào kiến thức, coi nhẹ các hoạt động trải nghiệm của học sinh nên hoạt động này phải được quan tâm thích đáng trong CT mới.
Cách tiếp cận đã rất khác
- Với chương trình mới, điều rất quan trọng là thay đổi cách tiếp cận.
Những lần thay đổi CT giáo dục trước đây, khi triển khai ra đồng loạt tất cả cùng làm một lúc, và cùng làm giống nhau. Nhưng với CT lần này, sẽ không hẳn là triển khai đồng loạt bởi tới thời điểm này những việc gì cần làm và có thể làm ngay thì đã có nơi làm rồi theo tinh thần là vừa làm, vừa rút kinh nghiệm và đến năm 2018 tất cả đều phải làm.
Tuy nhiên, kể cả tới lúc đó, mỗi trường có điều kiện khác nhau thì đặt mức độ, mục tiêu khác nhau, chọn cách làm cụ thể khác nhau.
Về cơ bản thì giống nhau theo quy định của CT mới, nhưng chúng ta cần chấp nhận sự khác nhau giữa các đơn vị, chứ không yêu cầu đồng loạt giống nhau. Đó là cách tiếp cận mới. Rõ nét nhất trong chuyện này là ở tổ chức dạy học tự chọn hay trải nghiệm sáng tạo, tùy theo địa phương mà có lộ trình riêng, có cách làm riêng, đặt ra mục tiêu phù hợp với khả năng.
Điều thứ hai là chúng ta không cầu toàn ngay từ đầu. Chương trình ban hành cần có tính ổn định nhưng cũng cần đặt trong quá trình phát triển, không phải là cố định. Từng nhà trường cũng phải liên tục nâng dần khả năng và yêu cầu cần đạt, vừa phù hợp điều kiện thực tế, vừa có sự phát triển. Công tác quản lý là quản lý sự phát triển.
Đấy là cách chung của thế giới khi làm chương trình, mình phải học tập. Thực tế CT hiện hành cũng đã được điều chỉnh nhiều so với khi mới ban hành, nhưng sự điều chỉnh đó chưa thật sự mang tính chủ động, lần này chúng ta chủ động hơn.
Ông đã từng nói rằng để có thể dạy tích hợp giáo viên chỉ cần bồi dưỡng thêm dựa trên nền tảng phổ thông và kỹ năng về sư phạm. Tuy nhiên, không ít giáo viên cho rằng họ không thể làm được điều đó. Họ là người trực tiếp đứng lớp. Các ông lắng nghe ý kiến của những giáo viên này thế nào?
- Mỗi sự thay đổi đều không dễ dàng. Nói cụ thể vào dạy học tích hợp. Nhiều người hiểu tích hợp là phải rất nhuần nhuyễn nội dung, phương pháp – và hiểu thế là cũng đúng thôi. Nhưng làm như thế ngay thì điều kiện hiện nay của chúng ta không làm được. Vì vậy, chúng ta phải quyết tâm làm nhưng không cầu toàn. Làm vừa phải thôi, ở mức mình có thể thực hiện được, phù hợp với khả năng của người viết chương trình, viết SGK và khả năng của giáo viên hiện nay.
Có người bảo rằng Bộ chỉ định xếp các môn đứng cạnh nhau, không phải là tích hợp, nhưng tôi khẳng định là có tích hợp nhưng dừng ở mức độ vừa phải. Điều này thể hiện ở chỗ: chương trình, SGK và kế hoạch dạy học đảm bảo cho các kiến thức của các phân môn khác nhau nhưng có liên quan thì được xếp gần nhau, được dạy cùng nhau hoặc dạy gần thời điểm với nhau để giáo viên và học sinh dễ nhận ra, dễ phối hợp vận dụng. Hơn nữa, CT và SGK mới sẽ có những chuyên đề tích hợp, liên phân môn để dạy và học theo yêu cầu tích hợp, giáo viên cần được bồi dưỡng để dạy được các chuyên đề này.
Kết quả cuộc thi dạy học tích hợp 2 năm qua đã chứng tỏ nhiều giáo viên THCS, THPT không chỉ dạy được mà còn tự thiết kế được chuyên đề để dạy.
Việc dạy tích hợp không phải là vấn đề xa lạ trong giáo dục phổ thông (GDPT), giáo viên đã ít nhiều dạy học tích hợp trong chương trình hiện hành, giáo viên đều đã được học, được dạy các kiến thức tích hợp trong CT GDPT; nội dung giáo dục và phương án tích hợp trong CT mới sẽ không làm thay đổi số lượng giáo viên hiện hành.
Khó khăn, thách thức khi thực hiện chủ trương dạy học tích hợp trong CT mới là chúng ta còn hạn chế về kinh nghiệm xây dựng CT, biên soạn SGK và hướng dẫn dạy học theo hướng tích hợp (đặc biệt là phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo yêu cầu tích hợp). Cũng cần có sự thay đổi nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lý về ý nghĩa của dạy học tích hợp, vận dụng một số kỹ thuật và phương pháp dạy học để bảo đảm yêu cầu của dạy học tích hợp.
Để có thể khắc phục khó khăn trên, cần xây dựng CT môn học, biên soạn SGK và các tài liệu dạy học theo yêu cầu tích hợp phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam. Đồng thời phải tổ chức trao đổi, học hỏi và vận dụng kinh nghiệm dạy học tích hợp của một số nước có nền giáo dục phát triển, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý hiện nay, đào tạo giáo viên mới đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp.
Sinh viên sư phạm cũng phải tăng cường trải nghiệm
Tới năm nay, các trường sư phạm vẫn đang tuyển sinh theo khoa ngành Toán, Lý, Hóa… thì thế hệ những giáo viên mới sẽ được đào tạo để tiếp cận chương trình mới như thế nào, khi tới năm 2018 đã triển khai CT mới, thưa ông?
- Các trường sư phạm đã căn cứ vào yêu cầu giáo viên để xây dựng chuẩn đầu ra cho đội ngũ giáo viên sau này. Bây giờ chúng ta nói phẩm chất và năng lực của học sinh phổ thông, sinh viên ĐH cũng phải hướng tới phẩm chất và năng lực.
Các trường sư phạm cũng phải đổi mới phương pháp dạy học để đáp ứng yêu cầu trang bị được cho sinh viên ra trường có đủ phẩm chất và năng lực như yêu cầu. Sinh viên sư phạm cũng phải tăng cường trải nghiệm để khi ra dạy ở trường phổ thông họ phát huy kinh nghiệm từ chính những trải nghiệm họ có ở trường đại học.
Việc đổi mới đào tạo sư phạm chủ yếu ở chỗ xây dựng chương trình, xây dựng các điều kiện để thực hiện chương trình, trong đó có việc điều chỉnh lại cơ cấu tổ chức và các quan hệ phối hợp trong hoạt động đào tạo giữa các khoa, phòng, ban của trường.
Xin cảm ơn ông.
- Ngân Anh – Văn Chung thực hiện
Xem thêm:
>> Dự thảo chương trình GD phổ thông như bài thơ viết vội" alt="Hồi đáp của Ban soạn thảo Chương trình giáo dục phổ thông" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Semen Padang, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục bét bảng
Hồng Quân - 20/02/2025 19:21 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Họp lớp, giám đốc sợ phát khóc
- "Đọc bài viết "Mang danh đại gia đi họp lớp khổ trăm bề" tôi thực sự chia sẻ cùng các anh Quỳnh và anh Nam. Tôi cũng đã trải qua chuyện như các anh..." Dưới đây là chuyện kể lại của anh Phạm Văn Đạo, giám đốc một công ty xuất nhập khẩu. Công ty mới đi vào hoạt động được 1 năm.
>> Mang danh ‘đại gia’ đi họp lớp khổ trăm bề" alt="Họp lớp, giám đốc sợ phát khóc" /> ...[详细] -
Mẹ đạp nhầm ga tông chết con gái trước cổng trường
Chiếc xe bị móp đầu chứng tỏ cú đâm rất mạnh.
Cụ thể, vào thời điểm đó, một phụ nữ 36 tuổi sau khi vừa thả con gái trước cổng trường mẫu giáo đã vô tình đạp nhầm chân ga khiến chiếc xe ô tô lao về phía trước, đâm thẳng vào cô con gái 4 tuổi.
Bé gái này đã được đưa đến bệnh viện cấp cứu ngay sau đó nhưng không qua khỏi và tử vong vào lúc 10h10 phút cùng ngày.
Một nữ giáo viên 26 tuổi cùng một bé gái 6 tuổi và một bé trai 5 tuổi cũng đã bị thương trong vụ tai nạn nói trên và hiện đang được điều trị trong bệnh viện.
Được biết, nữ giáo viên bị vỡ hông và chảy máu dạ dày; bé trai 5 tuổi cũng bị thương ở hông. Còn bé gái 6 tuổi chỉ bị thương nhẹ. Người phụ nữ gây tai nạn không bị xây xát gì.
Vụ tai nạn hiện đang được cảnh sát Malaysia tiếp tục điều tra.
Theo Minh Hạnh/Tiền Phong/Straitstimes
" alt="Mẹ đạp nhầm ga tông chết con gái trước cổng trường" /> ...[详细] -
Gợi ý địa điểm hẹn hò cho những cặp đôi 'bí' ý tưởng
"Bạn í" đã chấp nhận lời đề nghị cho buổi hẹn hò vào cuối tuần. Chưa hết vuisướng, bạn đã bắt đầu thấy... lo lắng về việc chọn địa điểm cho buổi hẹn này.Đừng lo nhé, chúng tớ gợi ý một số địa điểm để teen có thể lựa chọn này:
Đi lượn lờ ăn uống nào
Đây là sự lựa chọn an toàn nhất đấy, lại khá truyền thống nữa. Khi đi ăn, chúngmình rất nhiều thời gian để nói chuyện với nhau, ví dụ như nói chuyện về việchọc, công việc part-time hay đơn giản là bàn về bộ phim mới xem xong và còn đểlại dư âm. Nếu bạn có nhiều điều muốn chia sẻ trong buổi hẹn, còn chờ gì nữa màkhông sắp xếp một bữa trưa nho nhỏ, hoặc tận hưởng không khí lãng mạn trong quáncafe quen thuộc nhỉ?
Xem phim, xem phim
" alt="Gợi ý địa điểm hẹn hò cho những cặp đôi 'bí' ý tưởng" /> ...[详细]"Đi đâu bây giờ?" luôn là một câu hỏi nan giải với nhiều cặp đôi (Ảnh: PLXH) -
Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
Pha lê - 18/02/2025 18:52 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Yên Bái thúc đẩy chuyển đổi số hướng tới phát triển y tế thông minh
Đặc biệt, năm 2023, Bệnh viện Đa khoa khu vực Nghĩa Lộ đã chạy thử bệnh án điện tử (BAĐT) giúp số hóa hồ sơ, tích hợp tiện ích, loại bỏ nhiều công đoạn trong KCB, tiết kiệm khá lớn chi phí in ấn giấy tờ, và thời gian của bệnh nhân cũng như y bác sĩ.
Ông Hà Quang Hồng, tổ 4, phường Tân An, thị xã Nghĩa Lộ chia sẻ: "Tôi bị cao huyết áp, tiểu đường chục năm nay. Trước đây, mỗi lần vào viện tôi phải mang rất nhiều giấy tờ, sổ khám bệnh nhưng giờ đã khác. Các thủ tục hành chính (TTHC) đăng ký KCB đã được rút gọn, người bệnh chỉ việc đặt lịch khám và đến đúng thời gian, không phải mang nhiều giấy tờ, không phải chờ đợi, rất thuận tiện”.
Cùng với đó, Bệnh viện Đa khoa khu vực Nghĩa Lộ cũng đã tích cực ứng dụng CNTT vào mọi hoạt động để đơn giản hóa TTHC, tạo điều kiện tốt nhất cho người bệnh như: thanh toán viện phí không dùng tiền mặt, tra cứu thông tin thẻ BHYT bằng CCCD gắn chíp; đảm bảo liên thông 100% giấy chứng sinh, giấy chứng tử và giấy khám sức khỏe lái xe trên hệ thống thông tin giám định của BHYT theo quy định; thực hiện liên thông đơn thuốc điện tử cũng như khai báo lưu trú cho bệnh nhân điều trị nội trú. Hệ thống Telehealth và Telemedicine được duy trì thường xuyên để tham gia KCB từ xa hàng ngày, đào tạo trực tuyến hàng tuần và tham gia hội chẩn hàng tháng...
Bác sĩ Phan Thanh Tôn - Giám đốc Bệnh viện Đa khoa khu vực Nghĩa Lộ cho biết: "Hướng tới mục tiêu Bệnh viện thông minh, bệnh viện không giấy tờ. Bệnh viện đã và đang thực hiện chữ ký số, chữ ký điện tử; khai thác tối ưu sử dụng hệ thống phần mềm PACS, phần mềm EMR đồng thời, nâng cấp cơ sở hạ tầng về đường truyền máy chủ, các trang thiết bị tại đơn vị... Dự kiến đầu quý III năm nay, Bệnh viện sẽ chính thức áp dụng BAĐT”.
Cùng với Bệnh viện Đa khoa khu vực Nghĩa Lộ, giải quyết các bài toán trong chăm sóc sức khỏe cho người dân hướng tới phát triển y tế thông minh, Bệnh viện Tâm thần tỉnh đã áp dụng BAĐT từ ngày 1/1/2024, thực hiện lưu trữ hồ sơ BAĐT thay cho hồ sơ bệnh án giấy; lưu trữ và truyền tải hình ảnh y tế thay cho in phim và lưu trữ thông tin xét nghiệm thay cho việc in giấy với các hoạt động cụ thể, như: lấy số tự động, thanh toán không dùng tiền mặt, chữ ký số, ký điện tử và trả kết quả xét nghiệm qua mã QR...
Tại các khoa của Bệnh viện Tâm thần tỉnh đã truyền tải hình ảnh lưu trữ trong bệnh án điện tử thay cho việc in kết quả.
Bác sĩ Mai Long Sơn - Giám đốc Bệnh viện Tâm thần tỉnh cho biết: "Bệnh viện đã triển khai đầy đủ các quy chế, phương án xử lý sự cố an ninh mạng, quy chế đảm bảo an toàn thông tin, các quy chế sử dụng chữ ký số, chữ ký điện tử, thông tin bảo mật, quyền riêng tư… Bệnh viện cũng đã đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý và điều hành, cải tiến quy trình KCB, góp phần nâng cao chất lượng phục vụ người dân ngay từ khâu tiếp đón đến khám và điều trị... Qua thời gian sử dụng BAĐT cũng đã cho thấy những hiệu quả rõ rệt trong quản trị tài chính, nhân lực, tiết kiệm chi phí của Bệnh viện cũng như giảm thời gian chờ đợi của người bệnh. Bệnh viện đang tiếp tục đẩy mạnh CĐS để tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho người bệnh tiếp cận với các dịch vụ của Bệnh viện”.
Xác định ứng dụng CNTT, CĐS là nhiệm vụ quan trọng để xây dựng hệ thống y tế hiện đại, chất lượng cao, thời gian qua, ngành y tế tỉnh đã đề xuất với tỉnh ưu tiên nguồn lực, đẩy mạnh ứng dụng CNTT nhằm thực hiện chương trình CĐS quốc gia, nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận các dịch vụ y tế.
Hiện, toàn ngành đã thực hiện quản lý văn bản và điều hành điện tử, tích hợp chữ ký số trong chuyển, gửi văn bản điện tử; thực hiện giao dịch điện tử, cung cấp các dịch vụ hành chính công trực tuyến toàn trình cấp độ 3, 4 với tỉ lệ cao. Tất cả các trạm y tế đang triển khai hiệu quả các phần mềm thống kê y tế, phần mềm KCB, quản lý bệnh bệnh truyền nhiễm, bệnh không lây nhiễm, HIV, sức khỏe sinh sản, dân số, tiêm chủng mở rộng… hỗ trợ cho công tác theo dõi, quản lý đối tượng, quản lý sức khỏe người dân trên địa bàn. Hiện đã có trên 86% người dân toàn tỉnh được quản lý hồ sơ sức khỏe điện tử.
Ngành y tế đã thực hiện KCB từ xa, khám chữa bằng CCCD có gắn chíp và ứng dụng VNeID tại 198 cơ sở KCB trên toàn tỉnh. 100% cơ sở y tế thực hiện thanh toán dịch vụ y tế không dùng tiền mặt; liên thông dữ liệu giấy chứng sinh, giấy báo tử, giấy khám sức khỏe lái xe theo Đề án 06 của Chính phủ. Tất cả các cơ sở KCB trong toàn tỉnh đã triển khai phần mềm quản lý thông tin KCB (HIS), 8 đơn vị đã có hệ thống hệ thống lưu trữ và chẩn đoán hình ảnh (PACS).
Hiện đã có 4 đơn vị công bố thành công BAĐT là: Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Bệnh viện Phổi, Bệnh viện Tâm thần, Trung tâm Y tế huyện Yên Bình. Sử dụng BAĐT đã giúp cho các cơ sở KCB triển khai hiệu quả hơn công tác KCB, công khai minh bạch, quản trị tài chính, nhân lực, tiết kiệm chi phí cũng như giảm thời gian chờ đợi của người bệnh.
Tuy nhiên, theo đánh giá của ngành, hiện nay hệ thống y tế trong tỉnh vẫn còn thiếu đồng bộ về hạ tầng CNTT, các quy trình cũng như quy định chung; sự đồng lòng của người dân là sự hỗ trợ rất lớn đối với công cuộc CĐS y tế song một bộ phận người dân vẫn chưa quan tâm đến các dịch vụ y tế số, do chưa quen với việc sử dụng các công nghệ mới hoặc lo lắng về tính bảo mật của các thông tin cá nhân. Bên cạnh đó, CĐS trong y tế đòi hỏi một nguồn lực đáng kể, bao gồm cả tài chính, nhân lực và hạ tầng CNTT; các máy móc, thiết bị tại các đơn vị y tế được mua sắm ở các thời điểm khác nhau, chưa đồng bộ dẫn đến việc kết nối có những khó khăn.
Cùng với đó, trình độ, năng lực ứng dụng CNTT của cán bộ y tế không đồng đều, nhất là những cán bộ đã lớn tuổi; kinh phí triển khai CNTT chưa được tính toán vào cơ cấu giá dịch vụ y tế (các cơ sở y tế hiện vẫn đang tự bố trí kinh phí từ các nguồn KCB), đồng thời chưa có văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn cụ thể về cơ chế thuê, mua phần mềm … Do vậy, các cơ sở y tế còn lúng túng khi triển khai. Chưa hình thành kho dữ liệu dùng chung ngành y tế nên việc kết nối, liên thông dữ liệu KCB giữa các cơ sở KCB trong tỉnh và ngoài tỉnh vào hồ sơ sức khỏe điện tử của người dân cũng còn gặp nhiều khó khăn…
Minh Huyền(Báo Yên Bái)
" alt="Yên Bái thúc đẩy chuyển đổi số hướng tới phát triển y tế thông minh" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2
Siêu mẫu nổi bật trên thảm đỏ LHP Cannes nhờ kiểu tóc dị
" alt="Siêu mẫu nổi bật trên thảm đỏ LHP Cannes nhờ kiểu tóc dị" />
- Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Nam Định, 17h00 ngày 19/2: Vùi dập giấc mơ
- Cha mẹ nguyên tắc giết chết sức sáng tạo của con?
- Phát hiện Trojan phần cứng bằng công nghệ máy học
- Nhà Trắng đề xuất luật an ninh mạng mới để đối phó Trung Quốc, Nga và Iran?
- Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng?
- Những bang hội ý nghĩa trên facebook
- Con gái kể chuyện bố rải chăn ngủ dưới chân bàn thờ mẹ