Kinh doanh

Tiến sĩ du học nước ngoài về làm hiệu trưởng ngôi trường 'dưới đáy'

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-01 15:53:28 我要评论(0)

TS Trương Đình Thăng (sinh năm 1975) đã có trên 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục. Anh là tcâu lạc bộ bóng đá manchester citycâu lạc bộ bóng đá manchester city、、

TS Trương Đình Thăng (sinh năm 1975) đã có trên 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục. Anh là thành viên Hội đồng khoa học liên ngành Tâm lý học – Giáo dục học của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (Nafosted) và nghiên cứu viên của Trung tâm nghiên cứu Châu Á – Thái Bình Dương về Lãnh đạo (trực thuộc Trường ĐH Sư phạm Hongkong).

Anh tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục tại Trường ĐH Sư phạm Dunedin,ếnsĩduhọcnướcngoàivềlàmhiệutrưởngngôitrườngdướiđácâu lạc bộ bóng đá manchester city ĐH Otago (New Zealand) năm 2003-2004 và tốt nghiệp Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục tại Trường ĐH Vitoria thành phố Wellington (New Zealand) năm 2013.

Nghiên cứu của TS Thăng tập trung vào các lĩnh vực: lãnh đạo và quản lý trường học, phát triển chuyên môn, lãnh đạo chuyên môn, văn hóa và lãnh đạo. Anh đã công bố nhiều bài báo trên các tạp chí quốc tế thuộc danh mục SSCI, Scopus và các chương sách trên các nhà xuất bản quốc tế có uy tín…

Với bản lý lịch khoa học như trên, TS Thăng khiến khá nhiều người ngỡ ngàng khi biết nơi công tác hiện nay là Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị, ở vị trí hiệu trưởng.

"11 năm học dưới ánh đèn dầu mà còn đi du học được…"

TS Thăng nói sau hơn 4 năm làm tiến sĩ ở New Zealand, có khá nhiều người khuyên anh ở lại.

“Tôi đi bằng học bổng 322, nên tất nhiên là có điều khoản ràng buộc là phải về nước làm việc. Tuy nhiên, nói thật là tôi biết một số người cũng du học bằng học bổng này và họ vẫn tìm cách ở lại bằng được, nên nếu muốn, tôi cũng có thể…”.

Khi đó, công việc của vợ anh Thăng cũng đang rất thuận lợi – chị làm quản lý tiệm nail khá lớn cho một người bạn. Người này cũng khuyên vợ anh suy nghĩ, nếu muốn họ sẽ thuê luật sư lo thủ tục ở lại cho.

“Vợ tôi băn khoăn lắm. Con tôi khi đó đã học được một học kỳ ở lớp 1. Mọi thứ có thể nói là khá thuận lợi nếu tôi quyết định không về” – anh Thăng nhớ lại.

“Vì vậy, về hay ở cốt lõi là sự lựa chọn. Có một số yếu tố khiến tôi không cần phải suy tính quá nhiều, mà trước hết, tôi tự thấy mình là người nặng tình".

{ keywords}
 
TS Trương Đình Thăng (ngoài cùng bên phải) ngày tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục tại Trường ĐH Sư phạm Dunedin, ĐH Otago (New Zealand) 

Tôi xuất thân từ nông thôn, ở một vùng rất nghèo của huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Nơi tôi sinh ra nghèo khó tới mức đến tận năm lớp 12, tôi mới được học dưới ánh đèn điện. Nhưng không hiểu sao, chính sự nghèo khó này lại khiến tôi gắn bó với quê hương. Tôi nghĩ quê tôi cần những người con được học hành quay về.

Hơn nữa, đến thời điểm đó, tôi cảm thấy mình xa nhà đã quá lâu rồi, bố mẹ đã đến tuổi già, tôi muốn ở gần để tiện chăm sóc”.

Anh Thăng nhìn nhận rằng đa phần những người chọn ở lại thực chất mong muốn một môi trường tốt hơn cho con cái chứ không phải cho bản thân.

“Các cụ có câu “hy sinh đời bố, củng cố đời con”. Ở lại vì con, thì bản thân mình – thẳng thắn mà nhìn nhận – sẽ chỉ là “công dân hạng 2”, trừ khi mình đủ khả năng trở thành giáo sư, giảng viên trong các trường đại học lớn của nước bạn.

Trở về cũng có cái hay. Bản thân tôi học trường làng, làm bài dưới ánh đèn dầu mà vẫn có cơ hội du học như ai. Vì vậy, con cái mình mà có ý chí thì vẫn có cơ hội đi tiếp.

Đến bây giờ, với những người bạn mong con em du học sớm tôi vẫn có lời khuyên nếu không thực sự cần thiết thì cứ từ từ. Cứ để con ở bên mình trong giai đoạn niên thiếu, khi con cần sự quan tâm của cha mẹ trước những thay đổi về tâm sinh lý. Ở đây, con vẫn có môi trường học tập tốt và hoàn toàn có cơ hội du học sau này".

Và còn một điều quan trọng khác khiến anh Thăng không mất nhiều thời gian suy tính ở hay về.

“Tôi nghĩ rằng Nhà nước đã cho mình bao nhiêu tiền ăn học đến chừng này, thì việc của mình – dù nói thì có vẻ sách vở - phải là trở về để tham gia đóng góp vào sự phát triển của đất nước. Tôi không mong ước lớn lao, chỉ muốn trở thành một tác nhân cho những thay đổi tốt đẹp hơn trong giáo dục”.

Trở về với ngôi trường “dưới đáy”

Khi mới về Việt Nam, ĐH Huế, ĐH Đà Nẵng và một số trường đại học ở Hà Nội, TP.HCM đều sẵn sàng tiếp nhận vị tiến sĩ này. Nhưng rốt cuộc, anh Thăng lại chọn về ngôi trường có vị trí rất khiêm tốn trong hệ thống các trường ĐH, CĐ của Việt Nam. 

Đảm nhiệm vị trí phó hiệu trưởng rồi hiệu trưởng từ năm 2018, anh Thăng nói 3 năm qua đã dành mọi tâm huyết cho sự phát triển của nhà trường.

{ keywords}
TS Thăng và GS Clive Dimmock - ĐH Glasgow (Scotland)

TS Thăng chia sẻ rằng lúc mới về, anh đã mong Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị sẽ phát triển thành một trường đại học địa phương. Quả thực, với 15 tiến sĩ, 74 thạc sĩ, nhà trường có một đội ngũ giảng viên mạnh trong nhóm các trường cao đẳng. Tuy nhiên, mong muốn này đã không thành hiện thực.

Bên cạnh đó, vị tân hiệu trưởng còn phải đối mặt với thực trạng khắc nghiệt: “Tôi đảm nhận vị trí hiệu trưởng khi trường đã trong tình trạng “thủng đáy” - cơ sở khang trang, giáo viên chất lượng cao nhưng không tuyển được người học. Trường từng “được” lên báo khi khó khăn đến mức 1 khoa chỉ tuyển được... 5 sinh viên. Câu chuyện éo le này xảy ra với nhà trường trong suốt 5 năm qua".

Theo TS Trương Đình Thăng, dùng từ "dưới đáy", "thủng đáy" với hàm ý trường ở tình thế vô cùng khó khăn. Nguyên nhân là hiện nay từng bước tiến tới việc giáo viên mầm non, tiểu học, trung học và dạy nghề phải có trình độ đại học trở lên. Điều này có nghĩa là sứ mệnh của các trường cao đẳng sư phạm gần như đã hết.

“Tháng 10/2019, trong ngày khai giảng, nhìn 200 sinh viên năm cuối, tôi tự hỏi nếu năm sau mà không được tuyển học sinh phổ thông, ngôi trường này sẽ ra sao?”.

Câu trả lời là nếu cứ tiếp tục tình trạng này, hoặc phải giải tán trường, hoặc đưa giảng viên sang các trường khác giảng dạy để giải quyết vấn đề đội ngũ. Chỉ có hy vọng là đề án thành lập Trường phổ thông liên cấp nằm trong Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị được UBND tỉnh thông qua. Và hy vọng này đã trở thành hiện thực khi đề án được phê duyệt.

“Dù có thể nói đây là một bước lùi so với mong muốn nâng cấp lên đại học, nhưng chúng tôi phải tự cứu lấy mình. Nếu không làm, trường sẽ “chết”. Có câu ngạn ngữ rằng “Thà thắp lên một que diêm còn hơn ngồi nguyền rủa bóng tối”" - anh Thăng trầm tư.

Năm học 2020-2021, Trường Phổ thông liên cấp CĐ Sư phạm Quảng Trị tuyển sinh được 200 học sinh khối 6 và khối 10 (mỗi khối 3 lớp). Đây là trường công lập đầu tiên tại Quảng Trị cho các em học 2 buổi/ngày, có bán trú hoặc nội trú. Nếu mọi việc thuận lợi, trong 3 năm nữa, trường sẽ có từ 800-1.000 học sinh phổ thông. Bên cạnh đó, trường tiếp tục triển khai các đề án bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trong tỉnh, nâng chuẩn giáo viên, đào tạo lại, đào tạo mới giáo viên…

“Ngày khai giảng vừa qua đã diễn ra trọn vẹn. Thú thực, nếu năm nay còn chưa được tuyển học sinh phổ thông, có lẽ tôi “dẹp” luôn lễ khai giảng khi chỉ tuyển được 40 sinh viên theo học ngành mầm non".

Trong những năm qua, chỉ có một điều khiến cựu du học sinh này tiếc là không được làm việc ở một môi trường có thể phát huy nhiều hơn về năng lực nghiên cứu khoa học. "Ngoài ra, tôi không hề ân hận vì đã là nhân tố giúp nhà trường ổn định và sẽ phát triển trong tương lai”.

Điều tâm đắc nhất khi làm hiệu trưởng, theo anh Thăng, chính là sức ì ít hơn, chủ động, tìm tòi hơn trong công việc. “Tôi thay đổi được chính bản thân mình”.

Làm thầy là "làm gương"

Trở lại với câu chuyện nhận giữ "ghế" hiệu trưởng một ngôi trường đang gặp quá nhiều khó khăn, anh Thăng kể rằng khi biết tin này, một trong những người thầy có ảnh hưởng lớn nhất tới anh đã gửi thư khuyên. Đó là GS Philip Hallinger, hiện đang làm việc tại ĐH Mahidol (Thái Lan).

Trong thư, GS Philip Hallinger viết rằng: “Anh suy nghĩ kỹ rồi hãy lựa chọn. Trước đây, tôi từng có những sinh viên xuất sắc trong nghiên cứu khoa học nhưng khi làm quản lý thì năng lực nghiên cứu của họ lụi tàn”.

{ keywords}
 Với GS Philip Hallinger - người có ảnh hưởng rất lớn tới TS Thăng

Tuy nhiên, anh Thăng đã không “nghe lời” thầy, bởi theo anh, dù mất thời gian với công tác quản lý nhưng tầm ảnh hưởng trong công việc nghiên cứu lại tốt hơn.

Và có lẽ, đây chỉ là một trong số ít lần anh Thăng “cãi” thầy như vậy. Còn lại, những gì anh được học và nhận từ những người thầy khi đi du học, anh đều áp dụng đối với học trò của mình. 

“Đó chính là sự “làm gương”. Khi tôi đi học, các thầy cô giúp đỡ tôi không đòi hỏi, nề hà. 

Vì vậy, tôi muốn đưa sự tử tế mình từng nhận được tới sinh viên, học viên và hy vọng sau này các em sẽ hành xử phù hợp”.

Ngân Anh  

Phim ngắn về cô giáo người Mường lọt top 10 giáo viên toàn cầu

Phim ngắn về cô giáo người Mường lọt top 10 giáo viên toàn cầu

Tổ chức Varkey Foundation vừa công bố phim ngắn về cô Hà Ánh Phượng, giáo viên Tiếng Anh của Trường THPT Hương Cần, Thanh Sơn, Phú Thọ - người vừa lọt top 10 giáo viên xuất sắc toàn cầu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
cho vay nang lai.png
Các bị cáo tại tòa. Ảnh: VA

Đối với các yêu cầu trên của bị cáo Thành, HĐXX chấp thuận và đề nghị những người tham gia phiên tòa tuân thủ nội quy. 

Bị cáo Thành đề nghị thay đổi kiểm sát viên với lý do "làm việc không khách quan" và áp dụng những điều luật bất lợi cho bị cáo. Sau hội ý, HĐXX nhận thấy không có căn cứ thay đổi, nên tiếp tục xét xử. HĐXX cho biết đã triệu tập 51 người liên quan đến tòa nhưng không ai có mặt. 

Cho vay nặng lãi

Theo cáo buộc, năm 2011, Hoan khi đó là cán bộ Công an phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm đã lập tài khoản Facebook "Vượng Phát", quảng cáo dịch vụ cho vay tài chính rồi cùng vợ là bị cáo Quách Thị Thơm bàn bạc, thống nhất cho cho cán bộ, chiến sĩ đang công tác, học tập trong ngành công an vay lãi cao.

Hai người bàn tính rằng, cho cán bộ công an vay tiền sẽ không lo bị mất vốn. Trước khi cho vay, Hoan sẽ tìm hiểu thông tin của cán bộ, chiến sĩ đó xem có đủ điều kiện vay không, thông qua việc xác minh tại các đơn vị công tác, học tập của cán bộ, chiến sĩ dựa trên giấy tờ đặt cho Hoan và Thơm.

Những ai cần vay tiền sẽ phải đặt lại thẻ ngành công an hoặc giấy tờ liên quan cho vợ chồng Hoan. Bị cáo Thơm là người đứng ra làm việc trực tiếp còn Hoan đứng sau điều khiển vì sợ gặp người quen sẽ "ảnh hưởng nghề nghiệp đang làm". Thơm và Hoan cho vay với tiền với lãi suất 5.000 đồng/1 triệu đồng/ngày (182,5%). Người vay phải đóng lãi 10 ngày/lần.

Để có thêm tiền cho vay, bị cáo Hoan rủ đồng nghiệp là bị cáo Thành đứng ra chung vốn nhưng bị từ chối. Tuy vậy, Thành nói khi nào Hoan cần sẽ cho vay với lãi suất 1.000 đồng/triệu/ngày.  

CQĐT làm rõ, trong thời gian từ 11/2016 đến khi bị phát hiện, bị cáo Hoan đã dùng hơn 3 tỷ đồng để cho vay nặng lãi. CQĐT xác định, các bị cáo đã cho 52 cán bộ, chiến six trong ngành công an vay tiền. 

Quá trình điều tra vụ án, CQĐT phát hiện và xác định bị cáo Nguyễn Sơn Thành tổ chức đánh bạc thông qua hình thức ghi lô đề qua tin nhắn trong giai đoạn 2016 - 2018. Bị cáo Thành tổ chức đánh bạc hơn 777 triệu đồng và thu lợi bất chính 144 triệu đồng. Nhóm bị cáo còn lại là những người chuyển các tin nhắn số lô, đề, lô xiên đến cho bị cáo Thành.

Cáo trạng lần này cho rằng, tại CQĐT, bị cáo Thành không thừa nhận hành vi cho Hoan vay tiền để Hoan cho vay lại với lãi nặng; không thừa nhận việc tổ chức đánh bạc. Thành khai, chiếc điện thoại di động hiệu Iphone X do CQĐT thu giữ không phải là tài sản của bị cáo. 

Bị cáo Thành đã giao nộp cho TAND TP Hà Nội tài liệu là các mảnh ghép photocopy có nội dung Công văn số 1691/PC02-Đ3 ngày 25/5/2019 có dòng chữ “PX01-CATP HÀ NỘI CÔNG VĂN ĐẾN” để yêu cầu làm rõ hành vi của các đối tượng đánh bạc có liên quan.  

CQĐT đã tiến hành điều tra. Căn cứ vào lời khai nhận tội ban đầu của những người liên quan, và các tài liệu khác, đủ căn cứ kết luận, chiếc điện điện thoại di động hiệu Iphone X, do Cơ quan điều tra thu giữ là của Thành và bị cáo đã có hành vi tổ chức đánh bạc.

Đối với việc Nguyễn Sơn Thành yêu cầu làm rõ hành vi đánh bạc của những đối tượng khác và các mảnh ghép photocopy nói trên, bị cáo khai khoảng tháng 3, 4/2021, anh Nguyễn Trung D. (trước cùng công tác với Thành tại Đại đội đặc nhiệm - Trung đoàn Cảnh sát cơ động, Công an TP Hà Nội) đưa cho Thành và bị cáo không biết lý do anh D. đưa để làm gì.

CQĐT đã xác minh tại Công an phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội xác định anh Nguyễn Trung D. đã đột tử năm 2022. Do đó, CQĐT đã quyết định tách tài liệu liên quan đến nội dung trên để tiếp tục xác minh, làm rõ xử lý sau.

Tại phiên tòa hôm nay, bị cáo Hoan thừa nhận cáo trạng, trong khi đó bị cáo Thành, Dương phủ nhận cáo buộc. Bị cáo Thành yêu cầu đại diện VKS chứng minh căn cứ tài liệu thể hiện việc bị cáo đánh bạc…

Phiên tòa dự kiến diễn ra trong 2 ngày.

" alt="Rắc rối vụ 2 cựu công an bị cáo buộc cho vay nặng lãi và ghi đề" width="90" height="59"/>

Rắc rối vụ 2 cựu công an bị cáo buộc cho vay nặng lãi và ghi đề

Gần một năm nay, ông Võ Văn Hiên (66 tuổi) cùng vợ là bà Trần Thị Ất (67 tuổi) trú tại xóm Bàu Am, xã Lưu Vĩnh Sơn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh đều đặn thay nhau chăm sóc cậu con trai Võ Văn Thìn (33 tuổi) gặp tai nạn chấn thương sọ não.

{keywords}
Người mẹ mái tóc bạc phơ còng lưng chăm con ở bệnh viện

Hễ con trai lên cơn đau, bà Ất lại vội chạy đi vay tiền đưa con vào Bệnh viện cấp cứu. Tính đến nay số nợ để chạy chữa cho con đã lên đến 400 triệu đồng. Giờ sức cùng lực kiệt, hai vợ chồng bà già yếu không biết lấy tiền đâu để duy trì sự sống dài ngày cho con.

Ở Bệnh viện phục hồi chức năng TP Hà Tĩnh, nhiều người thương cảm chứng kiến người mẹ nghèo với mái tóc bạc phơ, lưng còng, hằng ngày chăm chút bón cháo cho con trai cậu con trai nằm bất động trên giường bệnh.

Tuổi già sức yếu, mỗi ngày tiền thuốc men cho con trai lên đến 500 ngàn đồng, nhìn cơ thể con trai ngày một teo tóp lại, bà Ất thật sự bất lực, không biết bấu víu vào đâu nhưng bà không đành lòng đưa con trai về nhà nằm chờ chết.

{keywords}
Vừa chăm con, bà vừa khóc vừa thủ thỉ: “Tỉnh lại mà nhìn mặt con trai đi con ơi!”

“Bà già rồi chắc không còn sống được bao lâu nữa, bà chỉ mong ai đó thương hoàn cảnh con trai bà mà nâng đỡ nó với. Chứ nhìn nó nằm bất động như vậy bà xót ruột lắm. Con trai của Thìn được 8 tháng rồi. Tỉnh dậy mà nhìn mặt con trai đi Thìn ơi!”, người mẹ già lau nước mắt gọi tên con.

Anh Võ Văn Thìn (33 tuổi) là con trai của ông Hiên, bà Ất. Tròn 26 tuổi, anh xa gia đình vào làm thuê ở huyện Mdrắk, tỉnh Đắk Lắk. Những mong kinh tế khấm khá hơn, anh học thêm nghề lái xe rồi đi làm tài xế thuê ở đó.

Năm 2017, anh kết hôn với chị Lê Thị Loan (SN 1990). Ở miền Trung vào Nam lập nghiệp, để có tấc đất cắm dùi thật sự khó khăn nên anh Thìn tạm sống chung ở nhà vợ. Tích góp được khoản tiền nhỏ sau bao ngày làm lụng vất vả, anh và vợ xây tạm căn nhà nhỏ có chỗ “chui ra chui vào”.

Đầu năm 2019, anh Thìn hạnh phúc khi vợ có tin vui, mang thai con trai đầu lòng. Cũng từ đây trách nhiệm trên vai anh với gia đình càng nặng nề hơn.

{keywords}
Cậu con trai kháu khỉnh đã được 8 tháng nhưng vẫn chưa biết mặt cha, chưa được cha ôm vào lòng được giây phút nào

Để có thêm tiền lo cho tổ ấm của mình, anh Thìn làm việc không quản ngày đêm. Những tưởng sự cố gắng của anh sẽ có ngày hái được quả ngọt, thế nhưng khi chỉ còn 15 ngày nữa vợ chuyển dạ thì anh gặp tai nạn nguy kịch.

Theo đó, cuối năm 2019, trên đường đi làm về bằng xe máy, anh Thìn bị xe tải tông trực diện. Người dân đưa anh vào bệnh viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch, chấn thương đầu, tổn thương não nặng nề, vỡ hộp sọ.

Nhận được tin dữ, chị Loan bụng vượt mặt sắp sinh tức tốc vào bệnh viện, điếng người khi thấy chồng nằm mê man bất tỉnh, một phần đầu bị lõm sâu do vỡ hộp sọ. Để an toàn cho đứa bé sắp sinh, chị Loan nén nỗi đau và cố gắng tự động viên tinh thần rằng một ngày gần nhất anh Thìn sẽ tỉnh lại để nhìn mặt vợ con.

Thế nhưng, niềm hi vọng cứ dần rơi vào ngõ cụt khi sức khỏe anh Thìn yếu đi. Gần 1 tháng sau khi chồng gặp nạn, chị Loan trở dạ, buộc phải nhờ cả vào người thân chăm sóc.

{keywords}
Cha mẹ anh Thìn sức khỏe yếu, già cả nhưng vẫn gắng gượng đi làm thuê kiếm tiền trang trải chi phí cho con trai

Một phần hộp sọ của anh Thìn phải gửi lại bệnh viện ở Tây Nguyên nuôi, chờ một ngày nào đó sức khỏe anh ổn sẽ ghép.  Nhưng điều trị được một tháng, chi phí quá lớn, gia đình không thể kham nỗi. Sợ con dâu mới sinh lại gặp cú sốc lớn về tinh thần, bà Ất lặng lẽ gạt nước mắt, đón con trai về quê nhà Hà Tĩnh chăm sóc.

“Ở quê nhà bà cũng không có tiền nhưng vì thương con dâu và cháu nội nên bà phải đón con về chăm sóc, để ở trong kia vợ nó còn chăm con. Chứ sợ con dâu nó sốc, ảnh hưởng tâm lý sau sinh thì bà thương lắm”, bà Ất buồn rầu nói.

Hiện con trai anh Thìn là Võ An Phúc đã được 8 tháng nhưng anh cũng chưa thể nhận biết để nhìn mặt con trai.

“Nghĩ đến cảnh cháu nội đã được 8 tháng rồi mà con trai vẫn chưa thể tỉnh lại để nhìn con. Giờ bà mong có tiền để điều trị dài ngày cho Thìn, chứ mỗi ngày riêng tiền thuốc men, bỉm... cũng đã hết hơn 500 nghìn. Từ ngày con gặp nạn, ông bà phải bỏ hết ruộng đồng để bám theo con ở bệnh viện.

Ông bà già yếu rồi không biết lấy đâu ra để lo lắng cho con. Con dâu thì mới sinh sức khỏe yếu, cũng không phụ giúp được nhiều để chăm lo cho chồng”, bà Ất buồn lòng cho biết.

{keywords}
Căn nhà cũ kỹ không có gì đáng giá của gia đình anh

Ông Dương Anh Dũng, Chủ tịch UBND xã Lưu Vĩnh Sơn cho biết, hoàn cảnh của gia đình anh Thìn rất đáng thương.

“Bố mẹ già cả, nghèo nàn, giờ đứa con trai lại gặp nạn. Gánh nặng dồn lên vai hai ông bà già yếu, mong mạnh thường quân giúp đỡ để có thêm tiền điều trị dài ngày cho con trai của bà Ất”, ông Dũng nói.

Thiện Lương

 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Bà Trần Thị Ất, thôn Bàu Am, xã Lưu Vĩnh Sơn, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh. SĐT: 0904973691

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.098 (anh Võ Văn Thìn)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.

Bé trai ung thư gan đau đớn cầu cứu 10 triệu đồng mua thuốc

Bé trai ung thư gan đau đớn cầu cứu 10 triệu đồng mua thuốc

Bé Nguyễn Đăng Khoa bị ung thư gan, được phát hiện bệnh đã gần một năm nay. Ảnh hưởng của căn bệnh và thuốc hóa trị khiến con bị nứt xương chân. Đau đớn làm cho con mất ngủ hằng đêm, cơ thể gầy gò.

" alt="Cha tai nạn liệt giường, con sơ sinh 8 tháng ròng chưa biết mặt" width="90" height="59"/>

Cha tai nạn liệt giường, con sơ sinh 8 tháng ròng chưa biết mặt