当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt
Mức tiền lương bình quân của lãnh đạo đơn vị này qua nhiều năm vẫn ổn định ở mức 48,4 triệu đồng/người/tháng, trong khi tổng quỹ tiền thưởng vẫn là 874 triệu đồng.
Trung bình số tiền thưởng, thu nhập của mỗi vị trí quản lý DN khoảng 62,3 triệu đồng/tháng.
Như vậy, các lãnh đạo VNPT nhận trung bình 643 triệu đồng/người/năm.
Đánh giá về mức thu nhập trên, ông Tô Mạnh Cường, Phó Tổng Giám đốc VNPT cho rằng mức tiền lương, tiền thưởng của viên chức quản lý doanh nghiệp đang “thấp hơn mặt bằng tiền lương, tiền thưởng trên thị trường và chưa quy định, phân loại theo quy mô, hiệu quả của doanh nghiệp”.
Ông Cường kiến nghị Nhà nước tăng lương, thưởng cho lãnh đạo VNPT cho “xứng” với mặt bằng tiền lương, thưởng trên thị trường.
Trong khi đó, thu nhập bình quân của khoảng 40.000 người lao động ở đây khoảng hơn 17 triệu đồng/người/ tháng. Tổng quỹ tiền lương chi trả cho người lao động khoảng hơn 8 tỷ đồng/năm.
Ở mục quỹ tiền thưởng, phúc lợi phân phối trực tiếp cho người lao động, VNPT để trống trong khi con số đó với các sếp là 874 triệu đồng/năm.
Sếp Vinacomin nhận tối thiểu 600 triệu đồng/năm
![]() |
Thu nhập bình quân của mỗi sếp thuộc đơn vị này là hơn 600 triệu đồng/năm.Ảnh: Cafe F |
Theo “báo cáo xác định quỹ tiền lương thực hiện Công ty Mẹ Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin)”, viên chức quản lý đơn vị năm 2014 là 17 người, năm 2015 là 16 người.
Mức lương cơ bản bình quân của mỗi sếp Vinacomin năm 2014 là 31,3 triệu đồng/tháng, năm 2015 dự kiến là 32,3 triệu đồng/tháng. Mức tiền lương bình quân năm 2014 là 46,9 triệu đồng/người/tháng, năm 2015 dự kiến là 48,4 triệu đồng/người/tháng.
Tổng quỹ tiền lương đơn vị này chi trả cho 17 sếp trong năm 2014 là 9,456 tỷ đồng, năm 2015 dự kiến là 9,288 tỷ đồng.
Năm 2014, đơn vị này cũng đã dành 721 triệu đồng làm quỹ tiền thưởng cho nhóm lãnh đạo, còn năm 2015 theo kế hoạch con số đó là 697 triệu đồng.
Tổng quỹ tiền thưởng, thu nhập cho các sếp Vinacomin năm 2014 là 10,177 tỷ đồng, năm 2015 dự kiến là 9,985 tỷ đồng.
Trên thực tế, mức thu nhập bình quân của mỗi sếp Vinacomin năm 2014 là 50,5 triệu đồng/tháng, năm 2015 theo kế hoạch là 52 triệu đồng/người/tháng.
Như vậy, thu nhập bình quân của mỗi sếp thuộc đơn vị này là hơn 600 triệu đồng/năm.
Trong khi đó, năm 2014, tiền lương bình quân của hơn 50.000 lao động ở đây khoảng 10 triệu đồng/người/tháng. Theo kế hoạch, năm 2015, mức lương bình quân của họ là 9,89 triệu đồng/người/tháng.
Tổng quỹ tiền lương dành cho người lao động của Vinacomin năm 2014 theo kế hoạch là 6,15 tỷ đồng, nhưng thực tế đơn vị này đã chi 6,48 tỷ đồng để trả lương cho nhân viên. Đến năm 2015, theo kế hoạch, quỹ tiền lương của họ tăng lên thành 6,64 tỷ đồng.
Quỹ tiền thưởng, phúc lợi cấp cho các đơn vị trực thuộc năm 2014 là 365,7 triệu đồng, năm 2015 dự kiến là 368,7 triệu đồng.
Thu nhập bình quân của mỗi người lao động ở đây năm 2014 là 10,6 triệu đồng/tháng, năm 2015 dự kiến là 10,4 triệu đồng/tháng.
Sếp VICEM nhận 572 triệu đồng/năm
![]() |
Mỗi sếp VICEM nhận tối thiểu 572 triệu đồng/năm trong khi đó người lao động của đơn vị này nhận mức thu nhập bình quân 26,2 triệu đồng/người/tháng vào năm 2015. Ảnh: Diễn đàn Doanh nghiệp |
Theo báo cáo của Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (VICEM), trong 2 năm (2015 – 2016), số người quản lý tổng công ty là 13.
Mức thu nhập bình quân của mỗi sếp VICEM năm 2015 là 47,66 triệu đồng/tháng, năm 2016 dự kiến là 44,66 triệu đồng/người/tháng. Quỹ tiền thưởng dành cho các sếp thuộc doanh nghiệp này trong năm qua là 500 triệu đồng.
Như vậy mỗi sếp VICEM nhận tối thiểu 572 triệu đồng/năm trong khi đó người lao động của đơn vị này nhận mức thu nhập bình quân 26,2 triệu đồng/người/tháng vào năm 2015 và dự kiến là 25,67 triệu đồng/người/tháng vào năm 2016.
Sếp PVN nhận tối thiểu 726 triệu đồng/người/năm vào 2013
Năm 2014, theo báo cáo của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), quỹ lương dành cho viên chức quản lý chuyên trách tập đoàn là 10,62 tỷ đồng trong đó dành 1,39 tỷ đồng cho các kiểm soát viên.
Nếu như năm 2013, tập đoàn chỉ có khoảng 14 viên chức quản lý chuyên trách thì đến năm 2014, con số này đã tăng lên thành 19.
Mức tiền lương bình quân của mỗi sếp PVN năm 2013 là 50,7 triệu đồng/tháng, năm 2014 là 48,29 triệu đồng/tháng. Cộng thêm tiền thưởng, mức thu nhập bình quân của mỗi sếp PVN năm 2013 là 60,55 triệu đồng/tháng, năm 2014 là 54,52 triệu đồng/tháng.
Như vậy, năm 2013, mỗi sếp PVN nhận tối thiểu 726,6 triệu đồng/năm, năm 2014, con số đó là 654 triệu đồng/năm.
Trên thực tế, lãnh đạo PVN còn được nhận thêm nhiều khoản khác nữa ngoài mức lương cơ bản như hệ số tiền lương tăng thêm dựa trên chức danh chuyên trách và thời gian công tác.
Cụ thể, trong năm 2014, theo báo cáo của PVN, trước khi nghỉ hưu vào ngày 1/6/2014, ông Phùng Đình Thực – Chủ tịch HĐTV khi đó được nhận 270 triệu đồng sau 5 tháng công tác.
Ông Nguyễn Xuân Sơn – tân Chủ tịch HĐTV từ 8/7/2014 kiêm Phó TGĐ tập đoàn được nhận tổng cộng 612 triệu đồng.
Ông Đỗ Văn Hậu – TGĐ nhận 525 triệu đồng sau 10 tháng công tác trước khi nghỉ hưu vào ngày 1/11/2014.
Ông Nguyễn Quốc Khánh – Phó TGĐ được nhận 513,6 triệu đồng sau 10,7 tháng công tác, đến khi được bổ nhiệm là TGĐ vào ngày 18/11, ông nhận thêm 68,25 triệu đồng. Như vậy năm 2014, tổng thu nhập của ông Khánh là 581,85 triệu đồng.
Các thành viên HĐTV đều nhận được mức lương 576 triệu đồng trong năm 2014 trong khi các phó TGĐ nhận 576 triệu đồng. Kế toán trưởng của PVN sau 9 tháng công tác được nhận 391,5 triệu đồng, 2 tháng công tác được 87 triệu đồng.
Đáng chú ý, mức thu nhập bình quân của người lao động ở PVN theo số thực chi năm 2013 là 30,54 triệu đồng/người/tháng, năm 2014 là 31,88 triệu đồng/người/tháng.
Năm 2011, công ty Rocket Internet SE của Đức đã thành lập một startup chuyên giao thực phẩm tươi có thể dễ dàng chế biến thành bữa ăn tới tận nhà, hoạt động tại Thụy Điển. Ngay sau đó, Rocket nhanh chóng nhân rộng mô hình này tại nhiều quốc gia khác.
Một trong những phiên bản nhái này là HelloFresh, hoạt động tại 3 châu lục bao gồm cả Mỹ, nơi startup này phải đối mặt với các đối thủ như Blue Apron hay Plated với khó khăn chồng chất.
Tháng 11 năm ngoái, Rocket quyết định tạm ngưng kế hoạch lên sàn cho HelloFresh, startup từng được định giá 2,9 tỷ USD. Vào tháng 5 vừa qua, HelloFresh công bố báo cáo tài chính quý đầu năm với khoản lỗ đã leo lên gấp 3 lần (hơn 30 triệu USD) mặc cho doanh thu có tăng so với trước đó.
Tuy nhiên đây mới chỉ là một trong số rất nhiều các công ty thua lỗ của Rocket. Công ty được coi là “vườn ươm” startup này đã thành lập tới 100 startup tại 110 quốc gia với tổng cộng 36.000 nhân viên, hoạt động trong đủ mọi lĩnh vực từ cung ứng thực phẩm, quần áo cho đến xe hơi cũ hay thậm chí cả dịch vụ giặt là.
Rocket Internet thực sự có thể ví như phiên bản thu nhỏ của hệ sinh thái Internet startup toàn cầu. Loạt startup của Rocket cũng chính là đại diện cho tình trạng suy thoái của giới startup công nghệ hiện nay với việc liên tục phải vật lộn để thu về lợi nhuận.
Tháng 4 vừa qua, định giá của Rocket cũng tụt giảm từ mức 3.3 tỷ USD xuống 1.1 tỷ USD. Lý do được cho là vì lợi nhuận của Rocket liên tục suy giảm mặc dù thị trường của công ty vẫn đang được mở rộng.
Cũng trong tháng 4, Rocket báo cáo về các khoản lỗ ròng trước khi hoàn thuế năm 2015 từ 8 công ty con lớn nhất của mình, rơi vào khoảng hơn 1 tỷ USD. Các nhà đầu tư bắt đầu phải phát hoảng. Giá cổ phiếu của Rocket hiện nay chỉ bằng 1/3 so với thời điểm chạm đỉnh vào năm 2014, chốt phiên ở mức 20.49 USD vào thứ Sáu vừa qua.
100 startup của Rocket Internet vẫn đang phải vật lộn với vấn đề lợi nhuận
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn
Nguyên nhân dẫn đến tốc độ tăng trưởng “phi mã” của thuê bao cáp quang đến từ việc các nhà cung cấp dịch vụ chủ động chuyển đổi hạ tầng từ cáp đồng sang cáp quang ở Hà Nội, TP.HCM và các thành phố lớn cũng như sự cạnh tranh khuyến mãi của các doanh nghiệp đã làm “bình dân hóa” giá cước cáp quang. Nếu như trước đây mức giá cáp quang xấp xỉ khoảng 1 triệu đồng/tháng thì nay giá cước thấp nhất đã xuống dưới 200 nghìn đồng/tháng. Thậm chí, Viettel còn đưa ra gói Fast8 với tốc độ 8Mbps ở một số nơi với mức giá khuyến mãi chỉ còn khoảng 165 nghìn đồng/tháng.
" alt="Số lượng thuê bao Internet cáp đồng tiếp tục lao dốc"/>Theo Tech in Asia, dưới đây là các lý do bạn nên khởi nghiệp tại Nhật Bản.
1. Luôn có sẵn những tài năng
Trước đây, con đường duy nhất để thành công tại Nhật Bản có thể được miêu tả: học tập chăm chỉ, kiếm được một chỗ ngồi ở một trường đại học và sau đại học uy tín, và làm việc tại các tập đoàn khổng lồ Sony và Toyota cho đến khi nghỉ hưu.
Ngày nay, mọi thứ đã chuyển hướng và tư duy đang thay đổi - và nó sẽ bắt đầu từ thế hệ tiếp theo của các học sinh và các tổ chức. Những trường đại học hàng đầu đã thiết lập các quỹ để nắm lấy tinh thần kinh doanh như là một sự nghiệp thay thế đáng kính. Kết quả đã dần được nhìn thấy.
Theo tính toán của Đại học Tokyo - trường đại học có uy tín nhất cả nước, có 240 công ty khởi nghiệp liên kết với trường - 16 trong số đó có tổng số vốn thị trường là 8 triệu USD.
Do đó, nhiều sinh viên đang cố gắng khởi nghiệp ngay khi còn đang đi học.
Tìm kiếm tài năng hàng đầu để làm việc cho một công ty mới khởi nghiệp là điều gần như không thể trong quá khứ, nhưng không phải hôm nay.
2. Chính phủ đứng về phía bạn
Tạo dựng một doanh nghiệp mới là rất khó khăn. Và viện trợ của chính phù chính là yếu tố giúp thực hiện hoặc phá vỡ cố gắng của bạn trong việc khởi nghiệp. Tin vui cho bạn: Chính phủ Nhật luôn ở bên cạnh bạn.
Thủ tướng Shinzo Abe vừa kêu gọi đưa khởi nghiệp làm trung tâm của chiến lược phát triển của đất nước năm 2015-2016, và bãi bỏ quy định doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trong chuyến thăm của ông tới Silicon Valley tháng 5 năm ngoái, ông công bố một chính sách mới gọi là Cầu Đổi Mới - một chương trình đào tạo doanh nhân Nhật Bản ở Silicon Valley. Theo đó, cần giảm bớt các yêu cầu thị thực và cung cấp các ưu đãi tuyệt vời cho người nước ngoài để họ khởi nghiệp tại đất nước Mặt trời mọc này.
Có được sự ủng hộ của chính quyền Abe và của chính phủ, sự bùng nổ của các doanh nhân ở Nhật Bản là điều tất yếu. Và bạn đang ở trong thời đại của khởi nghiệp tại Nhật Bản.
3. Các cánh cửa đang mở ra
Bởi vậy, các cánh cửa đến nền công nghệ Nhật Bản đang mở rộng hơn bao giờ hết. Không chỉ riêng Silicon Valley, cả Nhật Bản đã bắt đầu thiết lập các mối quan hệ mạnh mẽ với doanh nhân nước ngoài – kể cả sinh viên - từ khắp nơi trên thế giới đang nỗ lực khởi nghiệp với công ty của riêng mình. Đây là một "hồ bơi" rộng lớn hơn và đa dạng hơn của các doanh nhân, là một thị trường rộng lớn hơn và tăng thêm nhiều cơ hội hơn cho những ai khởi nghiệp để học hỏi nhằm đổi mới nhiều hơn.
Nhật Bản đã có một cơ sở hạ tầng vững chắc và tốc độ phát triển tuyệt vời mà các nước khác mơ ước. Giờ đây con đường phía trước đã rõ ràng, và cuộc cách mạng khởi nghiệp cũng đã sẵn sàng. Bạn đã lên kế hoạch để trở thành một phần của cuộc cách mạng này chưa và liệu có mối liên hệ nào với bối cảnh khởi nghiệp hiện nay tại Việt Nam?
" alt="Tại sao nên khởi nghiệp tại Nhật Bản?"/>Các thiết bị đeo như Fiibit hoặc Apple iWatch đang rất "hot" trên thị trường hiện nay. Doanh thu hiện tại ở mức 14 tỉ USD nhưng có thể tăng nhanh lên 30 tỉ USD chỉ trong thời gian gần. Tuy nhiên, nguy cơ lộ thông tin cá nhân do các thiết bị đeo này là rất lớn.
Theo các nhà nghiên cứu bảo mật, có hai phương thức để tấn công đánh cắp dữ liệu qua các thiết bị trên, đó là "nghe lén" và "gián điệp".
Phương thức nghe lén không dây cho phép tin tặc có thể tiếp cận nhiều dữ liệu quý giá trên thiết bị, còn gián điệp giúp cài cắm phần mềm độc học trên thiết bị. Và dù thế nào chăng nữa thì dữ liệu người dùng vẫn bị nguy hiểm.
Tỉ lệ % đột nhập thành công qua các phương thức trên là 80%, và đôi khi trong một số trường hợp có thể lên tới 99%. Đây thực sự là ác mộng đối với người dùng di động trong nay mai. Hiện tại, các nhà nghiên cứu bảo mật chưa tìm ra cách thức hiệu quả nào để ngăn chặn nguy cơ này.
" alt="Nguy cơ mất mật khẩu điện thoại vì thiết bị đeo"/>