Nhận định, soi kèo Sporting Cristal vs EM Deportivo Binacional, 3h ngày 28/7
(责任编辑:Thể thao)
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- Kết quả bóng đá Toulouse 0
- "Chúc các mẹ sống lâu trăm tuổi, chúc các cô, các chị, các bạn, các em các cháu luôn duyên dáng và xinh đẹp trong mắt một nửa thế giới còn lại.Happy Women's Day".
Xin đăng bài thơ rất ý nghĩa của chị.
Đẹp lắm những người con gái Việt
Rất đỗi yêu thương rất đỗi kiên cường
Trọn hai vai việc nhà việc nước
Từ ngàn xưa đã rạng rỡ tấm gươngNăm tháng vun trồng, tháng năm hun đúc
Trung hậu đảm đang trọn nghĩa vẹn tình
Nước có giặc cùng chung tay chống giặc
Tuổi thanh xuân đâu nào quản hy sinhThương đất nước ngàn năm chinh chiến
“Không nỗi đau nào của riêng ai”
Tiễn đưa chồng, đưa con đánh giặc
Hậu phương vẫn đi đầu trọn cả hai vaiThương chiếc áo bà ba trong xà lim án chén
Ra pháp trường vẫn cài nụ hoai tươi
Dẫu nhuộm máu áo vẫn reo trong gió
Và bừng lên lấp lánh nụ cười...Để hôm nay lại bước vào trận mới
Đất nước ơi những trí thức tóc dài
Những doanh nhân chân trời rộng mở
Cùng chung tay đi tới tương laiĐẹp lắm những người con gái Việt
Duyên dáng trẻ trung tài sắc vẹn toàn
Hãy chung tay và cùng nhịp bước
Đất nước mình đẹp lắm những mùa xuân8/3/2021
Đoàn Thị Kim Hồng
" alt="Hãy tỏa sáng" />Hãy tỏa sáng - Trực tiếp AFF Cup 2022 Việt Nam vs Myanmar: Quang Hải đá chínhTrực tiếp bóng đá Việt Nam vs Myanmar thuộc khuôn khổ bảng B AFF Cup 2022, 19h30 hôm nay 3/1, SVĐ Mỹ Đình." alt="Đội hình Việt Nam vs Myanmar AFF Cup 2022 Quang Hải trở lại" />Đội hình Việt Nam vs Myanmar AFF Cup 2022 Quang Hải trở lại
- Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
- Đảng viên mới được bổ nhiệm trưởng phòng?
- HLV Park Hang Seo toát mồ hôi ép cân cùng U22 Việt Nam
- Tin bóng đá 2/9: MU lấy Gavi, Arsenal mua Griezmann
- Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Estoril, 22h30 ngày 18/1: Chủ nhà đang sung
- Đi du học, tiền bảo hiểm ở cty cũ tính sao?
- 7 ‘chiêu’ giúp bạn sớm tìm được việc làm phù hợp
- Cô gái đỗ 3 trường ĐH 'bệnh viện trả về' đã tập tễnh bước đi
-
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Alaves, 0h30 ngày 19/1: Nỗ lực trụ hạng
Chiểu Sương - 18/01/2025 10:26 Tây Ban Nha ...[详细] -
Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế Tài chính TP.HCM năm 2020
Theo đó điểm chuẩn cao nhất là 24 ở ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng.Các ngành Kinh doanh quốc tế, Marketing có điểm chuẩn là 23.
Các ngành còn lại dao động từ 19 – 22 điểm.
Cụ thể như sau:
Thí sinh trúng tuyển xác nhận nhập học bằng cách nộp Giấy chứng nhận kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020(bản chính) về trường trước 17h ngày 10/10.
Sau thời gian này, thí sinh không nộp xem như từ chối quyền nhập học.
Thí sinh nộp giấy chứng nhận kết quả trực tiếp sẽ được cấp giấy báo nhập học trực tiếp tại trường.
Đối với thí sinh gửi qua bưu điện cần ghi chính xác thông tin địa chỉ, số điện thoại liên hệ để nhà trường gửi giấy báo trúng tuyển.
Thí sinh trúng tuyển làm thủ tục nhập học tại trường từ ngày 5/10 đến 11/10/2020.
Lê Huyền
Trường ĐH Ngoại thương công bố điểm chuẩn năm 2020
Trường ĐH Ngoại thương vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2020 vào các nhóm ngành theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT.
" alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế Tài chính TP.HCM năm 2020" /> ...[详细] -
Chiều 21/8, U22 Việt Nam có trận đấu tập đầu tiên kể từ ngày tập trung. Đây là dịp để HLV Park Hang Seo cùng BHL đánh giá năng lực của các cầu thủ, sau 3 ngày tập luyện tại trung tâm đào tạo bóng đá trẻ VFF Với lực lượng 47 cầu thủ trong đó có 5 thủ môn, HLV Park Hang Seo đã chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm do 1 BHL riêng phụ trách Do các cầu thủ chưa đạt được nền tảng thể lực tốt nhất, nên để tránh quá tải có thể dẫn chấn thương, mỗi trận đấu chỉ diễn ra trong 60 phút chia đều cho 2 hiệp. HLV Park Hang Seo cũng dành sự ưu tiên cho những gương mặt mới Tại trận đấu tập của nhóm 1 diễn ra lúc 17h00 với đội hình: Đình Long (GK), Văn Tới, Văn Công, Việt Anh, Văn Xuân, Hai Long, Văn Luân, Văn Minh, Ngô Hoàng Anh, Việt Cường, Lý Công Hoàng Anh được xếp ở đội hình xuất phát đội áo đỏ Trong khi đó, Văn Chuẩn (GK), Hoàng Hùng, Dương Quân, Tiêu Exal, Sỹ Hoàng, Hữu Thắng, Văn Lắm, Ngọc Tiến, Xuân Quyết, Mạnh Dũng, Thanh Minh được xếp thi đấu trong đội hình áo vàng. Trận đấu kết thúc với tỷ số hòa không bàn thắng Tại trận đấu tập của nhóm 2 diễn ra lúc 19h00, đội hình xuất phát áo đỏ gồm: Tùng Lâm (GK), Cao Kỳ, Bá Sang, Cảnh Anh, Tiến Đạt, Hồng Sơn, Trọng Long, Duy Thắng, Tiến Anh, Minh Bình, Thành Nhân; đội hình xuất phát áo vàng gồm: Xuân Hoàng (GK) Anh Việt, Hoàng Duy, Hoàng Bảo, Văn Việt, Văn Hải, Thanh Trường, Văn Trọng, Danh Trung, Văn Nam, Bảo Toàn Trận đấu kết thúc với tỷ số 2-0 nghiêng về đội đỏ, với bàn thắng của Hồng Sơn và Minh Bình ở cuối trận. Minh Bình chính là tiền đạo trẻ rất tiềm năng của HAGL Các cầu thủ đều đã nỗ lực thể hiện mình Điều HLV Park Hang Seo quan tâm nhất không phải là tỷ số mà là sự thể hiện của các học trò khi được xếp chơi ở các vị trí trong sơ đồ chiến thuật. Sáng 22/8, U22 Việt Nam có buổi tập hồi phục tại trung tâm đào tạo bóng đá trẻ VFF. S.N
" alt="Sao HAGL ghi điểm thầy Park" /> ...[详细] -
Nỗi cơ cực của gia đình nghèo không đủ ăn, con bị ung thư xương
Em Đỗ Xuân Nhường 12 tuổi bị ung thư xương bả vai Có lẽ, Tết năm nay sẽ trở thành cái Tết buồn nhất đối với gia đình chị Nhữ. Gần 1 năm trước, Nhường còn khoẻ mạnh. Chỉ đến tháng 2/2020, em đột nhiên xuất hiện triệu chứng đau vai trái. Những cơn đau triền miên khiến em không thể chịu đựng nổi.
Chị Nhữ đưa con đến Bệnh viện 108 để khám. Qua quá trình chụp CT, các bác sĩ phát hiện em có một khối u nên đề nghị chuyển sang Bệnh viện K Tân Triều điều trị. Tại đây, bác sĩ thấy khối u to không thể tiến hành mổ ngay được.
Em Nhường được chỉ định truyền hoá chất 7 đợt, xạ nhiều đợt. Sau một thời gian điều trị, bệnh tình của em có phần thuyên giảm. Các bác sĩ ở Bệnh viện K Tân Triều đưa ra hai lựa chọn cho gia đình: hoặc cắt bỏ cánh tay hoặc sẽ tiến hành ghép xương. Tuy vậy, chi phí để ghép xương hết sức tốn kém, lên đến 100 triệu đồng.
“Thời điểm đó, quả thật nhà tôi rất đắn đo. Bởi chúng tôi nghèo quá, nhưng rồi nghĩ cháu còn cả một tương lai phía trước mà sống trong cảnh tàn tật thì thực sự rất thiệt thòi. Vợ chồng tôi đành đi vay mượn khắp nơi số tiền 100 triệu đồng để ghép xương cho cháu”, chị Nhữ nghẹn ngào tâm sự.
Một ca phẫu thuật kéo dài khá lâu. Đứng bên ngoài, chị Nhữ bần thần, lo lắng nghĩ tới tính mạng con. Thời điểm ca phẫu thuật kết thúc thành công, cả nhà chị mới thở phào nhẹ nhõm. Nhưng cũng từ đây, cuộc sống gia đình càng thêm khó khăn hơn rất nhiều.
Đón Tết trong cảnh nợ nần
Nhìn không khí đón Tết tấp nập bên ngoài, Nhường càng cảm thấy buồn bã. Tuy còn nhỏ nhưng em đã biết thương mẹ, nghĩ đến khoản nợ của cha mẹ với hoàn cảnh gia đình, cậu bé mới 12 tuổi cứ chảy nước mắt.
Gia đình Nhường vốn thuộc hộ khó khăn trong vùng. Vốn liếng mưu sinh của cả nhà chỉ trông chờ vào mấy sào ruộng. Làm quần quật quanh năm cũng chưa đủ ăn, bố em phải xin đi làm thêm nhiều nơi trong lúc 2 mẹ con ở bệnh viện.
Hoàn cảnh đáng thương của em Đỗ Xuân Nhường đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Để có tiền thuốc thang, phẫu thuật cho Nhường, gia đình phải đi khắp nơi vay mượn. Đến nay, số nợ đã lên đến hơn 140 triệu đồng. Ngoài chi phí điều trị, trung bình mỗi đợt truyền hoá chất, dù được bảo hiểm hỗ trợ 100% nhưng tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm lên đến 5 triệu đồng/đợt. Mỗi đợt chỉ kéo dài hơn 1 tuần. Chưa kể, tiền ăn của hai mẹ con trong những ngày ở viện dù chắt bóp lắm cũng rơi vào khoảng 100.000 đồng/ngày.
Những chi phí phát sinh quá lớn cộng thêm số nợ khổng lồ khiến gia đình nghèo điêu đứng. Nhường thương bố mẹ đang lo lắng tiền bạc, không muốn phải lo thêm cho mình. Lắm lúc lên cơn đau xương dữ dội, em không dám khóc to, nước mắt cứ rỉ ra khổ sở. Ngay cả thời điểm hiện tại, vết mổ bị chảy dịch ra khá nhiều, em cũng cố chịu đựng.
“Tết năm nay chắc nhà cháu buồn nhất. Nhớ năm ngoái còn được đi chơi, vui vẻ cùng các bạn mà năm nay suốt ngày ở bệnh viện. Bố mẹ còn nợ nhiều lắm mà cháu chưa giúp được gì. Cháu chỉ mong bệnh mau khỏi còn đi làm kiếm tiền trả nợ cho bố mẹ”, Nhường chia sẻ.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chi Nguyễn Thị Nhữ. Địa chỉ: thôn Lại Trạch, xã Yên Phú, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Số điện thoại: 0342657556
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.029 (em Đỗ Xuân Nhường)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436Bé trai 2 tuổi bị ung thư máu mong có cơ hội được sống
Mới 2 tuổi, cậu bé Trần Trọng Hiếu đã mắc phải căn bệnh ung thư máu nguy hiểm. Điều đáng lo ngại hơn là cha mẹ bé không còn đủ khả năng tiếp tục chạy chữa cho con.
" alt="Nỗi cơ cực của gia đình nghèo không đủ ăn, con bị ung thư xương" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Getafe vs Barcelona, 03h00 ngày 19/1: Barca bật chế độ “hủy diệt”
Linh Lê - 17/01/2025 17:14 Tây Ban Nha ...[详细] -
Giáo viên tổn thương vì bị nghi 'ăn chia với hội phụ huynh'
Phụ huynh bức xúc, giáo viên tổn thươngNhững sự bức xúc của phụ huynh không phải vô căn cứ, bởi lẽ, câu chuyện về tình trạng nhập nhằng thu chi, đặc biệt là thu hộ, chi hộ vẫn cứ “đến hẹn lại lên”. Mặc dù Bộ GD-ĐT đã có những quy định cụ thể về các nội dung liên quan đến tài chính cần phải công khai như: học phí; mức chi thường xuyên/ học sinh; các khoản chi theo từng năm học; chi đầu tư xây dựng, sửa chữa, mua sắm trang thiết bị;… nhưng ở nhiều nơi, việc thực hiện chỉ là hình thức.
Điều này khiến nhiều phụ huynh rơi vào tình thế khó xử. Có những người vì không muốn làm “phật ý” giáo viên và nhà trường, đành chấp nhận nộp tiền theo kiểu “bổ đầu người”. Cũng có những phụ huynh vì bất bình với sự “tự nguyện gượng ép” này đã “ra mặt” phản đối công khai. Những cảm xúc tiêu cực vì thế càng bị khắc sâu thêm, gây sụt giảm lòng tin của phụ huynh đối với giáo viên, nhà trường.
Nhiều phụ huynh bức xúc vì những khoản thu vô lý (Ảnh minh họa)
Trước những sự phản ứng mạnh mẽ từ phía phụ huynh, nhiều giáo viên lại cảm thấy ấm ức và tổn thương vì họ bị nghi ngờ “có sự khuất tất, ăn chia với hội phụ huynh”.
“Tiền quỹ phụ huynh qua các năm tôi làm chủ nhiệm đều được thu chi minh bạch, hoàn toàn phục vụ cho lớp học, học sinh. Thế nhưng, khi có chuyện xảy ra, giáo viên lại là người "chịu trận". Chúng tôi bị mang tiếng được “ăn chia” và sử dụng tiền quỹ phung phí. Là nhà giáo, chúng tôi cũng cảm thấy buồn và rất tổn thương”, một giáo viên tại Hải Dương chia sẻ.
Từng có nhiều năm làm quản lý tại các ngôi trường khác nhau, cô giáo Tô Thị Hải Yến, Hiệu trưởng Trường THCS Giảng Võ (Hà Nội) cho rằng, dù ở ngôi trường nào, giáo viên cũng không tránh khỏi những băn khoăn từ phía phụ huynh.
“Thực tế vẫn có một số ban phụ huynh đã chưa làm đúng vai trò của mình nên mới trở thành tâm điểm của sự chú ý. Ví dụ, họ tự tổ chức các hoạt động liên hoan, ngoại khóa, gala,… nhưng không nhận được sự đồng thuận chung của cả lớp hay đề xuất những khoản thu quỹ vượt quá khả năng của nhiều phụ huynh. Từ sự thiếu quan tâm và thấu hiểu đến từng hoàn cảnh đã làm nảy sinh bức xúc và những ý kiến trái chiều”.
Tuy nhiên, theo cô Yến, những phụ huynh đó chỉ là số ít, cũng không đại diện cho phần đông phụ huynh thực sự tâm huyết, trách nhiệm và hết lòng vì việc học của học sinh.
“Vẫn có những người luôn đồng hành, đồng thuận, đồng lòng cùng nhà trường trong mọi mặt của hoạt động giáo dục. Do đó không thể vì một vài trường hợp làm không đúng quy định mà chuyển sang nghi ngờ nhà trường. Điều này vô tình làm cho mối quan hệ giữa phụ huynh và nhà trường đáng lẽ phải rất gần để mang lại những điều tốt đẹp cho học trò thì đang dần xa nhau”, cô Yến nói.
Để phụ huynh và nhà trường “xích lại gần nhau”
Cô Yến cho rằng, ban phụ huynh của mỗi lớp chính là một xã hội thu nhỏ với nhiều tính cách, hoàn cảnh khác nhau. Do đó, ban phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm cần phải rất khéo léo trong việc tìm sự đồng thuận và tiếng nói chung ở những công việc cần triển khai.
Để tránh những trường hợp biến tượng, gây ảnh hưởng đến mối quan hệ và niềm tin của phụ huynh, theo cô Yến, các thông tin về thu chi cần phải được công khai, minh bạch, đồng thời cũng phải nhận được sự đồng thuận chung của tất cả phụ huynh trong lớp
“Vì một lý do nào đó, một số phụ huynh không có điều kiện để đóng góp, nhưng nếu mục đích này là tốt đẹp và có phương pháp đúng đắn thì chắc chắn cũng sẽ tìm được tiếng nói chung”, cô Yến nói.
Ngoài ra, để tránh những băn khoăn của phụ huynh, cô Yến cũng công khai số điện thoại của mình trên website và có lịch tiếp công dân hàng tuần để phụ huynh nếu còn vướng mắc hay tâm tư, đều có thể tìm đến hiệu trưởng để trình bày.
“Tôi sẽ luôn kiên nhẫn lắng nghe và giải thích để phụ huynh hiểu. Tôi nghĩ rằng sự cầu thị, lắng nghe sẽ giúp giải quyết được nhiều vấn đề”.
Cho rằng nhà trường có vai trò rất quan trọng trong việc hòa giải các mối quan hệ, TS. Nguyễn Văn Đáng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) nêu quan điểm, trước khi định phát động đóng góp khoản gì, ban giám hiệu cần thẩm định chặt chẽ mức thu và mục đích chi tiêu có thực sự thiết thực, chính đáng. Cùng với đó là sự khảo sát về đặc điểm nghề nghiệp, thu nhập và điều kiện sống của từng hộ gia đình trước khi đưa ra mức đóng góp.
Thay vì đưa thẳng các mục đóng góp ra biểu quyết tại các cuộc họp đông người, các hội phụ huynh nên tiến hành thăm dò từng bậc cha mẹ trước khi dự định phát động đóng góp để giảm áp lực đám đông lên tâm lý phụ huynh.
“Sau khi được biểu quyết thông qua, mức đóng góp cũng không nên cứng nhắc chia đều cho các gia đình. Thay vào đó, các phương án miễn giảm cần được hội phụ huynh đề xuất và kín đáo thực hiện với các gia đình thực sự gặp khó khăn. Đây là cách hành xử văn minh, thấu tình và đồng cảm”, TS Đáng nói.
Đồng tình với điều này, TS. Dương Đức Đại cho rằng, nhà trường phải có vai trò định hướng các khoản hỗ trợ của hội phụ huynh vào những việc giúp nâng cao chất lượng giáo dục, chứ không phải nâng cao hình thức cho trường.
“Nhà trường sẽ định hướng tổ chức hoạt động gì và không tổ chức hoạt động gì, không thể “chuyển trách nhiệm” cho hội phụ huynh rằng “vì hội phụ huynh tự nguyện đề nghị” mà thực hiện những hoạt động tốn kém nhiều chi phí của phụ huynh”, TS Đại khuyến nghị.
Một thông tin được nhiều độc giả ủng hộ là cách làm của Khánh Hòa. Ngay trước ngày khai giảng, Sở GD-ĐT Khánh Hòa đã có văn bản yêu cầu các trường thực hiện nghiêm túc các khoản thu của học sinh.
Trong đó, Sở yêu cầu các trường phải công khai các khoản thu trên bảng tin, website của đơn vị và thông báo đến từng phụ huynh, học sinh. Khánh Hòa đưa ra yêu cầu cụ thể, các đơn vị phải thực hiện đồng phục học sinh theo kiểu truyền thống, không triển khai đồng phục riêng.
Các trường cũng không tổ chức các dịch vụ may, bán quần áo học sinh dưới bất cứ hình thức nào. Nếu trường nào có quy định thêm về bảng tên, phù hiệu thì có thể đặt hàng giúp cho học sinh theo đúng giá thị trường,…
Việc công khai và thực hiện đúng quy định sẽ tránh được những băn khoăn, bức xúc từ phía phụ huynh, giáo viên, Ban Giám hiệu cũng không phải chịu sự tổn thương vì những hiểu lầm không đáng có.
Thời Vũ
Hiệu trưởng lên tiếng vụ phụ huynh tố bị lăng mạ vì từ chối đóng tiền 'tự nguyện'
Vì từ chối đóng tiền tự nguyện của hội phụ huynh lớp, một bà mẹ có con học lớp 10 tại Trường THPT Trương Định (Hà Nội) cho hay đã bị một số phụ huynh lăng mạ, tẩy chay, còn con trai mình bị các bạn trong lớp trêu chọc.
" alt="Giáo viên tổn thương vì bị nghi 'ăn chia với hội phụ huynh'" /> ...[详细] -
'Người nhập cư rời đi thúc đẩy TP HCM phải nhanh chuyển đổi'
-
Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
Hoàng Ngọc - 18/01/2025 04:52 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Không phải là tiết dạy với hình ảnh cô giáo đứng thao thao trên bục, cô đọc, trò chép, trong tiết dạy của cô Lê Thị Hằng (Trưởng Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông), sinh viên luôn được làm chủ bài học.
Sau khi trình bày giúp học trò nắm vững lý thuyết, phần lớn thời gian nữ giảng viên “lùi lại phía sau” để chăm chú lắng nghe những điều sinh viên ứng dụng trong bài thực hành.
Cho rằng “đó có thể không phải là một tiết học chỉn chu”, nhưng theo cô Hằng, “trong các bài thể hiện của sinh viên, dù có đôi chỗ còn lúng túng, chưa thật trúng vấn đề hay vượt quá thời gian trình bày, nhưng hơn hết các em đã được học thật, làm thật”.
Cô Hằng luôn giữ vai trò là cố vấn cho sinh viên
Cái khó của người ‘tìm đường’
Cô Lê Thị Hằng vốn được biết tới là một trong những người đặt “nền móng” cho ngành Truyền thông Đa phương tiện tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Từng có thời gian làm thạc sĩ và tiến sĩ tại Pháp, cô có cơ hội chứng kiến sự nhen nhóm và phát triển của ngành Truyền thông Đa phương tiện tại nước bạn.
Vì thế, khi trở về công tác tại Học viện, cô được giao trọng trách tham gia soạn thảo khung chương trình Truyền thông Đa phương tiện – một ngành học còn khá mới mẻ tại Việt Nam vào thời điểm ấy.
“Nhiệm vụ của chúng tôi khi đó thực sự khó khăn vì Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông là một trong những cơ sở đi đầu. Trong khi đó, thế giới đã phát triển việc đào tạo ngành này cách chúng ta khoảng hơn chục năm với các tên gọi khác nhau”, cô Hằng nói.
Chương trình, tài liệu hầu như không có. Vì thế vào thời điểm ấy, ngoài giờ lên lớp, cô cùng cộng sự phải dành phần lớn thời gian để tham khảo, nghiên cứu tài liệu nước ngoài. Bên cạnh đó, nhóm cũng phải đi “gõ cửa” từng doanh nghiệp, công ty truyền thông để khảo sát nhu cầu và xin nhận xét, góp ý.
“Tổ soạn thảo đã phải tham khảo chương trình của không dưới 25 trường đại học tại Mỹ, Úc, Pháp, Đức,… về truyền thông đa phương tiện để xem thế giới đã đi đến đâu và họ đang dạy những gì. Từ đó, nhóm đã tìm ra những môn học chung nhất, kết hợp với nhu cầu thực tế của Việt Nam và nguồn lực của Học viện để thiết kế chương trình đào tạo phù hợp.
May mắn, đến năm 2016, trường bắt đầu đi vào tuyển sinh ngành học này với tổng số tín chỉ là 125, trong đó có 40 tín chỉ đạo tạo các môn học đại cương, 75 tín chỉ đào tạo chuyên ngành, 10 tín chỉ cho thực tập và khóa luận tốt nghiệp”, cô Hằng nhớ lại.
TS. Lê Thị Hằng, Trưởng bộ môn Truyền thông Đa phượng tiện, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Quá trình xây dựng chương trình với cô Hằng cũng có rất nhiều kỷ niệm. Điển hình như việc khi đưa chương trình khung ra trước hội đồng, nhiều môn học được chuyên gia nhận xét “có vẻ Tây quá, cần phải Việt hóa lại”.
Vì thế, nhóm đã phải rất “khổ sở” chỉ để… đặt được tên cho một môn học sao cho phù hợp.
“Không phải môn học nào cũng dễ dàng dịch ngược sang tiếng Việt dù có thể môn đó rất phổ biến ở nước ngoài. Ví dụ như môn Storytelling, hiện nhóm đang phải tạm đặt là môn Nghệ thuật kể chuyệnsau rất nhiều lần "nâng lên đặt xuống’”.
Sinh viên giỏi hơn giảng viên: Chuyện bình thường!
Việc giảng dạy cho sinh viên cũng không phải lúc nào cũng thuận lợi. Có những khi giảng lý thuyết, sinh viên “gật gù tỏ vẻ rất hiểu”, nhưng sau khi bắt tay vào thực hành, học trò lại sáng tạo ra những câu chuyện hết sức ngô nghê, thậm chí khiến giáo viên phải bật cười.
Ví dụ, khi dạy môn Nghệ thuật kể chuyện, cô giáo yêu cầu sinh viên trước khi sáng tạo câu chuyện truyền thông cần phải nắm được mục tiêu, đối tượng mình hướng tới trước khi xác định bối cảnh, nhân vật, đỉnh cao mâu thuẫn,…
Dù lý thuyết là vậy, nhưng khi áp dụng vào thực tiễn, sinh viên vẫn loay hoay.
“Có sinh viên đi thực tập tại một ngân hàng. Em được ‘đặt hàng’ phải sáng tạo nội dung với chủ đề nhân ngày 20/10 nhằm hỗ trợ các chị, các mẹ vay vốn. Nhưng sinh viên này lại sáng tạo câu chuyện trong bối cảnh ở… Scotland, đàn ông mặc váy, phụ nữ cầu hôn đàn ông mà không có sự liên quan gì đến đối tượng cần thuyết phục vay vốn. Em về tâm sự rằng mình đã sáng tạo ra câu chuyện rất hay nhưng vẫn không được ban lãnh đạo duyệt”.
Những lúc như vậy, cô Hằng lại đóng vai trò là người cố vấn nhằm chỉ ra những điểm còn thiếu sót trong cách xử lý vấn đề của học trò.
Cô Lê Thị Hằng vốn được biết tới là một trong những người đặt “nền móng” cho ngành Truyền thông Đa phương tiện
Dù vậy, nữ giảng viên sinh năm 1980 cũng phải thừa nhận, thầy cô giáo thời 4.0 có rất nhiều cái khó, bởi có những thứ thầy cô tìm được trên internet thì sinh viên cũng có thể tìm được.
“Bây giờ nguồn tài liệu đều là dữ liệu mở. Vì vậy, vai trò của giảng viên giờ đây rất khác. Nếu như trước, giáo viên phải lên bảng giảng bài rất nhiều thì hiện tại, cái khó của người thầy là sinh viên có thể tự đọc, tự tìm hiểu. Do đó, giáo viên phải ‘chuyển mình’ ở mức cao hơn, không thể đứng yên một chỗ mà phải liên tục thay đổi và cập nhật tình hình mới”.
Thậm chí, theo cô Hằng, sinh viên giờ đây rất giỏi và sáng tạo. Có những em ngay từ năm nhất đã có thể đi làm và “làm không hết việc”.
“Có bạn học xong môn Kỹ thuật nhiếp ảnhđã ra mở studio hay chuyên chụp cho giới showbiz, hoa khôi, hoa hậu. Các em có thể có kỹ thuật tốt, nhưng khi vào trường sẽ được học bài bản hơn về bố cục, nội dung hay những xu hướng và cả những điều thị trường đang cần”.
Cô Hằng cũng cho rằng, chuyện sinh viên vượt trội hơn giảng viên ở một số kỹ năng cũng là điều bình thường, bởi ngay như huấn luyện viên Park Hang-seo cũng không thể đá bóng giỏi như Quang Hải. Tuy nhiên, vai trò của giảng viên hay huấn luyện viên là họ phải nhìn thấy bức tranh toàn cảnh và có thể đưa ra định hướng tốt cho học trò.
“Thầy cô sẽ dạy các em phương pháp, kỹ thuật kể chuyện. Nhưng có kể được hay không lại thuộc về khả năng lĩnh hội và năng khiếu của từng người.
Có những bạn sáng tạo rất hay mà đôi khi, thầy cô là người hướng dẫn cũng chưa chắc đã làm được như thế. Đó là điều hết sức bình thường. Tôi thấy mừng khi có những sinh viên giỏi như thế. Và chính thầy cô cũng phải học hỏi rất từ những sinh viên này”, cô Hằng chia sẻ.
Với cương vị là Trưởng bộ môn Truyền thông Đa phương tiện, Tổ trưởng Tổ soạn thảo Chương trình đào tạo đại học ngành Truyền thông Đa phương tiện, TS. Lê Thị Hằng đã có nhiều đóng góp trong việc xây dựng và phát triển ngành đào tạo mới của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
TS. Lê Thị Hằng được đề cử là một trong 41 cá nhân điển hình tiên tiến dự Đại hội thi đua yêu nước Bộ Thông tin và Truyền thông lần thứ IV. Đại hội diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội vào ngày 12/10.
Thúy Nga
Cô giáo 9X người Mường lọt tốp 50 giáo viên toàn cầu 2020
- Từ chối vị trí giám đốc đại diện của một công ty dược, Phượng chọn quay về chính nơi mình sinh ra để làm cô giáo với mong muốn “trả món nợ ân tình mà nhà nước và quê hương đã nuôi mình trong suốt quãng thời gian đi học”.
" alt="TS. Lê Thị Hằng" /> ...[详细]
Kèo vàng bóng đá Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: Khó thắng cách biệt
- - Sau khi nhận được lời mời từ Juventus, hậu vệ cánh Darmian đã bốc máy gọi điện nài nỉ HLV Mourinho cho phép anh rời Old Trafford để đầu quân nhà ĐKVĐ Serie A.Cái kết đắng của "thần đồng" sắp bán xới khỏi MU" alt="Tin chuyển nhượng 23" />
- Nhận định, soi kèo Adana Demirspor vs Fenerbahce, 23h00 ngày 19/01: Cửa trên gặp khó
- Có 'quái thú' Matic, MU tạo bão tố giữa trời Âu
- Tin chuyển nhượng 11/6: MU chính thức 'nổ' bom tấn chuyển nhượng đầu tiên
- Người đàn ông đơn độc bị “bỏ quên” nơi bệnh viện
- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 2/2021
- HLV Indonesia phát biểu trước trận bán kết AFF Cup 2022