Vũ khí mới chống Zika
Chiếc bảng đặc biệt này có thể đặt tại những nơi công cộng. Nó tỏa ra hợp chất axit lactic giống như mùi mồ hôi người và CO2 giống với hơi thở ở người.
Hai công ty phát minh ra loại bảng này là Posterscope và NBS tin rằng nó có thể giúp chống lại virus Zika vốn lây lan qua muỗi. Loại bảng này có thể thu hút muỗi trong bán kính tới 2,ũkhímớichốlịch phát sóng bóng đá hôm nay5km.
Khi muỗi bay tới chiếc bảng, chúng sẽ bị mắc kẹt vào bên trong. Bên ngoài là các dòng chữ giải thích mục đích của bảng và hiển thị số lượng bao nhiêu con muỗi đã bị nhốt bên trong. Hiện đã có 2 chiếc bảng đặc biệt này được lắp đặt tại Rio de Janeiro, Brazil.
"Đây là cách thức ấn tượng để biết bạn đã diệt được bao con muỗi và cứu sống bao nhiêu mạng người", đại diện của công ty Posterscope chia sẻ.
Trong khi đó, tiến sĩ Chris Jackson của Đại học Southampton nói rằng đây là ý tưởng rất tuyệt để ngăn chặn dịch bệnh Zika đang bùng phát hiện nay, đặc biệt là tại các quốc gia Nam Mỹ, trong đó có Brazil.
Chi phí làm ra chiếc bảng "Mosquito Killer Board" này chỉ khoảng vài trăm USD nhưng công dụng của chúng là rất lớn. Chưa rõ hai công ty làm ra chiếc bảng này có ý định cho thuê không gian quảng cáo còn trống trên bảng hay không.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên
- Hơn chục năm qua, hàng trăm hộ dân phải sống trong cảnh không nước sạch, không nhập được hộ khẩu, đường đi lối lại bẩn thỉu, điện đóm tù mù.
Nguyên nhân là do ngôi nhà của họ thuộc diện nằm trong quy hoạch dự án khu đô thị mới Thịnh Liệt của Tổng Công ty Licogi...
Theo quy hoạch thì năm 2004, hàng trăm hộ dân thuộc các phường Hoàng Văn Thụ, Tương Mai, Thịnh Liệt (Hoàng Mai, Hà Nội) sẽ giải tỏa để lấy đất phục vụ dự án. Thấy dự án "về làng" nhiều người dân ở đây cũng mừng vì thu hồi đất cho dự án thì sẽ được tái định cư sang nơi ở mới sạch sẽ hơn.
Nhưng suốt từ đó đến nay, hơn chục năm qua cả trăm con người cứ chờ đợi mãi mà dự án khu đô thị theo như quảng cáo vẫn là một bãi đất hoang rộng mênh mông cỏ mọc um tùm, rác thải ngập đầu... không những thế, cuộc sống của người dân ngày càng trở nên tệ hại hơn bởi quy hoạch treo.
Đất quy hoạch dự án Khu đô thị mới Thịnh Liệt tràn ngập rác thải
Chị Hoa một gia đình thuộc diện phải giải tỏa ở phường Hoàng Văn Thụ cho biết: "Lúc đầu ai cũng nghĩ là chỉ tạm bợ như thế một thời gian thì sẽ chuyển đi, thế nhưng mọi sự chờ đợi đến nay đã hơn chục năm và không biết đến bao giờ mới chấm dứt. Người dân sống trong cảnh tạm bợ, thiếu nước, thiếu điện... trầm trọng".
Dự án Khu đô thị mới Thịnh Liệt (quận Hoàng Mai, Hà Nội) do Tổng công ty Xây dựng và Phát triển hạ tầng (Licogi) làm chủ đầu tư. Dự án này có quy mô 35,16 ha trên địa bàn các phường Tương Mai, Hoàng Văn Thụ và Thịnh Liệt.
Hàng trăm hộ dân phải sống tạm bợ vì dự án treo
Trong đó, đất ở thấp tầng gồm nhà vườn và nhà biệt thự là 6,15ha; đất ở cao tầng là 9,51ha với 6 cụm chung cư có ký hiệu từ CT3 đến CT8 với chiều cao từ 14 – 15 tầng.
Khu đô thị Thịnh Liệt có tổng mức đầu tư ban đầu là 2.000 tỷ đồng, khởi công xây dựng từ năm 2008, nhưng đến nay vẫn chưa hoàn thành việc giải phóng mặt bằng. UBND TP. Hà Nội đã nhiều lần nhắc nhở, phê bình chủ đầu đầu tư chậm triển khai dự án này nhưng với năng lực của mình, chủ đầu tư mới giải phóng được khoảng 30ha trên tổng diện tích dự án là 35,16ha.
Dự án bỏ hoang cỏ mọc lút đầu người
Cảnh cuộc sống tạm bợ của hàng trăm hộ dân thiếu điện, nước sạch
Theo Thương hiệu & Pháp luật
" alt="Hàng trăm hộ dân sống 'vất vưởng' vì dự án treo của Licogi" /> Những thoả thuận như của Facebook và Netflix rất phổ biến tại thung lũng Silicon. Đổi lại, Netflix sẽ cung cấp báo cáo hai lần/tuần về cách người dùng tương tác với nền tảng, chẳng hạn như các bộ phim yêu thích, số lần chọn các bộ phim ở danh sách đề xuất,…
Theo đơn kiện, Facebook đã nhận được hàng trăm triệu USD tiền quảng cáo từ Netflix như một phần của mối quan hệ gắn kết này. Riêng trong năm 2017, Netflix đã chi ra hơn 150 triệu USD để mua quảng cáo trên Facebook.
Đáng chú ý, từ tháng 4/2016, Facebook thông báo ra mắt tính năng mã hoá đầu cuối cho tin nhắn trên Messenger, nhưng không kích hoạt mặc định. Phải đến tháng 8/2022, mạng xã hội này mới đưa tính năng mã hoá đầu cuối trở thành mặc định với người dùng toàn cầu.
Tuy nhiên, đơn kiện cáo buộc Facebook vẫn cho phép một số đối tác nhất định, trong đó có Netflix được quyền đọc tin nhắn riêng tư của người dùng.
Đại diện của Meta đã phủ nhận cáo buộc về việc mạng xã hội Facebook cho phép Netflix đọc tin nhắn người dùng. “Meta không chia sẻ bất kỳ tin nhắn riêng tư nào của người dùng với Netflix. Những thoả thuận hợp tác giữa Facebook và Netflix là rất phổ biến trong ngành”.
Trước đó, năm 2018 tờ The New York Timestrích dẫn tài liệu nội bộ Facebook cho thấy, nền tảng này đã cấp phép cho Netflix và Spotify truy cập tin nhắn cá nhân người dùng.
Trang tin cũng khẳng định Facebook thu lợi hàng trăm triệu USD nhờ việc bán nội dung tin nhắn của người dùng cho bên thứ ba.
Meta, cùng với phần lớn thung lũng Silicon, đã buộc phải trả hàng trăm triệu USD tiền phạt liên quan cách xử lý dữ liệu riêng tư của người dùng.
Năm 2022, Ireland phạt Meta 265 triệu Euro sau khi dữ liệu của hơn nửa tỷ người dùng bị tung lên mạng, gồm tên đầy đủ, số điện thoại, vị trí và ngày sinh của các tài khoản trong giai đoạn 2018-2019.
Cùng năm, gã khổng lồ mạng xã hội cũng phải trả 725 triệu USD dàn xếp scandal liên quan Cambridge Analytica - công ty kỹ thuật truyền thông xã hội tại Anh, dính líu tới các chiến dịch vận động phiếu Brexit và bầu cử Mỹ năm 2016.
Cựu giám đốc công nghệ của Facebook, Mike Schroepfer, cho biết vào năm 2018 rằng có tới 87 triệu người dùng Facebook bị chia sẻ dữ liệu trái phép với Cambridge Analytica, nhiều hơn 37 triệu so với ước tính ban đầu là 50 triệu.
Tại sao Apple, Google, Meta bị điều tra tại châu Âu?Cơ quan quản lý tại châu Âu vừa mở cuộc điều tra nhằm vào Apple, Google (Alphabet) và Meta Platforms, do nghi ngờ các công ty vi phạm quy định Đạo luật Thị trường Kỹ thuật số (DMA)." alt="Hé lộ mối quan hệ ‘đặc biệt’ giữa Facebook và Netflix" />- Xác lập và định hướng tư tưởng rõ ràng cho tương lai, sàng lọc và liên hệ trước với nơi thực tập, chủ động tìm hiểu kiến thức thực tế… là những lưu ý dành cho các sinh viên thực tập hướng nghiệp.
Việc thực tập của sinh viên năm cuối là một cơ hội cũng như thách thức để kiểm tra kiến thức, và tích lũy kinh nghiệm trước khi bước vào môi trường làm việc thực tế. Tuy nhiên, không phải sinh viên nào cũng biết cách tận dụng môi trường thực tập thành “bệ phóng” tốt cho nghề nghiệp tương lai.
Suốt hơn 10 năm phát triển, CareerLink.vn đã trở thành một trong những công ty tuyển dụng nhân sự, tìm kiếm việc làm chất lượng hàng đầu Việt Nam, là cầu nối quan trọng, uy tín giữa sinh viên năm cuối và doanh nghiệp trong, ngoài nước.
Để tránh các lỗi không đáng xảy ra trong suốt quá trình thực tập, các bạn sinh viên phải nhớ 5 lưu ý dưới đây để tận dụng tốt khoảng thời gian quý báu này.
Xác lập và định hướng tư tưởng rõ ràng cho tương lai
Điều đầu tiên, bạn cần xác lập và định hướng tư tưởng rõ ràng về ngành nghề cụ thể sẽ gắn bó trong tương lai. Bạn học quản trị du lịch nhưng bạn cần biết bản thân muốn trở thành hướng dẫn viên nội địa hay quốc tế, người điều hành tour hay nhân viên sale vé lữ hành. Trả lời câu hỏi này sẽ giúp bạn khoanh vùng các nơi thực tập phù hợp, và làm cho bản CV “đẹp” hơn khi xin việc.
Bạn cần dành thời gian để suy nghĩ thấu đáo, vì quyết định sai sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy về sau. Nếu lĩnh vực hoạt động của cơ quan thực tập khác với ngành nghề mong muốn, hay đề tài thực tập không liên quan đến kiến thức đã học, thì điều này sẽ gây khó khăn cho bạn trong việc hoàn thành khóa luận cũng như chẳng tích lũy được kinh nghiệm gì cho công việc tương lai.
Sàng lọc và liên hệ trước với nơi thực tập
Thực tế, việc tìm nơi thực tập phù hợp cũng khó như tìm việc làm, và không phải ai cũng có sẵn nhiều mối quan hệ để nhờ cậy. Do đó, để tránh tình trạng “nước đến chân mới nhảy” thì các bạn sinh viên phải chủ động liên hệ trước với các nơi thực tập.
Bạn có thể nhờ vào sự giới thiệu của thầy cô, bạn bè, người thân, hay tự tìm thông tin thông qua các trang tuyển dụng trực tuyến, ngày hội việc làm của trường. Việc liên hệ sớm sẽ giúp cho bạn được một suất thực tập đảm bảo, chọn được nơi làm việc phù hợp, và gặp những người hướng dẫn tận tình. Từ đó, bạn sẽ học hỏi được nhiều kinh nghiệm, kiến thức và cơ hội trở thành nhân viên chính thức cũng cao hơn.
Chủ động tìm hiểu kiến thức thực tế
Rất nhiều doanh nghiệp than phiền rằng hầu hết sinh viên thực tập đều cần phải đào tạo lại. Điều này là hoàn toàn có thể xảy ra vì sự “lệch pha” giữa lý thuyết trường học và công việc ở doanh nghiệp. Do đó, rất nhiều bạn đã vỡ mộng “thực tập sinh nghiêm túc” khi bước chân vào môi trường thực tế.
Để tránh tình trạng “người vô hình”, “chân sai vặt”, hay “chỉ gì làm nấy”, thì bạn cần bày tỏ nguyện vọng, ý muốn về mục tiêu thực tập với người hướng dẫn để họ hiểu và giao việc phù hợp. Hãy mạnh dạn trong việc chia sẻ ý kiến, chủ động trao đổi với các anh, chị đồng nghiệp, tự tin đề xuất góp ý, thông qua những việc này bạn sẽ có một “chuyến hành trình” thực tập đáng nhớ và thu lượm nhiều kinh nghiệm bổ ích.
Giữ thái độ, tác phong chuyên nghiệp
Nhiều bạn sinh viên được người nhà “gửi gắm”, hay xem việc thực tập như một môn học bắt buộc ở trường, nên giữ tư tưởng làm việc cẩu thả, rong chơi, thiếu nghiêm túc. Điều này chỉ khiến bạn bị mất điểm từ người hướng dẫn, hoang phí thời gian và kinh nghiệm thu được chỉ là con số không tròn trĩnh.
Thực tập là bước đệm làm quen với môi trường làm việc thực thụ, nên bạn cần giữ vững thái độ, tác phong hành xử chuyên nghiệp. Bạn nên nghiêm chỉnh chấp hành nội quy làm việc, tôn trọng văn hóa công ty và có hành vi ứng xử chuẩn mực nơi công sở. Chỉ như vậy, bạn mới có thể học hỏi được nhiều điều từ công việc, hoặc các anh, chị đồng nghiệp, và xây dựng mạng lưới quan hệ xã hội hữu ích về sau.
Làm quen với áp lực từ môi trường thực tế
Thực tập ở doanh nghiệp thì cũng đồng nghĩa rằng bạn đang cọ xát với áp lực làm việc, không còn là môi trường đại học “chăm bẵm” của bạn nữa. Bạn sẽ phải làm quen với những vấn đề đầy “thực tế” như: rắc rối về quan hệ với đồng nghiệp, sếp; bất đồng trong văn hóa làm việc; sự đơn điệu của công việc hằng ngày; cảm giác lạc lõng với những người xung quanh, và còn nhiều chuyện “tế nhị” nơi công sở khác.
Do đó, bạn hãy xem đây là một cơ hội để thử thách bản thân với những kỹ năng, kiến thức đã học từ ghế nhà trường. Làm việc dưới áp lực là một trong những cách trui rèn bản thân tốt nhất. Nếu như bạn có vấp phải một số vấn đề không thể giải quyết, thì đây được xem như là bài học quý báu để bạn tránh lặp lại các sai lầm đáng tiếc ở môi trường làm việc mới trong tương lai.
Trung Thành
" alt="5 lưu ý khi thực tập hướng nghiệp" /> Toàn cảnh hội nghị Tại hội nghị, GS.TS Phạm Hồng Quang, Chủ tịch Hội đồng ĐH Thái Nguyên nêu lên khó khăn trong vấn đề quản lý, phân cấp, tài chính, tài sản trong quá trình thực hiện tự chủ đại học.
Theo ông Quang, tự chủ đại học không chỉ thực hiện theo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) mà còn chịu sự chi phối của các luật khác như Luật Tài sản công, Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Công chức – Viên chức… song nhiều điểm chưa đồng bộ, khó để phát triển. Do đó, trong nhiều việc, muốn thực hiện Luật Giáo dục đại học phải “chờ” nhiều Luật khác và quy định của nhà nước.
“Hiện nay, các luật chồng chéo, khó để phát triển đại học tự chủ. Sự chưa đồng bộ, tương thích giữa các Luật có liên quan đến Luật Giáo dục đại học và nhiều quy định của nhà nước, rồi việc kết nối doanh nghiệp và đầu tư theo các phương thức xã hội hóa; công tác bổ nhiệm cán bộ theo Luật viên chức…”, ông Quang nói.
Ông Quang cũng cho rằng, cần thống nhất khái niệm về tự chủ đại học.
“Bởi tự chủ không cẩn thận sẽ hiểu là tự trị, tự o bế, tự xây lên một hàng rào để tự trị. Nhưng tự chủ cũng không phải là tự túc, tự lo. Trong nhiều khái niệm về kiểm toán, tôi thấy có khi nói về trường nào đó tự chủ được nhiều vì không tiêu tiền ngân sách nhà nước. Điều này đúng nhưng chưa đủ. Nhà nước vẫn cần đầu tư ngân sách, vẫn phải hỗ trợ trường tư dưới dạng hỗ trợ thuế, đất; hỗ trợ trường công dạng đầu tư ban đầu. Nhiều nước trên thế giới như Anh, Mỹ, Úc… có nguồn thu rất lớn nhưng chính phủ các nước này vẫn hỗ trợ các trường vì nó mang lại lợi ích công, mang lại nguồn nhân lực chất lượng cao có lợi cho quốc gia”, ông Quang nói.
Bên cạnh đó, theo ông Quang, từ kinh nghiệm của hoạt động Hội đồng nhân dân các cấp và hội đồng quản trị doanh nghiệp, mỗi trường đại học cần thiết chế hệ thống chuyên nghiệp trong xây dựng hệ thống pháp chế cho nhà trường; kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn và quy định của pháp luật.
Do đó, trong lộ trình tự chủ, cũng cần một độ “trễ” khi được cơ quan chủ quản kiểm tra, kiểm toán, thanh tra các hoạt động của nhà trường, để các trường có thêm sự tự tin, tạo động lực mạnh mẽ hơn trong quá trình tự chủ. Bên cạnh đó, công tác kiểm tra (Đảng), thanh tra (chính quyền) cần điều chỉnh các nội dung phù hợp với thực tiễn đang triển khai tại các trường.
GS.TS Trần Đức Viên, Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam cũng kiến nghị cần đồng bộ và minh bạch hóa hệ thống pháp lý về tự chủ đại học.
Ông Viên chỉ ra sự bất cập công cụ chính sách pháp luật thực hiện tự chủ đại học như hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động liên quan đến các nội dung tự chủ của cơ sở giáo dục đại học còn thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với mục tiêu tự chủ đại học. Từ đó dẫn đến hiện tượng “tự chủ trên giấy tờ, nhưng trói buộc trên thực tế”.
Theo ông Viên, thực tiễn cho thấy Luật Giáo dục đại học điều chỉnh hoạt động của các đại học, tuy nhiên hoạt động đại học còn chịu sự điều chỉnh trực tiếp của nhiều đạo luật chuyên ngành khác như Luật Viên chức, Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách,…
“Luật Quản lý tài sản công không đồng bộ với Luật Giáo dục đại học cho phép cơ sở giáo dục được sử dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách.
Luật Ngân sách không đồng bộ với việc Hội đồng trường được phê duyệt kế hoạch, quyết toán tài chính.
Luật Đầu tư chưa cụ thể hóa việc phát triển đối tác công tư,... Như vậy thực tế là không làm được và chỉ có thể tự chủ trên hình thức”, ông Viên nói.
Cùng đó, theo ông Viên, các công cụ chính sách cho việc thực hiện các nội dung tự chủ vẫn còn nhiều hạn chế. Chẳng hạn, về tự chủ tổ chức, hiện nay, chưa có sự ‘độc lập dân chủ’ trong việc lựa chọn, bổ nhiệm và bãi nhiệm người đứng đầu, cũng như quyết định thời hạn nhiệm kỳ.
Về tự chủ tài chính, còn nhiều rào cản do thiếu đồng bộ trong các quy định của các luật hay sự nhầm lẫn ‘tự chủ’ đồng nghĩa với ‘tự túc kinh phí’.
Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị của các trường công lập còn vướng mắc do phải thực hiện theo trình tự, thủ tục và định mức quy định của pháp luật hiện hành về quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước.
Về tự chủ quản lý nguồn nhân lực, hiện cũng còn vướng mắc về việc tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển, bổ nhiệm, chấm dứt hợp đồng lao động đối với cán bộ, viên chức ở các trường công lập phải thực hiện theo thủ tục, quy trình quy định của pháp luật về viên chức và về lao động, thậm chí là những quy định nội bộ của cơ quan chủ quản.
Về tự chủ học thuật, theo quy định của luật, việc tuyển sinh, tổ chức, quản lý đào tạo và cấp bằng là thuộc trách nhiệm của cơ sở đào tạo song các quy định trong các văn bản hướng dẫn thi hành (như quy chế tuyển sinh, quy chế đào tạo…) còn áp đặt nhiều quy định của cơ quan quản lý nhà nước, chưa thực sự tôn trọng quyền tự chủ cao của các đơn vị,...
'Tự chủ không có nghĩa là tự do và tự lo...'
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ, quá trình thực hiện tự chủ đại học là một chặng đường đổi mới rất dài, "không chỉ có hoa hồng" mà còn nhiều chông gai, khó khăn phía trước.
Theo ông Đam, tự chủ đại học đã được đưa vào các nghị quyết của Trung ương, các văn bản quy phạm pháp luật. Dù vậy, vẫn còn điểm này điểm khác chưa hoàn toàn phù hợp và đáp ứng được yêu cầu thực tiễn mà phải tiếp tục vừa làm, vừa tổng kết, điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi. Tuy nhiên, quá trình tự chủ đại học cho thấy không chỉ đúng về lý thuyết, mà kết quả thực tiễn cũng tốt hơn.
Phó Thủ tướng dẫn số liệu từ các bảng xếp hạng quốc tế khác nhau cho thấy, thứ hạng của giáo dục đại học Việt Nam từ vị trí 80-90 trên thế giới đã nâng lên vị trí 60-70. Từ chỗ không có trường đại học nào của Việt Nam được xếp hạng quốc tế, đến nay, tùy từng bảng xếp hạng, đã xuất hiện nhiều hơn các trường đại học của Việt Nam.
Trước đây, 70-80% số công bố quốc tế của Việt Nam đến từ các viện nghiên cứu, nhưng đến nay, tỉ lệ này đảo ngược lại: 70% từ các trường đại học. Tỷ lệ giảng viên có trình độ cao nâng lên rõ rệt sau khi thực hiện tự chủ, từ 25% lên khoảng 32%.
Ngoài ra, học sinh đã có cơ hội lựa chọn học theo sở thích, năng lực tốt hơn rõ rệt so với trước khi thực hiện tự chủ đại học kết hợp với những đổi mới về thi, tuyển sinh.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh "tự chủ không có nghĩa là tự lo, tự do, muốn làm gì thì làm, không có quản lý nhà nước". Do đó, các trường đại học tự chủ phải tuân thủ pháp luật, gắn với trách nhiệm giải trình. Đây cũng là xu thế chung các nước trên thế giới.
Với những trường đại học chưa thực hiện tự chủ, Phó Thủ tướng đề nghị phải làm rõ trách nhiệm của các trường. Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ GD-ĐT phải rà soát không để công tác kiểm định là nút thắt trong thực hiện tự chủ đại học.
Bộ GD-ĐT phải làm việc với các bộ cấp trên trực tiếp của một số trường đại học để làm rõ nguyên nhân, có giải pháp tháo gỡ cho những trường chưa thành lập hội đồng trường và các cơ cấu theo quy định của pháp luật; Chủ tịch hội đồng trường chưa là Bí thư Đảng ủy;...
Về những khó khăn về cơ chế tài chính, Phó Thủ tướng đề nghị Bộ GD-ĐT, Hiệp hội các trường đại học-cao đẳng Việt Nam, các trường đại học phải chủ động nghiên cứu từ đó kiến nghị cụ thể, không chỉ kêu vướng.
Phó Thủ tướng nêu rõ: "Tự chủ đại học như đường một chiều không quay lại được. Con đường này còn rất dài, rất khó, có nhiều điều mới chưa lường trước được, nhưng chúng ta phải cùng nhau vượt lên khó khăn, vượt qua chính mình, sẵn sàng thích ứng. Các trường đại học không chỉ thực hiện tự chủ theo luật mà còn là hình mẫu về quản trị, là môi trường nuôi dưỡng và lan tỏa các giá trị tốt đẹp ra toàn xã hội".
Giảng viên thu nhập 300 triệu đồng/năm tăng mạnh
Giảng viên thu nhập trên 300 triệu/năm ở trường tự chủ tăng 8 lần sau 3 năm, chiếm 5,97%. Trong khi đó, trên 31% có thu nhập hơn 200 triệu. Bộ GD-ĐT nhận định, chi lương, tiền công tăng nhanh đang gây áp lực tăng thu..." alt="Tự chủ đại học trên giấy tờ, nhưng “trói buộc” trên thực tế" />- Môi giới địa ốc là bộ phận quan trọng của thị trường bất động sản, nhưng thời gian gần đây, có một số công ty môi giới lợi dụng sự nhẹ dạ, thiếu thông tin của khách hàng để tung chiêu “bẫy” chính thượng đế của mình.
Những chiêu “bẫy” khách hàng
Mới đây, Công ty cổ phần Xây dựng địa ốc Long Kim Phát, chủ đầu tư Dự án Gold Hill (huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) và nhiều khách hàng của dự án này đã có đơn gửi Báo Đầu tư Bất động sản tố Công ty cổ phần Địa ốc Kim Phát, đơn vị môi giới dự án này. Theo nội dung phản ánh trong đơn, Công ty Long Kim Phát và các khách hàng cho rằng, Công ty Kim Phát đã dùng nhiều thủ đoạn, tự ý đưa mức giá nền đất cao hơn rất nhiều so với giá chủ đầu tư công bố, cung cấp thông tin sai lệch, yêu cầu ký hợp đồng tư vấn với mức phí cao bất thường, trực tiếp thu tiền thanh toán…
Đơn vị phân phối Dự án Gold Hill là Công ty Kim Phát đã tự ý đổi tên dự án và nâng mức giá cao hơn giá chủ đầu tư công bố
Khách hàng tên Trịnh Xuân Chốp cho biết, đã mua một nền đất 125 m2 của Dự án Gold Hill từ Công ty Kim Phát. Sau khi thanh toán 200 triệu đồng, ông hối thúc Kim Phát ra hợp đồng mua bán chính thức mới vỡ lẽ, nền đất ông mua bị công ty này nâng lên 78 triệu đồng, thông qua hình thức yêu cầu khách hàng ký vào hợp đồng tư vấn chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Cụ thể, giá trị nền đất trong hợp đồng chính thức chủ đầu tư đưa ra chỉ 409 triệu đồng, nhưng số tiền thực ông Chốp phải đóng đến 487 triệu đồng.
Một khách hàng khác là bà Nguyễn Trà Hoa Nữ cho biết, đã mua lô đất GHL.016.48 có diện tích 101,5 m2 của Dự án Gold Hill qua sự môi giới của Công ty Kim Phát với giá 725 triệu đồng. Khi mua, công ty môi giới này yêu cầu phải đóng trước số tiền gần 456 triệu đồng thì mới được gặp chủ đầu tư để ký hợp đồng chuyển nhượng chính thức.
“Sau khi đã đóng được hơn 200 triệu đồng, tôi tìm hiểu mới tá hỏa khi biết giá bán lô đất thực tế chỉ khoảng hơn 400 triệu đồng”, bà Nữ nói và cho biết, sau đó bà tìm đến Công ty Kim Phát yêu cầu trả lại tiền và xin hủy giao dịch, nhưng không được chấp nhận.
Ngoài ra, nhiều khách hàng khác cũng phản ánh, không chỉ nâng giá, cung cấp thông tin sai lệch về dự án, Công ty Kim Phát còn tự ý đổi tên dự án từ Gold Hill thành Dragon City gây sự nhầm lẫn cho khách hàng.
Đây không phải là trường hợp cá biệt. Trước đó, nhiều khách hàng mua căn hộ tại tại Dự án The Easter City (hay còn gọi là 6B Phạm Hùng) do Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai làm chủ đầu tư cũng vướng phải chiêu nâng giá của một doanh nghiệp môi giới. Trong quá trình tư vấn, môi giới cho khách hàng dự án này, đơn vị môi giới đã tự động thu thêm một khoản tiền chênh lệch, dao động từ 70 triệu đồng, đến hơn 130 triệu đồng/căn hộ. Thậm chí, có căn hộ bị thu thêm tới hơn 200 triệu đồng. Khi thu số tiền này, phía môi giới chỉ cung cấp cho khách hàng một phiếu thu, chứ không đưa hóa đơn.
Chủ đầu tư và khách hàng lãnh đủ
Trở lại vụ việc tại Dự án Gold Hill, để giải quyết hậu quả này, Công ty Long Kim Phát đã làm việc với một số khách hàng mua đất dự án này và bước đầu đã thống nhất, chủ đầu tư sẽ thanh lý hợp đồng, hoàn trả toàn bộ số tiền cho khách hàng, kể cả tiền đặt cọc.
Trao đổi với chúng tôi, ông Trần Công Luận, Tổng giám đốc Công ty Long Kim Phát cho biết, Long Kim Phát ký hợp đồng môi giới với Công ty Kim Phát vào tháng 5/2016. Đến đầu tháng 9/2016, thông qua phản ánh của khách hàng, công ty nhận thấy đối tác đã vi phạm nhiều nội dung nghiêm trọng như trực tiếp thu của khách hàng tiền thanh toán chuyển nhượng quyền sử dụng đất, đưa mức giá cao hơn rất nhiều so với mức giá chủ đầu tư công bố, cung cấp thông tin sai lệch về dự án cho khách hàng... Hiện nay, chủ đầu tư đã phát văn bản chấm dứt hợp đồng tư vấn dịch vụ môi giới đối với Công ty Kim Phát.
Tương tự, với Dự án The Easter City, sau khi phát hiện ra sai phạm của đơn vị môi giới, chủ đầu tư cũng ra văn bản kết thúc hợp đồng môi giới.
Theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP. HCM, để thị trường bất động sản phát triển, vai trò của các đơn vị môi giới là không thể thiếu. Việc lâu nay có quy định các dự án phải bán qua sàn cũng nhằm mục đích tạo sự minh bạch cho thị trường. Sàn giao dịch không chỉ có trách nhiệm bán hàng, mà còn giúp khách hàng thẩm định tính pháp lý của dự án, còn chủ đầu tư phải biết lựa chọn các đơn vị môi giới có năng lực và uy tín để giao nhiệm vụ bán hàng. Bởi nếu gặp đơn vị môi giới làm ăn chụp giật, khách hàng và chủ đầu tư bị thiệt hại nhiều nhất.
Theo Đầu tư Bất động sản
" alt="Cẩn trọng với bẫy khách hàng của môi giới tay ngang" /> - Đoạn phim ghi lại từ camera được gắn trên người một cảnh sát Los Angeles cho thấy, người này cùng ba đồng nghiệp đang nhanh chóng kéo một phi công gặp tai nạn khỏi chiếc trực thăng nằm giữa đường ray tàu hỏa chỉ vài giây trước khi bị xe lửa tông trúng.
Ảnh: Twitter/ LAPD HQ “Các sĩ quan cảnh sát phụ trách khu vực Foothill đã thể hiện hành động nhanh chóng và anh hùng, khi cứu mạng sống người phi công bị buộc phải hạ cánh khẩn cấp trên ray tàu hỏa ở đường San Fernardo và phố Osborne, chỉ chốc lát trước khi đoàn tàu va chạm với máy bay”, cảnh sát thành phố Los Angeles viết trên Twitter.
Video được anh Luis Jimenez, một người dân đứng gần đó, quay lại cho thấy đoàn tàu hỏa đã đâm nát chiếc trực thăng, khiến nhiều mảnh vỡ máy bay văng khắp nơi và suýt gây nguy hiểm cho anh cùng vài người xung quanh.
Video: Twitter/ LAPD HQ
Video: Twitter/ Luis Jimenez
>>> Đọc tin thế giới trên VietNamNet
Tuấn Trần
Thót tim cảnh xe tải treo trên dốc núi suốt 3 ngày
Sự việc xảy ra ở một con đường nằm trên dốc núi cheo leo ở thị xã Trường Trị thuộc tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.
" alt="Thót tim cảnh cứu phi công khỏi ray tàu hỏa trong tích tắc" />
- ·Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
- ·Hàng trăm hộ dân sống 'vất vưởng' vì dự án treo của Licogi
- ·Cảnh giác với phần mềm độc hại mới giả Google Chrome để lừa đánh cắp thông tin
- ·Hà Nội sắp có khu vui chơi giải trí Hello Kitty tại Tây Hồ
- ·Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
- ·Ông chủ TikTok trở thành tỷ phú giàu nhất Trung Quốc dưới 40 tuổi
- ·Cách ứng xử khéo léo của ông bố khi thấy bức thư tình của con trai lớp 6
- ·Đôi giày của ngôi sao Tây Ban Nha 16 tuổi có gì đặc biệt?
- ·Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Hà Nội đặt hàng toàn bộ quỹ nhà tại khu X2 Đại Kim phục vụ tái định cư
- Sở GD-ĐT TP.HCM đã có tờ trình gửi UBND thành phố về việc ban hành quy định liên quan đến quản lý dạy thêm, học thêm.
Sở kiến nghị tùy tình hình thực tế ở mỗi trường có thể tổ chức dạy thêm, học thêm vào các buổi khác nhau trên nguyên tắc không gây ảnh hưởng, đan xen với các lớp học chính khóa, không dạy thêm, học thêm vào các ngày chủ nhật, ngày nghỉ lễ, nghỉ tết.
Mỗi học sinh học thêm không quá 18 tiết/tuần (Ảnh: Thanh Tùng) Mỗi học sinh học thêm không quá 6 tiết/môn học/tuần và không quá 18 tiết/tuần. Đảm bảo việc chọn lựa giáo viên và môn học theo nguyện vọng của học viên tham gia học thêm.
Học thêm trong nhà trường không quá 45 em/ lớp.
Mức thu tiền học thêm do thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh với nhà trường, nhưng không vượt quá mức trần.
Nhà trường thu, chi và công khai thanh, quyết toán tiền học thêm thông qua bộ phận tài vụ của nhà trường. Giáo viên dạy thêm không trực tiếp thu, chi tiền học thêm. Mức chi và tỉ lệ phân bổ chi phải được thông qua hội đồng trường và được quy định cụ thể trong quy chế chi tiêu nội bộ hàng năm của đơn vị.
Học thêm ngoài trường thu theo thỏa thuận
Đối với dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường, mức thu tiền học thêm do thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh với tổ chức, cá nhân tổ chức dạy thêm, học thêm.
Tổ chức, cá nhân tổ chức dạy thêm, học thêm phải thực hiện đầy đủ các quy định hiện hành về quản lý tài chính đối với tiền học thêm. Công khai mức thu tiền học thêm, khi thu phải cấp biên lai thu tiền cho từng học sinh theo quy định.
Sở cũng kiến nghị những tổ chức, cá nhân tổ chức dạy thêm, học thêm phải cam kết với UBND phường - xã, thị trấn nơi đặt địa điểm dạy thêm, học thêm đảm bảo an toàn cho người dạy và người học; an toàn phòng cháy chữa cháy; không gây ách tắc giao thông, giữ gìn trật tự, an ninh; đảm bảo vệ sinh môi trường.
Sở Giáo dục và đào tạo cũng đề nghị Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục và đào tạo hướng dẫn mức thu. Cụ thể như quy định rõ mức trần học phí đối với trường hợp dạy thêm, học thêm trong nhà trường, nội dung chi tiền học thêm và kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý tài chính, công tác thu, chi từ hoạt động dạy thêm, học thêm.
Thanh tra thành phố thanh tra hành chính đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý của UBND TP về các vấn đề có liên quan đến việc tổ chức dạy thêm, học thêm.
Riêng đối với Hiệu trưởng nhà trường, Sở kiến nghị quản lý và đảm bảo quyền lợi cho người học thêm. Nếu chấm dứt hoặc tạm dừng dạy thêm phải thông báo cho người học trước 30 ngày và hoàn trả kinh phí đã thu tương ứng phần dạy thêm không thực hiện.
Lê Huyền
Phụ huynh phản ứng thầy giáo ép dạy thêm, học trò bị đổi lớp học
-Phản ứng chuyện thầy giáo bắt đi học thêm và mắng chửi học sinh, gia đình có nguyện vọng đổi thầy, nhà trường bèn chuyển học sinh từ lớp chọn sang lớp thường.
" alt="Đề xuất học thêm không quá 18 tiết/ tuần" /> - -Thanh tra Chính phủ sẽ tiến hành thanh tra một số dự án đầu tư từ nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn vay và việc chuyển đổi, chuyển nhượng nhà đất của cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước, nhà đất có vị trí đắc địa sang mục đích khác tại thành phố Hà Nội (giai đoạn từ 2003-2016).
Ngày 07/3, Thanh tra Chính phủ đã tổ chức công bố quyết định thanh tra tại UBND TP Hà Nội. Tham dự có đại diện lãnh đạo các sở, ngành, Ban quản lý một số dự án của TP Hà Nội. Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Nguyễn Đức Hạnh, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung dự và phát biểu ý kiến chỉ đạo.
Theo đó, Thanh tra Chính phủ sẽ tiến hành thanh tra một số Dự án đầu tư từ nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn vay; việc chuyển đổi, chuyển nhượng nhà đất của cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước, nhà đất có vị trí đắc địa sang mục đích khác tại thành phố Hà Nội (giai đoạn từ 2003-2016).
Thanh tra Chính phủ công bố quyết định thanh tra tại UBND TP Hà Nội (Ảnh TTCP).
Thời gian thanh tra là 70 ngày làm việc thực tế tại đơn vị kể từ ngày công bố Quyết định thanh tra. Đoàn thanh tra do ông Nguyễn Đức Hải, Cục trưởng Cục 1- Thanh tra Chính phủ làm Trưởng đoàn.
Theo kế hoạch, trong năm 2017, Thanh tra Chính phủ sẽ tiến hành thanh tra về việc chuyển đổi nhà đất công có vị trí đắc địa sang mục đích khác tại TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Khánh Hòa, Đà Nẵng.
Mới đây, Thanh tra Chính phủ cũng vừa có thông báo Kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong hoạt động thanh tra, kiểm tra, chống thất thu ngân sách nhà nước đối với Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế và Cục Thuế TP Hà Nội.
Theo kết luận của Thanh tra Chính phủ, UBND TP Hà Nội đã có những vi phạm trong quản lý đất đai, xây dựng dẫn đến nhiều chủ đầu tư sử dụng đất của nhà nước từ lâu nhưng chưa nộp tiền sử dụng đất (tính đến ngày 31/12/2014 là 7,166 tỷ đồng).
Đặc biệt là dự án xây dựng công trình có chức năng hỗn hợp Đại Thanh đến thời điểm thanh tra dự án chưa có quyết định giao đất, chưa được cấp thẩm quyền phê duyệt dự án, mục đích sử dụng đất là sản xuất gạch ngói, các bên tham gia thực hiện dự án đã chuyển nhượng bất hợp pháp, chủ đầu tư chưa thực hiện nộp tiền sử dụng đất cho nhà nước nhưng chủ đầu tư đã khởi công xây dựng từ tháng 3/2012, trong quá trình xây dựng có nhiều sai phạm.
Tại kết luận này, Thanh tra Chính phủ đã kiến nghị chuyển cơ quan công an điều tra hai vụ việc.
Thứ nhấtlà vụ việc 21 doanh nghiệp sử dụng hoá đơn bất hợp pháp (20 doanh nghiệp bỏ địa chỉ kinh doanh và Công ty cổ phần Xây dựng và Phát triển năng lượng Apa Green) có tổng giá trị gần 823 tỷ đồng để kê khai thuế, khấu trừ thuế, hoàn thuế có dấu hiệu của hành vi trốn thuế được quy định tại Điều 161 Bộ luật Hình sự.
Thứ hai là vụ việc của Dự án xây dựng công trình có chức năng hỗn hợp Đại Thanh (xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, Hà Nội) có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng của cơ quan quản lý nhà nước thuộc UBND TP Hà Nội; đối với các bên tham gia dự án đã vi phạm nghiêm trọng các quy định của nhà nước (Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Đất đai, Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản…) trong quá trình thực hiện dự án.
“Đến thời điểm thanh tra, chủ đầu tư vẫn chưa thực hiện hết nghĩa vụ tài chính với nhà nước, có dấu hiệu thất thoát tiền ngân sách nhà nước”- kết luận chỉ rõ.
Hồng Khanh