- Thảo luận tại Quốc hội về dự thảo luật Giáo dục (sửa đổi) sáng nay, 15/11, nhiều đại biểu đã đề cập tới các vấn đề thực học, thực nghiệp và tiếp tục băn khoăn về những thí điểm trong giáo dục. 

Cứ mong con mình thành "ông nọ bà kia"

Một lần nữa tại nghị trường, đại biểu Cao Đình Thưởng (Phú Thọ) nhắc lại chuyện giáo dục nặng về dạy chữ, kiến thức hàn lâm, nhẹ về dạy kỹ năng sống và làm người, hướng nghiệp.

{keywords}
Đại biểu Cao Đình Thường. Ảnh: Trung tâm Thông tin Quốc hội
 

Theo ông, vấn đề này có nguyên nhân từ người lớn. Người lớn nghĩ ra quá nhiều điều để nhồi nhét vào bộ óc còn non nớt của trẻ, làm cho việc học tập trở thành áp lực, gánh nặng quá lớn.

“Đặc biệt tâm lý phụ huynh muốn con mình trở thành “con người ta” nên bắt các cháu phải giỏi toàn diện một cách quá sức dẫn đến tâm lý hoang mang, hoảng sợ”, ông Thưởng nêu và cho rằng, đây là quan niệm hết sức sai lầm trong giáo dục, trái với năng lực của trẻ em. Ông cho hay, không thể bắt trẻ học để trở thành “ông nọ bà kia” khi mà các cháu không thích và không đủ năng lực.

Phân luồng chưa tốt

Đại biểu Lê Quân (đoàn Hà Nội) cho biết, theo chỉ thị của Bộ Chính trị năm 2011 cũng như quyết định năm 2018 của Chính phủ thì mục tiêu đến năm 2020 phải có 30% học sinh THCS học nghề và 2025 đạt 40%. Đến nay, thực tế mới đạt khoảng 8%, nơi làm tốt hơn cả là Vĩnh Phúc thì con số này cũng mới đạt 20%. Đa số địa phương thấp việc phân luồng chưa tốt, việc phân luồng cũng chưa thực sự gắn với đào tạo. Hiện nay, công tác phân luồng đa số phụ thuộc vào nỗ lực của các trường nghề lăn lộn đến tận thôn xóm để tư vấn tuyển sinh và chính sách

Vị Thứ trưởng Bộ LĐ-TB và XH cũng kiến nghị cần ưu tiên phân luồng. Thực tế là con em học giỏi đỗ cấp 3, các địa phương ưu tiên theo tiếp trường chuyên, lớp chọn; trong khi nhưng chưa quan tâm đến đối tượng học sinh không đỗ cấp 3, làm lãng phí nguồn lực xã hội.

{keywords}
Đại biểu Quốc hội Lê Quân. Ảnh: Minh Thăng

Xu hướng thế giới hiện nay là gia nhập thị trường lao động sớm. Nếu học hết lớp 9 vào học nghề, 18-19 tuổi có thể gia nhập thị trường lao động với mức lương 8-9 triệu đồng. Sau đó có thể học liên thông vào đại học. Mô hình này đã thành công ở các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc  hay các quốc gia phát triển như Pháp, Anh.

"Nếu phân luồng tốt thì cũng như đang giải quyết vấn đề kéo dài tuổi nghỉ hưu. Chúng ta có nguồn lao động chất lượng, tăng cường tuổi lao động sớm đặc biệt là con em nhà nghèo, người dân tộc thiểu số", ông Quân nói.

Theo ông Quân, chính sách phân luồng khó khăn khi trường THPT tư thục mở nhiều, các trường đại học cũng mở đầu vào, không có rào cản kỹ thuật về học phí và các tiêu chí. Các trường đại học, những đại học công nhà nước đầu tư không có chỉ tiêu ấn định nên giữa đại học và cao đẳng cạnh tranh mạnh mẽ, nguy cơ lãng phí.

Những "điểm nghẽn" khiến cho việc phân luồng gặp khó nữa là: Khi hết lớp 9, học sinh vào trung cấp nhưng luật quy định vừa học trung cấp vừa học văn hoá dẫn đến chương trình nặng, tổ chức đào tạo không hợp lý. Chưa kể, việc học nghề một nơi, học văn hoá ở nơi khác như trung tâm giáo dục thường xuyên hay trường nào đó khiến việc dạy nghề khó chất lượng.

Đại biểu Lê Quân đề nghị khi sửa Luật Giáo dục cần quan tâm, ghi rõ phân luồng là để người học nghề, bổ sung trách nhiệm của ai, có giải pháp gì.
Ông Quân cũng đề nghị quy định là người học xong trình độ bậc dưới đủ điều kiện để học liên thông lên bậc trên, tránh tình trạng như hiện nay, học hết văn bằng muốn liên thông lên đại học phải tham gia kỳ thi tuyển sinh quốc gia. Như vậy khó hơn, trong khi các trường đại học hiện nay đã xét tuyển, gắn tự chủ đại học với tự chủ tuyển sinh.

Ông đề nghị điều 27 có thể mở ra quy định: Học sinh THCS không chỉ học lên trung cấp mà có thể học lên cao đẳng.

Thí điểm giáo dục "ngốn" tiền tỷ, lấy học sinh làm "chuột bạch"

ĐB Dương Minh Tuấn (Bà Rịa - Vũng Tàu) thì dành cả phần thảo luận của mình chỉ cho một từ "thực nghiệm".

“Lấy học sinh ra làm chuột bạch, được thì tốt, không được thì không biết học sinh đi về đâu vì sai một li là đi một dặm”, ông Tuấn nhấn mạnh và cho biết, từ kỳ họp trước ông đã đề nghị các chương trình thí điểm, thực nghiệm phải được Quốc hội hoặc UBTVQH thông qua trước khi triển khai.

{keywords}
Đại biểu Dương Minh Tuấn. Ảnh: Trung tâm thông tin Quốc hội

Ông Tuấn dẫn chứng, dự thảo chỉ quy định: Chính phủ trình UBTVQH trước khi áp dụng đại trà đối với chính sách mới trong giáo dục đã được thí điểm thành công.Theo ông Tuấn, kiến nghị này đã được ban soạn thảo đưa vào nội dung dự thảo lần này. Tuy nhiên, "mới nghe qua ban soạn thảo có vẻ rất cầu thị nhưng đọc kỹ câu chữ thì cách viết lòng vòng, và không thể hiện sự cầu thị, tiếp thu".

“Thực tế, chương trình VNEN (mô hình trường học mới tại Việt Nam - PV) tốn bao nhiêu tỉ nhưng cuối cùng thì Bộ GD-ĐT chỉ nói nghiêm túc rút kinh nghiệm thì học sinh đi về đâu”, ông Tuấn nói và đề nghị ban soạn thảo tiếp thu ý kiến về vấn đề này .

Hương Quỳnh - Thu Hằng

“Nhiều học sinh bây giờ chán học, hạnh phúc thấp”

“Nhiều học sinh bây giờ chán học, hạnh phúc thấp”

Nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn học sinh bây giờ đi học mất vui, lương giáo viên không đủ nuôi thân, thi cử còn tiêu cực, sách giáo khoa còn hàn lâm.

" />

Thứ trưởng Bộ Lao động đề xuất học sinh THCS học lên cao đẳng

Thế giới 2025-02-08 13:22:07 45

 - Thảo luận tại Quốc hội về dự thảo luật Giáo dục (sửa đổi) sáng nay,ứtrưởngBộLaođộngđềxuấthọcsinhTHCShọclêncaođẳkqbd hôm nay 15/11, nhiều đại biểu đã đề cập tới các vấn đề thực học, thực nghiệp và tiếp tục băn khoăn về những thí điểm trong giáo dục. 

Cứ mong con mình thành "ông nọ bà kia"

Một lần nữa tại nghị trường, đại biểu Cao Đình Thưởng (Phú Thọ) nhắc lại chuyện giáo dục nặng về dạy chữ, kiến thức hàn lâm, nhẹ về dạy kỹ năng sống và làm người, hướng nghiệp.

{ keywords}
Đại biểu Cao Đình Thường. Ảnh: Trung tâm Thông tin Quốc hội
 

Theo ông, vấn đề này có nguyên nhân từ người lớn. Người lớn nghĩ ra quá nhiều điều để nhồi nhét vào bộ óc còn non nớt của trẻ, làm cho việc học tập trở thành áp lực, gánh nặng quá lớn.

“Đặc biệt tâm lý phụ huynh muốn con mình trở thành “con người ta” nên bắt các cháu phải giỏi toàn diện một cách quá sức dẫn đến tâm lý hoang mang, hoảng sợ”, ông Thưởng nêu và cho rằng, đây là quan niệm hết sức sai lầm trong giáo dục, trái với năng lực của trẻ em. Ông cho hay, không thể bắt trẻ học để trở thành “ông nọ bà kia” khi mà các cháu không thích và không đủ năng lực.

Phân luồng chưa tốt

Đại biểu Lê Quân (đoàn Hà Nội) cho biết, theo chỉ thị của Bộ Chính trị năm 2011 cũng như quyết định năm 2018 của Chính phủ thì mục tiêu đến năm 2020 phải có 30% học sinh THCS học nghề và 2025 đạt 40%. Đến nay, thực tế mới đạt khoảng 8%, nơi làm tốt hơn cả là Vĩnh Phúc thì con số này cũng mới đạt 20%. Đa số địa phương thấp việc phân luồng chưa tốt, việc phân luồng cũng chưa thực sự gắn với đào tạo. Hiện nay, công tác phân luồng đa số phụ thuộc vào nỗ lực của các trường nghề lăn lộn đến tận thôn xóm để tư vấn tuyển sinh và chính sách

Vị Thứ trưởng Bộ LĐ-TB và XH cũng kiến nghị cần ưu tiên phân luồng. Thực tế là con em học giỏi đỗ cấp 3, các địa phương ưu tiên theo tiếp trường chuyên, lớp chọn; trong khi nhưng chưa quan tâm đến đối tượng học sinh không đỗ cấp 3, làm lãng phí nguồn lực xã hội.

{ keywords}
Đại biểu Quốc hội Lê Quân. Ảnh: Minh Thăng

Xu hướng thế giới hiện nay là gia nhập thị trường lao động sớm. Nếu học hết lớp 9 vào học nghề, 18-19 tuổi có thể gia nhập thị trường lao động với mức lương 8-9 triệu đồng. Sau đó có thể học liên thông vào đại học. Mô hình này đã thành công ở các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc  hay các quốc gia phát triển như Pháp, Anh.

"Nếu phân luồng tốt thì cũng như đang giải quyết vấn đề kéo dài tuổi nghỉ hưu. Chúng ta có nguồn lao động chất lượng, tăng cường tuổi lao động sớm đặc biệt là con em nhà nghèo, người dân tộc thiểu số", ông Quân nói.

Theo ông Quân, chính sách phân luồng khó khăn khi trường THPT tư thục mở nhiều, các trường đại học cũng mở đầu vào, không có rào cản kỹ thuật về học phí và các tiêu chí. Các trường đại học, những đại học công nhà nước đầu tư không có chỉ tiêu ấn định nên giữa đại học và cao đẳng cạnh tranh mạnh mẽ, nguy cơ lãng phí.

Những "điểm nghẽn" khiến cho việc phân luồng gặp khó nữa là: Khi hết lớp 9, học sinh vào trung cấp nhưng luật quy định vừa học trung cấp vừa học văn hoá dẫn đến chương trình nặng, tổ chức đào tạo không hợp lý. Chưa kể, việc học nghề một nơi, học văn hoá ở nơi khác như trung tâm giáo dục thường xuyên hay trường nào đó khiến việc dạy nghề khó chất lượng.

Đại biểu Lê Quân đề nghị khi sửa Luật Giáo dục cần quan tâm, ghi rõ phân luồng là để người học nghề, bổ sung trách nhiệm của ai, có giải pháp gì.
Ông Quân cũng đề nghị quy định là người học xong trình độ bậc dưới đủ điều kiện để học liên thông lên bậc trên, tránh tình trạng như hiện nay, học hết văn bằng muốn liên thông lên đại học phải tham gia kỳ thi tuyển sinh quốc gia. Như vậy khó hơn, trong khi các trường đại học hiện nay đã xét tuyển, gắn tự chủ đại học với tự chủ tuyển sinh.

Ông đề nghị điều 27 có thể mở ra quy định: Học sinh THCS không chỉ học lên trung cấp mà có thể học lên cao đẳng.

Thí điểm giáo dục "ngốn" tiền tỷ, lấy học sinh làm "chuột bạch"

ĐB Dương Minh Tuấn (Bà Rịa - Vũng Tàu) thì dành cả phần thảo luận của mình chỉ cho một từ "thực nghiệm".

“Lấy học sinh ra làm chuột bạch, được thì tốt, không được thì không biết học sinh đi về đâu vì sai một li là đi một dặm”, ông Tuấn nhấn mạnh và cho biết, từ kỳ họp trước ông đã đề nghị các chương trình thí điểm, thực nghiệm phải được Quốc hội hoặc UBTVQH thông qua trước khi triển khai.

{ keywords}
Đại biểu Dương Minh Tuấn. Ảnh: Trung tâm thông tin Quốc hội

Ông Tuấn dẫn chứng, dự thảo chỉ quy định: Chính phủ trình UBTVQH trước khi áp dụng đại trà đối với chính sách mới trong giáo dục đã được thí điểm thành công.Theo ông Tuấn, kiến nghị này đã được ban soạn thảo đưa vào nội dung dự thảo lần này. Tuy nhiên, "mới nghe qua ban soạn thảo có vẻ rất cầu thị nhưng đọc kỹ câu chữ thì cách viết lòng vòng, và không thể hiện sự cầu thị, tiếp thu".

“Thực tế, chương trình VNEN (mô hình trường học mới tại Việt Nam - PV) tốn bao nhiêu tỉ nhưng cuối cùng thì Bộ GD-ĐT chỉ nói nghiêm túc rút kinh nghiệm thì học sinh đi về đâu”, ông Tuấn nói và đề nghị ban soạn thảo tiếp thu ý kiến về vấn đề này .

Hương Quỳnh - Thu Hằng

“Nhiều học sinh bây giờ chán học, hạnh phúc thấp”

“Nhiều học sinh bây giờ chán học, hạnh phúc thấp”

Nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn học sinh bây giờ đi học mất vui, lương giáo viên không đủ nuôi thân, thi cử còn tiêu cực, sách giáo khoa còn hàn lâm.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/844b198354.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh

Special Force cập nhật bản đồ mới

Đau đầu chuyện trẻ dùng “dế”

Đổ xô sắm “dế”

Buổi trưa, siêu thị Vinaconex (khu đô thị mới Trung Hòa - Nhân Chính, Hà Nội) đang thưa khách, bỗng từ gian hàng đồ chơi vang lên tiếng “Ếch ộp! Ếch ộp!”. Cái âm thanh vừa lạ tai, vừa buồn cười ấy khiến chị Hằng phải chú ý, nhưng nhìn tới nhìn lui chị cũng chẳng thể nào đoán được nó phát ra từ đâu. Đang nghĩ bụng chắc là tiếng kêu của món đồ chơi nào đó, bỗng chị phải phát “choáng” khi thấy chính chú nhóc chừng 9 - 10 tuổi đang đứng bên cạnh mình vừa bụm miệng cười rấm rích, vừa điệu nghệ móc ra từ túi quần cộc chú dế hiệu Nokia 5310 màu đỏ đen thời thượng và alô nhận cuộc gọi.

Con trẻ được nghỉ học đột xuất hoặc nghỉ hè - lâu nay luôn trở thành nỗi “kinh hoàng” đeo đẳng của những gia đình có con nhỏ mới học cấp 1. Không chỗ gửi, không có ai ở nhà trông nom, mang đến cơ quan chẳng xong, nên cực chẳng đã, nhiều gia đình từ giàu có tới không mấy dư giả cũng tính chuyện sắm “dế” cho con để tiện bề liên lạc, kiểm soát. Chị Minh Lan - nhà ở khu Nam Thành Công (Hà Nội), có con sắp lên lớp 6, bảo: “Khi cho cháu dùng di động từ năm lớp 4, nhiều người cảnh báo với tôi về những mặt trái. Nhưng công việc bận rộn đi từ sáng đến chiều, vợ chồng tôi không còn sự lựa chọn nào khác để giám sát chặt chẽ hơn khi cháu đi chơi hoặc ở nhà một mình. Tôi dùng thuê bao trả trước để kiểm soát cước phí, chỉ đăng kí cho cháu sử dụng dịch vụ nhận cuộc gọi, nhắn tin và nghiêm cấm không cho ai biết số điện thoại ngoài người thân trong nhà”.

Theo thông tin từ một số cửa hàng ĐTDĐ ở Hà Nội, hè năm nay lượng gia đình dắt con đến mua điện thoại tăng lên trông thấy. Thường họ chỉ chọn những loại “nồi đồng cối đá”, rẻ tiền như Nokia 1100i, 1200, Sam Sung B100, Sony J110i… giá từ 500 - 650 nghìn đồng; điện thoại Trung Quốc giá từ 800 nghìn đến hơn 1 triệu với đầy đủ chức năng chụp ảnh, nghe nhạc, quay phim. Nhưng cũng lắm gia đình không hiểu vì muốn con sử dụng đồ tốt hay vì muốn “khẳng định đẳng cấp”, khi vào cửa hàng luôn khoanh vùng toàn những loại 4 - 5 triệu đồng để “cậu ấm cô chiêu” thoải mái lựa chọn.

">

Đau đầu chuyện trẻ dùng “dế”

Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Cukaricki, 22h59 ngày 7/2: Đặt niềm tin vào cửa dưới

 

Đây là website có trang chủ đơn giản với hai ngôn ngữ Anh, Việt để lựa chọn. Trang chủ chỉ có hai chức năng:

- “Tạo báo giá mới”: bạn phải chọn một nhà cung cấp tương ứng và bấm nút “Bắt đầu” để khởi tạo một báo giá.

- “Xem lại Báo giá”: giúp xem lại các báo giá đã từng tạo trên website. Ở bước “Báo giá tóm tắt”, mỗi báo giá bạn tạo ra đều có một mã tương ứng, bạn chỉ cần nhập mã báo giá vào ở phần này để xem lại báo giá cũ đã từng tạo trên website. Chức năng này cho phép quản lý và theo dõi các báo giá đã từng tạo trên website.

Sau khi chọn một hãng cung cấp và bấm nút “Bắt đầu”, bạn sẽ chuyển tới bước “Lựa chọn Chương trình”. Giả sử bạn chọn hãng cung cấp là Microsoft:

licensing_2.jpg
 

Để thực hiện báo giá, bạn cần thực hiện 4 bước theo thứ tự từ trái qua phải (tương ứng với menu ở trên):

- Lựa Chọn chương trình: lựa chọn chương trình cấp phép và loại hình doanh nghiệp phù hợp với doanh nghiệp của bạn.

- Lựa chọn sản phẩm: Lựa chọn sản phẩm cần đưa vào báo giá

- License & Media: Xác nhận lại số lượng license và lựa chọn mua đĩa cài.

- Báo giá tóm tắt: hoàn thành và download báo giá; lựa chọn thêm báo giá từ các hãng khác.

Lựa chọn chương trình

Lựa chọn chương trình cấp phép và loại hình doanh nghiệp phù hợp với doanh nghiệp của bạn. Tại bước này bạn có thể tìm hiểu tổng quan về các chương trình cấp phép.

- “Chọn Chương trình”: cho phép bạn lựa chọn các chương trình cấp phép của hãng tương ứng.

- “Thiết lập chương trình”: bạn cần lựa chọn mô hình doanh nghiệp tương ứng với doanh nghiệp của bạn để website đưa ra báo giá phù hợp.

- “Từ điển thuật ngữ”: giúp bạn tra cứu các thuật ngữ hoặc các từ viết tắt mà hãng cung cấp đưa ra.

Sau khi lựa chọn chương trình cấp phép và loại hình doanh nghiệp phù hợp, bạn bấm “Cập nhật báo giá” và chuyển sang bước “Lựa chọn sản phẩm” bằng cách bấm vào nút “Tiếp theo”, hoặc bấm vào bước Lựa chọn sản phẩm ở trên Menu.

">

Cách mua phần mềm bản quyền giá tốt

友情链接