当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Stojnci vs Podvinci, 17h00 ngày 03/11 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
![]() |
Cựu Hoa hậu Thế giới cũng vừa kết hôn cách đây không lâu cùng nam ca sĩ Nick Jonas. Lễ cưới của hai ngôi sao hàng đầu đến từ Bollywood và Hollywood thu hút sự chú ý của truyền thông và người hâm mộ về độ xa hoa và kéo dài liên tục gần một tuần lễ. |
![]() |
Priyanka Chopra duyên dáng trong sari truyền thống khi tham dự đám cưới cùng mẹ và em trai. Tháng 12 năm ngoái, vợ chồng Priyanka cũng là khách mời trong lễ cưới của con gái tỷ phú Mukesh Ambani. Nữ diễn viên được tiết lộ có mối quan hệ thân thiết với gia đình tỷ phú từ nhiều năm nay. |
![]() |
Lễ cưới của con trai tỷ phú được báo chí Ấn Độ ví như “ngày hội của các ngôi sao”. Từ các gương mặt nổi tiếng trong làng giải trí đến các chính khách đều góp mặt đông đủ. |
![]() |
Hoa hậu Thế giới 1994, Aishwarya Rai, đến dự cưới cùng chồng - tài tử Abhishek Bachchan và con gái. Cô từng được chuyên trang sắc đẹp Globalbeauties bình chọn là Hoa hậu đẹp nhất trong các hoa hậu. |
![]() |
Tài tử gạo cội Shah Rukh Khan là cha đỡ đầu của chú rể. Ông đến cùng vợ trong bộ trang phục đôi dành cho vợ chồng theo truyền thống Ấn Độ. |
![]() |
Nữ diễn viên hạng A Alia Bhatt. Ở tuổi 25, cô đã đạt rất nhiều giải thưởng và là một trong những nữ diễn viên được trả lương cao nhất ở Ấn Độ. |
![]() |
Theo thống kê của tạp chí Forbes, Mukesh Ambani là người đang sở hữu khối tài sản 50 tỷ USD, giàu thứ 13 trên thế giới và thứ nhất châu Á. Bên cạnh vai trò tỷ phú, ông còn là người góp phần ảnh hưởng đến chính trường Ấn Độ. Cựu Thủ tướng Tony Blair và phu nhân, bà Cherie Blair là một trong những chính khách có mặt tham dự. |
![]() |
Chú rể Akash Ambani (đứng giữa) chụp ảnh với mẹ, vợ chồng em gái mới cưới và người bố tỷ phú. |
Tuấn Chiêu
Lễ cưới kéo dài 7 ngày của Hoa hậu Priyanka Chopra và nam ca sĩ Nick Jonas vẫn đang thu hút nhiều sự chú ý trên cộng đồng mạng. Cặp đôi đã tiêu tốn không ít tiền bạc để thực hiện được đám cưới hoành tráng này.
" alt="Hoa hậu Thế giới dự đám cưới con trai tỷ phú giàu nhất châu Á"/>Hoa hậu Thế giới dự đám cưới con trai tỷ phú giàu nhất châu Á
Max Lytvyn và Alex Shevchenko - 2 đồng sáng lập Grammarly. Ảnh: Grammarly |
Công ty có trụ sở tại San Francisco đã được thành lập hơn một thập kỷ trước với tên đăng ký là Sentenceworks (sau này đổi thành Grammarly), cung cấp công cụ hỗ trợ sửa lỗi sai về chính tả và ngữ pháp cho người học. Từ mục tiêu đầu tiên là hỗ trợ học tập, Grammarly đã dần phát triển công cụ kiểm tra ngữ pháp dựa trên trí thông mình nhân tạo, có thể dễ dàng sử dụng để loại bỏ các lỗi trong email, tài liệu và hơn thế nữa. Công ty cũng đã phát hành các sản phẩm phụ như Grammarly for Business, một phiên bản của trình kiểm tra ngữ pháp để sử dụng trong doanh nghiệp, với khách hàng là những công ty có tên tuổi như Zoom, Cisco, Dell và Expedia.
Sản phẩm chủ chốt của Grammary đang ngày càng trở nên phổ biến kể từ khi mô hình freemium (kết hợp cả dịch vụ miễn phí và tính phí) kể từ năm 2015, với tùy chọn mua các phiên bản nâng cấp có giá từ 12 USD đến 30 USD một tháng.
“Đó là một sự thay đổi đáng kể đối với chúng tôi", CEO Brad Hoover của Grammarly cho biết trong một cuộc phỏng vấn năm 2019, đồng thời cho biết phương thức tăng trưởng theo kiểu “truyền miệng” đã thực sự mang tới thành công cho Grammarly. Grammarly khẳng định đã đặt mục tiêu tiếp cận 30 triệu người dùng mỗi ngày thông qua hơn 500.000 ứng dụng và trang web, bao gồm ứng dụng email, trình duyệt web, mạng xã hội và Microsoft Word.
Đây không phải là công ty duy nhất mà Lytvyn và Shevchenko khởi nghiệp cùng nhau. Cả hai cho biết, việc thành lập Grammarly đến từ một ý tưởng kinh doanh mà trước đây cả hai cùng phát triển khi còn học đại học tại Đại học Cơ đốc giáo Quốc tế ở Ukraine, MyDropBox.
“Chúng tôi đã xây dựng một sản phẩm để ngăn chặn tình trạng đạo văn của sinh viên", Lyvtyn viết trong một bài đăng trên blog vào tháng 3. “Điều này khiến chúng tôi đặt ra một câu hỏi nghiêm túc: tại sao mọi người lại chọn cách ăn cắp ý tưởng ngay từ đầu? Có lẽ nào họ cảm thấy khó khăn trong việc truyền đạt ý tưởng bằng chính cách nói của mình?”
Nhiệm vụ của họ nghe có vẻ cao cả, nhưng có một số câu hỏi được đặt ra về động lực kinh doanh ban đầu của Lyvtyn và Shevchenko. Người ta phát hiện ra rằng hai dịch vụ trực tuyến mà họ đã tung ra để giúp các giáo sư kiểm tra bài luận của sinh viên xem có đạo văn không dường như có quan hệ với các trang web chuyên bán các bài tiểu luận cuối kỳ cho sinh viên.
Tại thời điểm đó, Lyvtyn và Shevchenko khẳng định họ đã được thuê để lập trình một trang web cung cấp tài liệu tham khảo, nhưng phủ nhận bất kỳ mối liên hệ nào giữa hai bên. Trong một lần phát biểu công khai, Shevchenko nói nhấn mạnh: “Chúng tôi chưa bao giờ bán bất kỳ loại tài liệu nào được tải lên dịch vụ của mình".
Vụ bê bối dần trở thành một dấu vết gần như bị lãng quên trong hồ sơ của Lytvyn và Shevchenko khi cả hai lần lượt chuyển đến Mỹ và Canada để lấy bằng MBA tại Đại học Vanderbilt và Đại học Toronto. Sau đó, họ hiện thực hóa tầm nhìn của mình về MyDropBox, công ty sau này đã được công ty công nghệ giáo dục Blackboard mua lại. Grammarly hiện có văn phòng tại San Francisco, Vancouver và Kyiv, Ukraine.
Trước vòng huy động vốn gần đây nhất, Grammarly đã nhận được 90 triệu USD từ các nhà đầu tư, dẫn đầu là General Catalyst, IVP và một số nhà đầu tư khác, vào tháng 10/2019, qua đó nâng mức định giá của công ty lên 1 tỷ USD vào tháng 10/2019. Trong một bài đăng trên blog, CEO của Grammarly tiết lộ, Grammarly đã nhận được vốn đầu tư từ các nhà đầu tư mới bao gồm Baillie Gifford và BlackRock vòng gọi vốn mới nhất.
(Theo cafebiz)
Nền tảng cho mượn NFT trong các game như Axie Infinity đã kiếm được 12,5 triệu USD sau đợt rao bán token kéo dài trong 31 giây.
" alt="Hai đồng sáng lập trở thành tỷ phú nhờ ứng dụng giúp sửa lỗi ngữ pháp"/>Hai đồng sáng lập trở thành tỷ phú nhờ ứng dụng giúp sửa lỗi ngữ pháp
Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trương Tấn Sang và Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Quốc Tập Cận Bình đã gửi thư chúc mừng.
Phát biểu tại liên hoan, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy Ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân cho rằng, đây là dịp để thế hệ trẻ hai nước cùng nhau ôn lại truyền thống hữu nghị Việt – Trung. Đồng thời là cơ hội để các bạn gần gũi, hiểu biết hơn về đất nước và con người của nhau…
Phó Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Quốc Lý Nguyên Triều mong thanh niên giữ vững niềm tin kiên định về tình hữu nghị lâu dài Việt – Trung. Liên hoan lần này đã góp phần giúp cho thanh niên hai nước tăng cường hiểu biết lẫn nhau trên nhiều lĩnh vực.
“Liên hoan lần này tiếp tục ghi dấu ấn đậm nét trong lịch sử quan hệ hữu nghị giữa nhân dân và thanh niên hai nước Việt - Trung, trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy giao lưu dân gian giữa hai nươc không ngừng phát triển trong thời kỳ mới” – Phó Chủ tịch nước Lý Nguyên Triều nhấn mạnh.
Liên hoan lần này có gần 10.000 đoàn viên, thanh niên hai nước tham dự, trong đó Việt Nam có trên 3.000 đoàn viên, thanh niên.
Một số hình ảnh tại liên hoan:
![]() |
Tại thành phố Nam Ninh |
![]() |
![]() |
Tại thành phố cảng Phòng Thành |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Leverkusen, 0h30 ngày 21/4: Chờ đợi sự bất ngờ
akaBot là nền tảng Make in Vietnam duy nhất được nhắc tên trong loạt báo cáo về mảng RPA và tự động hóa trên toàn cầu
Đây là giải pháp tự động hóa quy trình nghiệp vụ (RPA) cho doanh nghiệp với các “trợ lý robot ảo” có khả năng mô phỏng thao tác của con người, giúp thực hiện các tác vụ lặp đi lặp lại với số lượng lớn. Với công nghệ lõi là RPA, akaBot có khả năng tích hợp AI (trí tuệ nhân tạo) và OCR (công nghệ nhận dạng ký tự quang học) để xây dựng giải pháp tự động hóa thông minh toàn diện, đảm bảo không xâm lấn hệ thống CNTT hiện tại và có thể tương tác với tất cả các phần mềm doanh nghiệp như Word, Excel, SAP, Web… AkaBot bắt đầu được FPT cung cấp ra thị trường từ năm 2018.
Sau khi được Bộ TT&TT giới thiệu và bảo trợ vào năm 2020, kể từ đó akaBot đã không ngừng cải tiến công nghệ và cho ra mắt thành công một loạt các bot hỗ trợ cho doanh nghiệp nhanh chóng, dễ dàng sử dụng cài đặt như Ubot Invoice (xử lý hóa đơn), Ubot meeting (giải pháp tổ chức đại hội cổ đông trực tuyến và biểu quyết trực tuyến), Timekeeper (giải pháp đo đạc quản lý chất lượng dịch vụ). Tất cả sản phẩm đều đã được thương mại hóa thành công, ví dụ Ubot invoice ngay trong 8 tháng ra mắt đã có hơn 100 doanh nghiệp khách hàng
Đến nay akaBot đã có tổng số hơn 200 khách hàng ở các lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng, Bán lẻ, Sản xuất, Logistics. Đáng chú ý trong 2021, akaBot đã hợp tác thành công cùng hơn 30 ngân hàng và tổ chức tài chính tại Việt Nam về tự động hóa vận hành (chiếm khoảng 15% trên tổng số ngân hàng trong nước hiện nay). Nền tảng này cũng đưa ra các chương trình hỗ trợ cho khách hàng như tặng voucher “Gói dịch vụ tự động xử lý dữ liệu 1000 hóa đơn” với giải pháp phần mềm UBot Invoice, hay miễn phí triển khai tự động 01 quy trình tiêu chuẩn với trị giá lên đến 3.000 USD cho mỗi doanh nghiệp.
Một trong những khách hàng đưa nền tảng akaBot vào ứng dụng đáng chú ý là Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TP Bank). Với định hướng ngân hàng tiên phong về công nghệ, TP Bank bắt đầu công cuộc số hóa với việc thay đổi các nền tảng công nghệ, các quy trình vận hành nằm sâu trong lõi. Nhờ quá trình tự động hóa và số hóa ngân hàng, TP Bank đã gặt hái được nhiều “trái ngọt”: Tiết kiệm 60% thời gian giải ngân vay, 30 - 60% thời gian giao dịch tại quầy, trở thành ngân hàng ứng dụng mạnh mẽ nhất RPA với tốc độ golive ấn tượng 5 Bot/tuần, được The Asian Banker trao giải "Ngân hàng tự động hóa quy trình tốt nhất Việt Nam" năm 2020.
Với việc phát triển nhanh chóng như trên, số lượng nhân sự của akaBot cũng tăng trưởng gấp đôi so với trước đây với tổng số 110 người, có nhân sự hiện diện tại các tỉnh thành trong nước và các quốc gia trong khu vực, cụ thể là Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ chí Minh , Philipine, Ấn Độ.
Và đáng chú ý, akaBot đến nay là sản phẩm Make in Vietnam duy nhất được nhắc tên trong loạt báo cáo về mảng RPA và tự động hóa trên toàn cầu. Cụ thể akaBot được RPA Hack đưa vào danh sách những sản phẩm RPA hàng đầu thế giới, bên cạnh các sản phẩm đình đám được đầu tư hàng trăm triệu USD như UiPath, BluePrism… đặc biệt được đánh giá cao vì chi phí thấp hơn các sản phẩm RPA có mặt trước đó trên thị trường.
Đại diện akaBot cho biết, trong năm 2022-2023 tới đây, akaBot đặt mục tiêu tăng tốc phát triển sản phẩm để hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ, tự động hóa xử lý hàng tỷ hóa đơn, chứng từ, tài liệu mỗi năm. Đây là một trong những yếu tố tiên phong thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện, rộng khắp trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, góp phần quan trọng đạt thành mục tiêu của Chương trình Chuyển đổi số quốc gia. Ngoài thị trường Việt Nam, các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á là mục tiêu của akaBot hướng tới, trong đó đặc biệt là các thị trường Singapore, Malaysia và Thái Lan.
Lê Mỹ
Là một trong những công nghệ sử dụng trí tuệ nhân tạo Make in Vietnam, thuộc nền tảng Viettel AI Open Platform được Bộ TT&TT bảo trợ và giới thiệu. Công nghệ nhận diện khuôn mặt của Vietel đầy tiềm năng ứng dụng vào thực tế.
" alt="Nền tảng Make in Vietnam đặt mục tiêu vươn mạnh ra thị trường Đông Nam Á"/>Nền tảng Make in Vietnam đặt mục tiêu vươn mạnh ra thị trường Đông Nam Á
Ra mắt từ tháng 4/2020 cùng với sự ra đời của Liên minh CoMeet, nền tảng họp trực tuyến netMeeting định vị bước đầu là giải pháp liên quan đến tư vấn, triển khai, tích hợp, hỗ trợ và bảo trì hệ thống họp trực tuyến trên hạ tầng của khách hàng.
Giải pháp hướng tới giải quyết bài toán chuyên biệt của tổ chức, doanh nghiệp, trong khi vẫn đảm bảo những tính năng cơ bản có chất lượng ổn định. netMeeting được thiết kế chuyên biệt dành riêng cho cho khối các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp vừa và lớn tại Việt Nam.
Trao đổi với ICTnews mới đây, ông Vũ Thế Bình, Tổng giám đốc NetNam cho biết, đội ngũ phát triển netMeeting tự tin rằng nền tảng đã cơ bản đáp ứng tốt được những bài toán chuyên biệt của các tổ chức, doanh nghiệp trong nước như: các nhu cầu cần giải pháp riêng tư, linh hoạt, bảo mật hoặc những phiên họp cần số điểm cầu lớn...
“Chúng tôi đã vượt qua một mốc rất quan trọng về công nghệ và làm chủ công nghệ, vì thế hoàn toàn giải quyết được các điểm chuyên biệt mà các tổ chức, doanh nghiệp lớn cần có như nói ở trên. Phía trước là thách thức chủ yếu liên quan đến công tác marketing, thị trường, cũng như cải tiến trải nghiệm người dùng, giải quyết bài toán làm sao để dễ sử dụng hơn nữa”, ông Vũ Thế Bình chia sẻ.
Trong lộ trình phát triển netMeeting, các tháng cuối năm nay, đơn vị phát triển chủ yếu tập trung giải quyết bài toán họp, hội nghị với số lượng lớn điểm cầu và đảm bảo chất lượng âm thanh hình ảnh, đồng thời bổ sung các tuỳ biến giao diện để thân thiện hơn với người dùng; đồng thời đặt kế hoạch triển khai giải pháp họp, hội nghị trực tuyến có tính riêng tư, tích hợp với các hệ thống sẵn có cho các tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu.
Đến nay, đại diện NetNam khẳng định giải pháp họp trực tuyến của đơn vị mình đã giải quyết được bài toán số lượng lớn điểm cầu với chất lượng tốt, giao diện có thể tuỳ biến linh hoạt, khả năng tích hợp với các hệ thống video conference sẵn có đã được thử nghiệm và cho kết quả tốt, đã sẵn sàng và đang phục vụ các nhu cầu cụ thể.
Chia sẻ thêm về hướng mở rộng sang hỗ trợ hoạt động học tập, làm việc trực tuyến của các trường, các cơ quan, tổ chức trong nước, đại diện NetNam cho hay: “Học tập trực tuyến có những đặc điểm riêng. Trong thời gian tới chúng tôi sẽ tìm hiểu kỹ các vấn đề đang gặp phải trong việc triển khai học tập trực tuyến ứng phó với dịch, và dự kiến giới thiệu một giải pháp học tập trực tuyến phù hợp cũng dựa trên các nền tảng phần mềm nguồn mở”.
Vân Anh
Các nền tảng họp online Make in Vietnam cho thấy người Việt giải quyết tốt nhất bài toán Việt Nam. Nhưng để nền tảng Make in Vietnam chiếm lĩnh được sân nhà và vươn ra thế giới, chúng ta cần cho nó cơ hội được sử dụng, hoàn thiện.
" alt="Nền tảng Netmeeting đã giải được bài toán duy trì chất lượng với số điểm cầu lớn"/>Nền tảng Netmeeting đã giải được bài toán duy trì chất lượng với số điểm cầu lớn