Giải trí

Cô giáo bị đồng nghiệp 'khoá tay' ở Huế: Kiểm tra toàn diện nhà trường

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-04 01:13:18 我要评论(0)

Trao đổi với VietNamNet chiều tối nay,ôgiáobịđồngnghiệpkhoátayởHuếKiểmtratoàndiệnnhàtrườlich cup c1 lich cup c1lich cup c1、、

Trao đổi với VietNamNet chiều tối nay,ôgiáobịđồngnghiệpkhoátayởHuếKiểmtratoàndiệnnhàtrườlich cup c1 Giám đốc Sở GD-ĐT Thừa Thiên - Huế Nguyễn Tân cho biết, sau khi nhận thông tin nữ giáo viên Trường THPT Hai Bà Trưng đang đứng lớp thì bị nam đồng nghiệp kéo tay, đẩy ra khỏi lớp, Sở đã yêu cầu lãnh đạo trường, các cá nhân liên quan làm kiểm điểm. 

Hình ảnh cô Tâm bị nam đồng nghiệp khoá tay, đẩy ra khỏi lớp gây xôn xao dư luận. Ảnh cắt từ clip

Sở đã nhận được báo cáo của nhà trường về việc kiểm điểm những người liên quan.

Ông Tân cho biết, từ báo cáo của nhà trường và đối chiếu Điều lệ trường phổ thông, ban đầu có thể xác định cả cô Hồ Thị Tâm, thầy Nguyễn Đức Phong, hiệu trưởng và học sinh đều vi phạm quy tắc ứng xử trong môi trường giáo dục. 

Cụ thể, cô Tâm và thầy Phong đều có những hành vi ứng xử không phù hợp với môi trường sư phạm. Thầy Ngô Đức Thức - Hiệu trưởng cũng có trách nhiệm của người đứng đầu đã để xảy ra vụ việc tại trường trong giờ học.

Đối với học sinh, việc các em dùng điện thoại quay clip và đưa lên mạng cũng đã vi phạm quy định sử dụng điện thoại trong giờ học.

“Sự việc xảy ra tại Trường THPT Hai Bà Trưng khiến những người công tác trong ngành giáo dục rất đau xót”, ông Tân chia sẻ.

Trường THPT Hai Bà Trưng. Ảnh: Quang Thành

Cũng theo Giám đốc Sở, mặc dù lãnh đạo nhà trường đã họp, kiểm điểm trách nhiệm những người liên quan nhưng với góc độ của cơ quan quản lý, Sở cũng đã tiến hành kiểm tra toàn diện Trường THPT Hai Bà Trưng.

“Việc đã được giải quyết nhưng đây là một trường hợp mà trong thực tế cơ quan quản lý phải luôn hết sức thận trọng, bao quát.

Trong quản lý thì phải trái cần rõ ràng, khiến người khác tâm phục khẩu phục chứ không phải khiến họ cảm thấy oan ức. 

Kiểm tra toàn diện để xem trường đã làm đến nơi đến chốn chưa, còn việc gì chưa rõ không, các giáo viên còn có tâm tư gì không. Mọi việc đều phải lấy việc giảng dạy, học tập của giáo viên, học sinh làm trọng. 

Không để tồn tại trong người dân, dư luận những ý kiến tiêu cực về cán bộ, giáo viên và học sinh của ngôi trường giàu truyền thống này”, ông Nguyễn Tân nhấn mạnh.

Thầy giáo khóa tay nữ đồng nghiệp ở Huế: 'Tôi không hành xử thô bạo'Nam giáo viên xuất hiện trong clip có hành vi khoá tay và đuổi nữ đồng nghiệp ra khỏi lớp học ở TP Huế lên tiếng và cho rằng, bản thân không 'hành xử thô bạo' với nữ đồng nghiệp.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Sinh năm 2001, Trần Nguyên Khoa – nam sinh lớp 10 Trường Phổ Thông Năng Khiếu TP.HCM là ứng viên nhỏ tuổi nhất giành được học bổng của Trường Thế giới Liên kết UWC niên khóa năm nay. 

UWC là một hệ thống trường phổ thông đặc biệt gồm 17 trường ở 17 quốc gia khác nhau, và có học sinh đến từ hơn 90 quốc gia trên thế giới. Tháng 8 tới đây, Khoa sẽ bắt đầu theo học ở UWC Maastricht (Hà Lan).

{keywords}
Trần Nguyên Khoa, sinh năm 2001 và các bạn cùng lớp ở Trường Phổ Thông Năng Khiếu TP.HCM. Ảnh: NVCC

Khác với một số ứng viên, Khoa đến với học bổng của UWC trong tâm trạng hụt hẫng sau khi trượt một học bổng khác dành cho học sinh phổ thông.

Một trong những điểm ấn tượng nhất trong hồ sơ của Khoa là loạt giải thưởng quốc tế từ khi mới chỉ là học sinh THCS. Bảng thành tích này có thể cho thấy sự toàn diện trong khả năng nhận thức và kỹ năng của em.

Năm 2015, Khoa đại diện Việt Nam tham gia kì thi Olympic Nhà sáng tạo trẻ Quốc tế (IYIPO) và giành được huy chương vàng với đề tài thiết kế và lập trình một mẫu nhà thông minh. Năm 2015 và 2016, Khoa tham gia kỳ thi Cup Học giả Quốc tế (World Scholar’s Cup) ở ĐH Yale và đoạt 13 huy chương khác nhau về tranh luận và thử thách trí tuệ. Năm 2013, em là thành viên của nhóm học sinh Việt Nam đầu tiên tham dự kì thi Olympic Robot Thế giới (World Robotic Olympiad).

“Sau khi tham gia cuộc thi Nhà sáng tạo trẻ quốc tế, một cô giáo dẫn đoàn đi thi thấy ấn tượng về khả năng thuyết trình đã mời em tham gia vòng chung kết cuộc thi hùng biện Học giả quốc tế tại ĐH Yale (Mỹ). Năm đầu, em đạt một giải vàng trong hùng biện. Năm sau, ở hai vòng loại khu vực và vòng quốc tế, em đều được hạng 5 phần thi trắc nghiệm kiến thức tổng hợp và viết luận, hạng 40 tranh biện tổng thể và đạt huy chương theo số thành tích tương ứng”. Đến giờ, Khoa vẫn còn tham gia cuộc thi này.

{keywords}
Khoa chụp cùng bạn bè quốc tế trong cuộc thi Cup Học giả quốc tế tại Bangkok, Thái Lan năm 2016. Ảnh: NVCC

Ngoài những cuộc thi khoa học, Khoa còn tập Karatedo, chơi bóng đá, thổi kèn Harmonica và tham gia nhiều câu lạc bộ, hội nhóm của trường.

Tuy nhiên, có một điều đặc biệt: Khoa khẳng định mình không phải là “mọt sách”. Ngược lại, em chỉ làm và học những thứ mà mình yêu thích.

“Em tham gia các cuộc thi chỉ để tận hưởng các hoạt động, không bao giờ nhắm tới các giải thưởng. Giải thưởng tự mà có thôi. Em tin rằng chỉ khi đam mê và tự nguyện thì mình mới giỏi cái đó đến mức thành thạo.

"Thích Toán học nên em tham gia câu lạc bộ Toán và hay đọc các bài toán mẹo, nhất là toán thực tế và các thuyết về toán liên quan đến không gian và xác suất. Em thích Vật lý, đặc biệt là Vật lý lượng tử, thích học về lực và sự biến đổi của năng lượng nên tự lên mạng đọc các thuyết của Einstein, các phát minh của Tesla và các phát hiện điên rồ của Niels Bohr…”

Chính vì thế, Khoa cho rằng muốn nâng cao bất cứ kỹ năng nào của bản thân thì cũng nên bắt đầu bằng đam mê.

Chàng trai sinh năm 2001 cũng chia sẻ, việc học theo sở thích và làm mọi thứ bằng đam mê không hề đơn giản. Em vấp phải sự phản đối của phụ huynh, giáo viên, thậm chí là bạn bè. "Mãi đến khi vào Năng Khiếu thì cách học đó của em mới dễ được mọi người chấp nhận hơn vì ở đây nêu cao tinh thần tự tìm tòi, học hỏi không ép buộc học vẹt".

{keywords}
Khoa (ngoài cùng bên phải) cùng các bạn trong nhóm nhảy MIB mà em là thành viên. Ảnh: NVCC

Theo Khoa, khả năng học thuật không phải là tiêu chí lựa chọn duy nhất của ban tuyển sinh UWC. “Điều quan trọng mà UWC tìm kiếm là sự tự nhận thức, sự kiên cường đối mặt và tự vượt qua được khó khăn của bản thân, bởi UWC được thành lập là để đào tạo những công dân toàn cầu cùng chung tay bảo vệ và phát triển hoà bình”.

“Còn về bản thân, em nghĩ mình được chọn là vì ban tuyển sinh nhận thấy em có đam mê khi nói, khi tham gia hoạt động. Em có cá tính gây ấn tượng với người khác khi nói chuyện, có sự tự tin, tư duy tốt và quan tâm đến người khác”.

Theo em, chìa khóa bắt đầu ở sự đam mê của trái tim”.

Trần Nguyên Khoa

Trong hai bài luận gửi tới ban tuyển sinh, Khoa đã chia sẻ về một khó khăn mà em phải vượt qua, qua đó trả lời câu hỏi “ngoài siêng năng thì điều gì quyết định sự thành công?”.

Bài luận thứ hai Khoa viết về việc hút thuốc lá – một vấn đề toàn cầu mà em muốn giải quyết.

Tham gia nhiều cuộc thi quốc tế, có cơ hội tiếp xúc, giao lưu với bạn bè khắp năm châu, Khoa nhận thấy, học sinh quốc tế rất cởi mở trong việc làm quen và chia sẻ. “Họ chủ động giới thiệu bản thân và bắt chuyện với mình. Các bạn cũng quan tâm và giúp đỡ lẫn nhau nhiều. Họ tự tin và biết rõ bản thân mình có thế mạnh gì, và không ngại hát lên dù giọng hát có không hay đi nữa”.

“Hầu hết học sinh quốc tế mà em gặp, dù từ bất kì nước nào, cũng giao tiếp tiếng Anh rất trôi chảy, nắm tình hình chính trị, lịch sử và văn hoá của đất nước mình rất rõ, hơn hẳn so với học sinh Việt Nam. Học sinh nước ngoài không học thuộc nhiều như học sinh Việt Nam nhưng hiểu về thế giới xung quanh mình hơn, và vận dụng được những kiến thức đó vào những câu đùa hằng ngày. Họ ít chỉ trích, cởi mở với mọi thể loại đùa vui, rất dễ cười và thân thiện”.

{keywords}
Khoa (bên trái) chụp cùng bạn học. Ảnh: NVCC

Chia sẻ cảm xúc sau khi được nhận học tại UWC Maastricht, Khoa nói: Vào khoảnh khắc nhận được học bổng, những nỗ lực để trở thành một phần lớn hơn của thế giới của mình cuối cùng cũng đã được đền đáp, khiến tôi tràn ngập hy vọng rằng tôi có thể làm bất cứ điều gì. Đấy chính xác là điều tôi sẽ làm.”

Nam sinh 16 tuổi chia sẻ, có 3 người mà em ngưỡng mộ trong cuộc sống. “Người thứ nhất là Bác Hồ - người đã đi khắp nơi trên thế giới để học hỏi những điều ngoài sách vở và đã đi vào lịch sử thế giới. Người thứ hai là Hunter Patch Adam. Ông là một bác sĩ đã dám chống đối cách chữa trị thông thường của bác sĩ, và đề cao tình thương sự gần gũi với bệnh nhân. Ông đã xém bị đuổi học vào năm 3 của ĐH John Hopkins vì lẻn vào các phòng bệnh để chia sẻ, vui đùa với bệnh nhân. Ông cũng là người mở ra một bệnh viện miễn phí cho mọi người.

Người thứ ba là nhà khoa học Phunsuk Wangdu trong bộ phim'"Ba thằng ngốc". Từ đó mà em học được phương châm sống là nếu bạn theo đuổi sự thành công, bạn sẽ mãi đi theo sau nó. Thay vào đó, hãy theo đuổi đam mê và thành công sẽ theo bạn”.

Đó cũng là bí quyết mà Khoa tâm đắc và muốn chia sẻ với các bạn đang tìm kiếm những cơ hội đi du học, xin học bổng, hay bất cứ trường đại học, công việc nào mà mình muốn.

“Theo em, chìa khóa bắt đầu ở sự đam mê của trái tim”.

  • Nguyễn Thảo
" alt="Hay trốn học, nam sinh 16 tuổi vẫn giành suất học bổng danh giá" width="90" height="59"/>

Hay trốn học, nam sinh 16 tuổi vẫn giành suất học bổng danh giá