Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá
(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
-Bạn đọc Nguyễn Cao Minh bày tỏ hoàn cảnh: Ông bị tai biến nhiều năm, sống cùng mẹ già bệnh nặng không thể tự chăm sóc. Gọi các em về chăm sóc mẹ thì đều bị từ chối…
TIN BÀI KHÁC
Khổ vì vợ đi tạo hình thẩm mỹ vùng bikini
Vợ vô sinh, chồng ra ngoài kiếm con
Làm thế nào để bảo vệ tên miền của doanh nghiệp?
Rộ mốt lập facebook ảo để bôi nhọ danh dự người khác
Cty nợ tiền BHXH, làm sao để được hưởng trợ cấp thất nghiệp?Cụ Hợp đang mặc chiếc áo bị ướt đầm vì nước tiểu….. Anh trai đòi tiền chăm sóc mẹ?
Động lòng trước lời than thở của ông Minh, chúng tôi đến gác 2 của căn nhà số 52 Hàng Mã vào một ngày giữa tháng 4 để tìm hiểu gia cảnh. Trời mưa phùn quá lâu, khiến căn nhà càng nặng mùi ẩm mốc. Cụ Hợp, mẹ ông Minh nằm trên cái ghế bành cũ kĩ. Nước tiểu chảy ra ướt đầm chiếc áo và chảy cả xuống sàn nhà….
Không nhận thức được bởi bệnh tuổi già, cụ Hợp giương đôi mắt mở to ngơ ngác nhìn mọi thứ và lẩm bẩm một mình.
Tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau đó cụ Nguyễn Thị Hợp chuyển ngành làm việc trong một công ty ăn uống, khi nghỉ hưu cụ nhận được một khoản tiền lương là hơn 2 triệu đồng/tháng.
Năm 1966, chồng mất, một tay chị Hợp vất vả nuôi 3 người con. Con trai cả là Nguyễn Cao Minh (nay 58 tuổi, bị tai biến); hai người con gái là Nguyễn Thị Thanh Mai (nay 56 tuổi), Nguyễn Thị Thanh Hương (nay 54 tuổi).
Ông Nguyễn Cao Minh trước đây làm thợ cắt tóc, nhưng 10 năm nay bị tai biến không còn làm việc được. Gánh nặng gia đình đổ lên người vợ đi làm thuê. “Gia đình tôi thuê căn phòng trên gác 2 số nhà 52 Hàng Mã của nhà nước, chỉ khoảng 12m2, mỗi tháng phải trả tiền thuê hơn 100 nghìn…”
Chính vì điều kiện sống gia đình chật chội, nhiều năm đau ốm, cụ Hợp vẫn nằm trên chiếc ghế bành. Mấy tuần nay, ông Minh có đề nghị các em gái (có khả năng và điều kiện kinh tế hơn ông đóng góp mua cho mẹ chiếc giường để có thể tiện chăm sóc khi bị bệnh nằm liệt, nhưng không được chấp thuận). Chính vì thế gặp nhà báo, ông Minh không ngớt lời ta thán về các em mình không hoàn thành nghĩa vụ chăm sóc cho mẹ.
Ông Minh nhớ lại: Khoảng 2 cái Tết trở lại đây, bà Hương không về thăm mẹ. Khi tôi gọi điện, bà Hương cứ kêu ca là… mệt lắm. Còn bà Mai thì thi thoảng cũng đến thăm nhưng khi cụ ốm nặng, gọi cũng không thấy về.
Hỏi liệu có những xích mích với nhau thì ông Minh khẳng định trong gia đình không có cãi cọ gì từ trước đến nay.
Ông Minh trình bày hoàn cảnh, đề nghị các em cho tiền mua giường cho mẹ Em gái cho tiền khỏi đến thăm
Chúng tôi lần theo địa chỉ mà ông Minh cung cấp, tìm đến gia đình của hai người con gái cụ Hợp để hiểu thêm về vụ việc. Trên đường Nguyễn Hữu Huân (cách nơi sống của cụ Hợp khoảng 2km) chúng tôi gặp được bà Nguyễn Thị Thanh Hương con gái thứ 3 của cụ Hợp. Bà Hương đang bận rộn tại quán cà phê đông nhất của phố cà phê Nguyễn Hữu Huân. Bà phân trần: Đối với mẹ, tôi không có công chăm sóc nhưng có… cho tiền. Hàng tháng, tôi đều giao cho người giúp việc mang tiền đến tận nhà…
Khi được hỏi, bao nhiêu lâu rồi bà chưa bớt thời gian đến thăm mẹ? Thì bà Hương trả lời đã hơn 1 năm rồi. Nhưng tái khẳng định nhiều lần là đã gửi tiền đều đặn hàng tháng. Và cho biết một phần lý do là người anh trai của bà cũng chỉ… cần tiền, chứ không cần hiện diện. Bà cũng cho biết thêm, trước đây bà từng đón mẹ về chăm, nhưng vì mẹ khó tính nên lại đưa trả về sống cùng anh trai.
Khi chúng tôi thuật lại cảnh sống hiện tại của mẹ già đau ốm, bà Hương nói rằng đó là nghĩa vụ của anh trai. Bà Hương cũng không tỏ ra lo lắng cho mẹ mình dù sống trong hoàn cảnh như vậy. Bà Hương cho biết: Gần đây, ông Minh, anh trai cả, có đề xuất mua cái giường cho mẹ nằm nhưng đưa ra giá những…mười mấy triệu! Bà Hương đi tìm hiểu thì thấy rằng chỉ cần mua chiếc giường giá vài triệu là được, bởi vậy bà không đáp ứng.
Chúng tôi tiếp tục đến gia đình bà Nguyễn Thị Thanh Mai (đường Hoàng Hoa Thám, Hà Nội). Bà Mai phân trần: Với mẹ, trong gia đình bà thì người có công, người có của. Nhất là việc chăm mẹ thì ông Minh là con trai thì ông phải lo.
Khi được hỏi về chuyện thăm nom mẹ? Chính bà Mai cũng không nhớ đi thăm mẹ khi nào, chỉ là “khi rỗi thì đi”.
Khi chúng tôi thông tin về cảnh sống của bà cụ, bà Mai thừa nhận rằng chưa từng tắm giặt cho mẹ. Bà Mai cho rằng mình đã già nên không thể bế, tắm, chăm sóc mẹ. và quay sang trách người anh trai sao không gọi đồng nát vào thuê họ tắm cho?
Hỏi về nghĩa vụ cấp dưỡng cho mẹ, bà Mai cho biết: Mẹ bà có lương hưu với số tiền đó, cụ… ăn cũng không hết. Thêm vào đó, vì bà không có nhiều tiền nên chỉ cho mẹ được một chút ít.
Bà Mai cũng “tố ngược” người anh trai mình “đòi tiền” bà và bà Hương.
“Mẫu tử tình thâm” nhạt nhòa chăng?
Cảnh ngộ của cụ Hợp khiến người chứng kiến không khỏi buồn về “nhân tình thế thái”! Cụ Hợp có con trai và con gái nhưng cuộc sống lúc cuối đời lại không được đảm bảo. Trước hết về tình, trong trường hợp này chẳng lẽ “mẫu tử tình thâm” đã bị nhạt nhòa? Còn về lý, xin dẫn ra đây những quy định của pháp luật để những “người trong cuộc” đối chiếu, ngẫm suy xem có vi phạm không?
Luật hôn nhân và gia đình, tại Điều 35 về nghĩa vụ và quyền của con có quy định: Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ. Nghiêm cấm con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ…
Về nghĩa vụ cấp dưỡng của con cái đối với cha mẹ, Điều 57 Luật hôn nhân và gia đình quy định: Con đã thành niên không sống chung với cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Chỉ khi những “người trong cuộc” thấm nhuần cả tình lẫn lý, mới mong cải thiện được tình hình và những ngày cuối đời, cụ Hợp mới bớt khổ!
Ban Bạn đọc
" alt="Bi kịch gia đình hiện đại: con chi tiền để không chăm mẹ già" />Bi kịch gia đình hiện đại: con chi tiền để không chăm mẹ giàXem video highlights Sài Gòn FC 3-0 Nam Định (nguồn: BĐTV)
Ghi bàn: Quốc Phương (1', 49'), Geovane (34')
Đội hình ra sân
Sài Gòn FC: Văn Phong, Vũ Tín, Minh Trung, Quốc Phương, Quốc Long, Văn Triền, Thành Tín, Văn Ngọ, Tấn Tài, Ahn Byungkeon, Geovane.
Nam Định: Xuân Việt, Sỹ Minh, Rafaelson, Thanh Trường, Merlo, Agbaji, Mạnh Cường, Thiago Melo, Hạ Long, Xuân Quyết, Văn Trường.
" alt="Kết quả Sài Gòn vs Nam Định, 19h15 ngày 18" />Kết quả Sài Gòn vs Nam Định, 19h15 ngày 18Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2020 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 18/07 18/07 17:00 Bình Dương FC 0:1 Thanh Hóa Vòng 10 18/07 17:00 Sông Lam Nghệ An 1:2 Viettel Vòng 10 18/07 17:00 SHB Đà Nẵng FC 1:2 Than Quảng Ninh FC Vòng 10 18/07 19:15 Sài Gòn FC 3:0 Nam Định FC Vòng 10 Mỗi dịp giáp Tết cổ truyền, câu hỏi "về quê hay ở lại thành phố?" lại trở nên day dứt với phần nhiều người con xa xứ như chúng tôi. Dĩ nhiên, chúng ta không ai ở trong hoàn cảnh của nhau, nên thật khó để hiểu và suy xét khách quan về trường hợp của từng người. Cha ông có câu "Mỗi cây mỗi hoa mỗi nhà mỗi cảnh" phần nào vì lẽ đó.
Với bản thân tôi, Tết cổ truyền không chỉ đơn thuần là dịp đoàn viên, tề tựu cùng người thân, bạn bè... mà còn là sợi dây cố kết văn hóa truyền thống với hiện đại, là nền tảng bồi đắp nên những tâm hồn màu mỡ, lương thiện. Tôi nghĩ, nếu mình không da diết nhớ quê, yêu quê hương thì thế hệ con tôi chắc chắn sẽ ngày càng mai một tình cảm này. Khi đó, lỗi chắc chắn phần lớn ở tôi.
Dẫu thế, như đã nói, tôi không thể khuyên ai "ở lại hay trở về?", kể cả với chính con cái tôi cũng vậy. Nhất là khi gánh nặng cơm, áo, gạo, tiền ngày nay quá lớn, câu hỏi ấy chẳng khác nào vết dao găm sâu vào thương tổn tâm hồn những người con xa xứ.
Tôi chỉ xin kể lại câu chuyện về một "người đàn bà cũ kỹ" giữa sáng giao mùa, để ai đó tha hương nếu đọc được, biết đâu sẽ thay đổi quyết định của mình:
"Giữa khoảng sân rộng, lởm chởm, mốc meo, lâu ngày chẳng ai qua lại, người đàn bà cố gắng kỳ cọ mấy bữa nay nhưng không ăn thua. Sức bà yếu, tiết trời mưa phùn, ẩm thấp càng khiến đám rong rêu được sức nảy nở... Người đàn bà ngồi trên chiếc ghế dài, vừa đốt xong lượt hương thứ ba, bốn gì đó cho sáng mồng Một Tết. Bên lư hương sơn đỏ, chiếc đèn dầu Hoa Kỳ chưa bao giờ tắt lửa...
Tiếng chó sủa inh ỏi, đám thanh niên từ bên ngoài ùa vào. Bà mừng rỡ như trẻ con được kẹo, khó nhọc chạy ra đón. Những cái ôm, cái vỗ vai roàn roạt. Bà chặc lưỡi 'cun ni (các cháu) to thật, nhìn khác quá'. Đám thanh niên tự mãn cười nghiêng ngả.
Bà với tay lấy chai rượu nếp dựng sẵn trên bàn. Lệ làng, ngày tết dù giàu hay nghèo nhà nào cũng phải sắm được vài ba chai rượu vui xuân.
>> 'Nghỉ Tết chín ngày vẫn còn ít'
Nhà thiếu ly. Bà lọ mọ xuống bếp tìm. Đám thanh niên nhao nhao cản lại, "uống chung được rồi bà ơi". Bà tự rót rượu, ly nào cũng đầy, kể cả ly của bà. Năm mới không ai được từ chối.
Bà uống cạn, đưa mắt nhìn kỹ mặt từng người thanh niên đến chúc Tết. Đám thanh niên nhao nhao, chẳng cần theo thứ tự đều chúc bà mạnh khỏe, sống lâu. Chưa đầy ba phút, đã nghe tiếng đám thanh niên cười hề hà ở nhà bên cạnh. Lệ làng, chúc Tết phải nhanh gọn thế.
Bà nhổm dậy đốt thêm lượt hương mới. Khói làm hai mắt bà cay xè. Bà sợ hương tắt. Như thế, ông sẽ theo lớp khói tàn bỏ bà đi mất. Bà kể ông nghe về đứa cháu nội ba tuổi, chưa một lần gặp mặt, bi bô gọi điện về chúc Tết. Bà kể ông nghe về cô con gái phương xa khoe vợ chồng nó mới giết hẳn con lợn mừng xuân. Bà kể nhiều lắm. Hết thảy đều chuyện vui. Bà dụi mắt, khói làm hai mắt bà cay xè.
Nhà bà đông con. Anh chị đều đi làm ăn xa. Có người giờ chắc đến ngõ vào nhà cũng không nhớ. Cũng chẳng trách họ được. Cuộc mưu sinh cam khổ. Lần về lần khó".
Thế mới nói, đời người, ai cũng biết chỉ có một cha, một mẹ, một quê hương. Ai cũng biết, sáng mồng Một Tết có nhiều người đàn bà khác cũng như người đàn bà kia, ngồi dụi mắt một mình. Ai cũng biết... nhưng biết mấy ai về?
NGÀY GIỜ TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP NGOẠI HẠNG ANH 2022/23 – VÒNG 18 31/12 19:30 Wolverhampton 0-1 Manchester Utd K+SPORT 1 31/12 22:00 Manchester City 1-1 Everton K+SPORT 1 31/12 22:00 Newcastle 0-0 Leeds K+SPORT 2 31/12 22:00 Bournemouth 0-2 Crystal Palace K+LIFE 31/12 22:00 Fulham 2-1 Southampton K+CINE 01/01 00:30 Brighton 2-4 Arsenal K+SPORT 1 VĐQG TÂY BAN NHA 2022/23 – VÒNG 15 31/12 20:00 Barcelona 1-1 Espanyol ON FOOTBALL 31/12 22:15 Sociedad 2-0 Osasuna ON SPORTS NEWS 31/12 22:15 Villarreal 2-1 Valencia ON FOOTBALL VĐQG TRUNG QUỐC 2022/23 – VÒNG 34 31/12 14:00 Chengdu Rongcheng 3-0 Dalian Pro 31/12 14:00 Guangzhou City 1-4 Cangzhou 31/12 14:00 Meizhou Hakka 1-0 Guangzhou FC 31/12 14:00 Shandong Taishan 3-0 Beijing Guoan 31/12 14:00 Shanghai Port 4-0 Changchun Yatai 31/12 14:00 Wuhan Three Towns 3-0 Tianjin Jinmen Tiger 31/12 14:00 Zhejiang Professional 4-0 Wuhan FC VĐQG AUSTRALIA 2022/23 – VÒNG 10 31/12 15:00 Central Coast 2-1 Melbourne Victory Xem ngay lịch thi đấu AFF CUP 2022 mới nhất tại đây!
Lịch thi đấu AFF Cup 2022: Tuyển Việt Nam quyết vô địch tặng thầy ParkLịch thi đấu AFF Cup 2022 - VietNamNet cập nhật lịch thi đấu chi tiết AFF Cup 2022 nhanh, đầy đủ và chính xác." alt="Kết quả bóng đá hôm nay 1/1/2023" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu
Sinh viên dệt may 'đắt như tôm tươi', lương cao nhất tới 30 triệu/tháng
Phát biểu tại buổi lễ, ông Hoàng Xuân Hiệp, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội cho biết, trường bắt đầu tuyển sinh để đào tạo đại học vào năm 2016. Đến tháng 7/2020, sinh viên đại học khóa 1 của trường đã hoàn thành chương trình đào tạo và đạt được nhiều kết quả khả quan sau 2 tháng tốt nghiệp.
Cụ thể, tổng số sinh viên tốt nghiệp đại học khóa 1 là 408 em, trong đó ngành Công nghệ may là 291; ngành Quản lý công nghiệp chuyên ngành Merchandiser là 75; ngành Công nghệ Sợi, Dệt là 42.
Kết quả khảo sát sinh viên đại học khóa 1 theo hình thức trực tuyến với tổng số có 371 sinh viên tham gia (chiếm 90% sinh viên tốt nghiệp) cho thấy, hiện số sinh viên khóa 1 của trường sau 2 tháng tốt nghiệp đã làm việc ở 199 doanh nghiệp khác nhau.
85,4% sinh viên đại học khóa 1 đã có việc làm và ngành có tỷ lệ việc làm cao nhất là ngành Công nghệ may (chiếm 88,1%).
“Đây là tỷ lệ có việc làm rất cao trong bối cảnh chịu sự tác động của đại dịch Covid-19 đang diễn ra”, ông Hiệp nói.
Sinh viên Trường ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội trong một giờ học về Đồ họa thời trang. Nếu xét về vị trí làm việc, trong tổng số sinh viên đại học khóa 1 đã đi làm thì 3% làm việc tại các vị trí quản lý; 77,3% làm việc tại các vị trí cán bộ kỹ thuật; 19,7% làm việc tại các vị trí khác.
“Như vậy hơn 80% sinh viên đại học khóa 1 đang làm việc tại vị trí quản lý, kỹ thuật chủ chốt trong các doanh nghiệp dệt may. Bên cạnh đó, mới chỉ sau 2 tháng tốt nghiệp những cũng đã có 7,9% sinh viên khóa 1 tự tạo việc làm (khởi nghiệp)”, ông Hiệp chia sẻ.
Các sinh viên tốt nghiệp khóa 1 của Trường ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Ông Hiệp cũng cho hay, mức thu nhập bình quân của sinh viên đại học khóa 1 của trường là 6,4 triệu đồng/tháng. Sinh viên có thu nhập cao nhất là 30 triệu đồng/tháng thuộc về ngành Quản lý công nghiệp chuyên ngành Merchandiser. Thu nhập cao nhất của ngành công nghệ Sợi dệt là 15 triệu/tháng và của ngành Công nghệ may là 13 triệu/tháng.
Theo ông Hiệp, tỷ lệ sinh viên có thu nhập trên 12 triệu đồng chiếm 1,5%; từ 8-12 triệu đồng là 8,7%; từ 5-8 triệu đồng là 64,8%; dưới 5 triệu là 25%, chủ yếu rơi vào các sinh viên trong tháng đầu thử việc.
Ông Hiệp cho rằng, mức thu nhập của sinh viên đại học khóa 1 của trường sau 2-3 tháng tốt nghiệp thể hiện khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp liên quan đến khâu thiết kế, quản trị và thiết lập hệ thống cho doanh nghiệp dệt may.
Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển trao bằng tốt nghiệp cho các sinh viên khóa 1 đạt loại giỏi của Trường ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội. Tới dự buổi lễ, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển đánh giá cao nỗ lực của nhà trường trong việc quyết tâm xây dựng một trường đại học chuyên ngành dệt may định hướng ứng dụng, gắn bó chặt chẽ, mật thiết với doanh nghiệp.
“Hôm nay, tôi vui mừng khi thấy có tới 362 doanh nghiệp dệt, may, sợi trong nước và có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó có nhiều doanh nghiệp lớn như các Tổng Công ty May 10, May Bắc Giang, May Hưng Yên, Việt Tiến… từ trên 20 tỉnh, thành khắp 3 miền về để đón nhận hơn 400 cử nhân mới của trường. Sự đón nhận nồng nhiệt của cộng đồng doanh nghiệp với các sản phẩm đào tạo của nhà trường là minh chứng rõ ràng nhất cho chủ trương đào tạo theo nhu cầu của thị trường mà nhà nước đặt ra và khuyến khích các đơn vị đào tạo tổ chức thực hiện”, ông Hiển nói.
Thanh Hùng
ĐH Dược Hà Nội ra quy định mới khiến sinh viên khó đạt bằng giỏi
Quy định mới về việc đào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ đang khiến nhiều sinh viên của Trường ĐH Dược Hà Nội hoang mang.
" alt="Sinh viên dệt may 'đắt như tôm tươi', lương cao nhất tới 30 triệu/tháng" />
- Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính
- Tin chuyển nhượng tối 26
- Các sếp bự PSG gặp phân xử đấu đá Mbappe và Neymar
- Bốn Quán quân học bổng Đại sứ Vương quốc Anh năm đầu tiên
- Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
- Toàn bộ các giải bóng đá Việt Nam tạm hoãn vì Covid
- Từ bìa rừng nghèo khổ tôi đã đặt chân đến Paris hoa lệ