当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Niva Dolbizno vs FC Gomel, 20h00 ngày 19/6: Cơ hội ngang bằng 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
Lý giải nguyên nhân hai đồng coin bất ngờ quay đầu sau gần một tuần rơi xuống đáy, tác giả Trevor Jennewine viết trên Fool.com cho rằng, việc Terraform Labs có ý định hồi sinh hai đồng kỹ thuật số này đã tác động lạc quan lên tâm lý nhà đầu tư.
Ngoài ra, một làn sóng bắt đáy chưa dứt có lẽ cũng giúp giá Luna nhích lên. Theo CoinMarketCap, tổng lượng giao dịch đồng mã hoá này lên gần 300% so với một ngày trước, đạt khoảng 2,067 tỷ USD.
Trên Twitter, người dùng có tên @hideakimoriya thậm chí cho rằng, nếu chỉ bỏ ra 20 USD mua Luna thời điểm này và chờ giá lên 1USD, thì có thể kiếm được hàng trăm ngàn USD. Ngược lại nếu đồng coin của Do Kwon về 0, thì người mua chỉ mất 20 USD.
Có lẽ lý luận nói trên phù hợp với suy nghĩ nhiều người, khiến nguồn tiền nhảy vào tìm vận may tăng lên. Tuy vậy, dưới đoạn tweet trên, nhiều người lý luận rằng nếu lên mức 1 USD, giá trị thị trường của Luna lớn hơn Bitcoin 13 lần, một khả năng không bao giờ xảy ra. “May mắn lắm thì Luna sẽ lên 0,01 USD”, một người dự báo.
Chỉ mới một tháng trước, đồng coin của Terra Network còn ở mức 100 USD, thuộc một trong những đồng coin tiềm năng và là niềm tự hào của Hàn Quốc, quê hương của Do Kwon - cha đẻ dự án. Song sự mất giá không ngờ của đồng stable coin UST (TerraUSD) đã kéo theo sự rớt giá không phanh của Luna, giảm khoảng 1 triệu lần chỉ trong vòng 20 ngày.
Thông thường, các đồng stable coin được bảo đảm bằng tài sản trong thế giới thực, ví dụ như đồng đô la Mỹ - USD. Song nhà sáng lập Hàn Quốc đã giữ giá cho UST bằng thuật toán, do đó khi thuật toán sụp đổ, không có một lực kéo nào đủ để giữ giá cho cả hai đồng tiền số UST lẫn Luna.
Do sự rớt giá không phanh của Luna, nhiều người Hàn Quốc đã nhảy vào bắt đáy khiến chính phủ phải cấm một số sàn giao dịch đồng Luna. Tuy vậy, nguồn tiền đổ vào đồng tiền số này vẫn chưa dứt, với hy vọng gia tăng tải sản hàng chục, thậm chí hàng trăm lần.
Do Kwon có kế hoạch khôi phục Luna bằng cách tạo ra 1 tỷ đồng Luna mới, chia cho những nhà phát triển và các nhà đầu tư hiện hữu sở hữu Luna, UST. Các đồng hiện tại sẽ được gọi là Classic Luna và Classic UST, trong khi các đồng mới tạo sẽ có tên Luna, UST. Kế hoạch này của Do Kwon vẫn đang chờ bỏ phiếu thông qua.
Đồng tiền của Terra Network mất giá mạnh khiến nhiều sàn gỡ bỏ nó ra khỏi hệ thống giao dịch. Các nền tảng lớn đưa ra cảnh báo cho các nhà đầu tư trước khi đổ tiền vào. Bản thân chuỗi khối Terra cũng đang tạm dừng.
Hải Đăng
Cho rằng không còn gì để mất khi Luna xuống thấp đến nực cười, nhiều người Hàn Quốc đã đổ xô bắt đáy đồng tiền mã hóa này.
" alt="Giá Luna bất ngờ tăng gấp đôi sau một ngày, vẫn còn người bắt đáy"/>Giá Luna bất ngờ tăng gấp đôi sau một ngày, vẫn còn người bắt đáy
Facebook gặp khó khăn khi xử lý video thảm sát hàng loạt tại Buffalo
Sau 7 năm gắn bó, cả hai vẫn mặn nồng như thuở nào. Bằng chứng là dòng tâm sự ngọt ngào trên mạng xã hội nhân dịp Valentine vừa qua. Nhạc sĩ sinh năm 1957 tiết lộ rằng, ông và bạn gái vừa kỷ niệm 7 năm yêu nhau rất ngọt ngào.
![]() |
Cặp đôi khẳng định tình yêu không phân biệt tuổi tác. Suốt những năm qua, Lý Khôn Thành chưa bao giờ hết lòng yêu thương người phụ nữ của mình. |
Trên trang cá nhân, nhạc sĩ 63 tuổi viết: “7 năm qua, hai chúng tôi phải đối mặt với rất nhiều áp lực nhưng chúng tôi vẫn ở bên nhau. Chúng tôi giờ đây không quan tâm tới những áp lực nữa, vui vẻ, thảnh thơi sống bên nhau thật hạnh phúc”.
Trước đó, Lý Khôn Thành và Lâm Tĩnh Ân từng nhiều lần vướng phải tin đồn chia tay. Tuy nhiên, dòng trạng thái này cho thấy cặp đôi "ông cháu" vẫn đang rất hạnh phúc.
Lý Khôn Thành là nhạc sĩ và quản lý một công ty về âm nhạc tại Đài Loan. Ông từng trải qua một đời vợ nhưng chưa có con. Vị nhạc sĩ này cũng từng quen rất nhiều cô gái nhỏ hơn nhiều tuổi.
Chuyện tình của Lý Khôn Thành và Lâm Tĩnh Ân không ít lần đối mặt với các tin đồn không hay. Hai người gặp nhau vào năm 2013, lúc đó Tĩnh Ân là nữ sinh vừa tròn 18 tuổi và là một nữ sinh còn vị nhạc sĩ lớn tuổi là một người bạn của bố cô. Cả hai nhanh chóng có tình cảm với nhau mặc gia đình cô gái phản đối kịch liệt. Bố của Lâm Tĩnh Ân thậm chí còn định kiện Lý Khôn Thành ra tòa vì tội dụ dỗ trẻ vị thành niên. Tuy nhiên, cặp đôi vẫn bất chấp để hẹn hò mặc sức ép gia đình và sự nhạo báng của xã hội.
Thời gian yêu nhau, cả hai cũng phải đương đầu với nhiều tin đồn. Từ việc sẽ làm đám cưới khi Lâm Tĩnh Ân tròn 18 tuổi đến việc Lâm Tĩnh Ân mang thai, rồi cả scandal Lý Khôn Thành phản bội tình cũ để đến bên tình mới trẻ hơn mình 40 tuổi... Cặp đôi cũng dần trở hơn kín tiếng hơn, tuy nhiên, động thái mới nhất của cả hai chứng minh họ đã vượt qua được chúng để tiếp tục đồng hành cùng nhau.
![]() |
Tĩnh Ân hạnh phúc đi ăn tối cùng cha mẹ bạn trai. |
Tính đến nay, mối tình "ông cháu" của Lý Khôn Thành và Lâm Tĩnh Ân đã chạm mốc 7 năm. Qua những hình ảnh và dòng chia sẻ trên trang cá nhân của vị nhạc sĩ 63 tuổi, nhiều người không khỏi bất ngờ khi biết cả hai vẫn còn bên nhau, thậm chí mặn nồng như thuở mới yêu.
T.K
Quách Ngọc Tuyên xúc động khi chia sẻ về vợ kém tuổi 10 từ tình chú cháu đến quá trình gian nan đón con đầu lòng.
" alt="Cặp đôi 'ông"/>Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Theo nguồn tin của Zing.vn, vợ chồng Tóc Tiên - Hoàng Touliver sẽ ở lại thành phố Đà Lạt với hội bạn thân vài ngày trước khi trở về TP.HCM.
![]() ![]() |
Nhẫn cưới của Tóc Tiên là một thiết kế hình tròn khá đơn giản. |
Lễ cưới của Tóc Tiên và Hoàng Touliver được diễn ra tại không gian Đà Lạt thơ mộng, ngày 20/2. Cả hai tiến hành nghi thức cưới tại nhà thờ Con Gà, sau đó di chuyển đến biệt thự sân vườn sang trọng để tiếp đãi bạn bè và người thân.
Buổi lễ được tổ chức nhỏ gọn, ấm cúng. Đúng 17h, các khách mời là Soobin Hoàng Sơn, Binz, Rhymastic, Hồ Hoài Anh - Lưu Hương Giang, JustaTee... chia thành nhiều nhóm nhỏ để di chuyển tới địa điểm.
Theo tường thuật của một khách mời, Hoàng Touliver xúc động bật khóc trong giây phút trọng đại. Nhà sản xuất âm nhạc luôn quan tâm, chăm sóc vợ cẩn thận. Thời tiết Đà Lạt càng về tối càng lạnh, Hoàng Touliver đã lấy áo khoác cho Tóc Tiên khi thấy cô mặc váy hở vai.
![]() |
Tóc Tiên và chồng trong lễ cưới tối 20/2. |
Trên trang cá nhân, Tóc Tiên chia sẻ: "Tiên chỉ xin phép được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả những lời chúc mừng của mọi người gần xa, trực tiếp có, gián tiếp ý nhị cũng có. Cảm ơn vì đã tôn trọng Tiên và người thân gia đình".
Nữ ca sĩ cho biết vợ chồng cô làm tiệc cưới bí mật vì muốn cả hai có không gian riêng tư nhất. Cô không muốn đem hào hoáng sân khấu vào cuộc sống đời thường của mình.
"Nếu có theo dõi con đường hoạt động nghệ thuật của Tiên hơn 15 năm qua, mong mọi người hiểu cho lý do vì sao Tiên xin phép được giữ kín những riêng tư nhất về mình, phần vì bản tính cố hữu của Tiên và đối tác đều không muốn đem hào nhoáng sân khấu vào cuộc sống đời thường, phần lớn hơn là vì chúng mình chỉ muốn được khán giả yêu thương bằng chính những sản phẩm nghệ thuật nghiêm túc", 8X bày tỏ.
(Theo Zing)
Tóc Tiên lần đầu tiên lên tiếng về đám cưới tổ chức lặng lẽ và hạn chế cả truyền thông lẫn đồng nghiệp trong giới tham dự.
" alt="Tóc Tiên để lộ nhẫn cưới đơn giản"/>Ngày 12/10, UBND TP.HCM đã có quyết định về việc ban hành kế hoạch thời gian năm học 2015 – 2016 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và thường xuyên trên địa bàn.
Theo đó, các học sinh thuộc hệ giáo dục nói trên sẽ nghỉ Tết âm lịch bắt đầu từ ngày 01/02/2016 (23 tháng Chạp đến hết ngày 14/02/2016 (Mùng 7 tháng 01 Âm lịch). Như vậy, kỳ nghỉ Tết năm nay sẽ kéo dài 14 ngày.
![]() |
Quyết định nêu rõ, ngày nghỉ lễ được quy định bởi Luật Lao động, nếu trùng vào ngày nghỉ cuối tuần thì được nghỉ bù vào ngày làm việc kế tiếp.
Hiệu trưởng các trường tự chủ động tổ chức bù các tiết dạy do nghỉ lễ cho học sinh.
Năm trước, Tết Ất Mùi học sinh được nghỉ tết 11 ngày. Như vậy, kỳ nghỉ Tết Bính Thân năm nay các em được nghỉ nhiều hơn 3 ngày.
Thanh Huyền
" alt="Học sinh TP.HCM nghỉ Tết 14 ngày"/>Lãnh đạo Bộ GD-ĐT vừa công bố những dự kiến thay đổi liên quan tới thi và tuyển sinh vào ĐH, CĐ năm 2016. Có thể nói đây là những dự kiến thay đổi khá căn bản trong công tác xét tuyển như tăng cường hơn nữa sự tự chủ của nhà trường với việc không cấp giấy báo điểm, thí sinh được tự do đăng ký tuyển sinh…
![]() |
GS Nguyễn Minh Thuyết: Xã hội và báo chí đang “xả stress” vào giáo dục và y tế. Ảnh: Lê Anh Dũng |
Bộ Giáo dục nên đứng ra giải thích
GS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, đưa ra quan điểm về vấn đề này.
- Loay hoay mãi việc tuyển sinh không phải là việc hay. Trong toàn bộ quá trình đào tạo đại học, tuyển sinh chỉ là một khâu và không phải khâu quan trọng nhất. Đổi mới nội dung, quy trình, phương thức đào tạo để nâng cao chất lượng mới là những vấn đề Bộ GD-ĐT và các trường phải tập trung.
Theo tôi, tổ chức thi tốt nghiếp THPT và tuyển sinh không phải là việc của Bộ mà là của cơ sở,. Việc thi tốt nghiệp THPT nên để các Sở GD-ĐT tổ chức, việc tuyển sinh giao cho các trường đại học, cao đẳng. Các trường có thể tổ chức thi tuyển riêng, liên kết thi tuyển theo cụm, theo học bạ là tùy mỗi trường.
Việc Bộ GD-ĐT nên tập trung bây giờ là có biện pháp để các trường kiểm định chất lượng, công bố kết quả kiểm định theo định kỳ.
Tất nhiên Bộ không thể ép các trường kiểm định được vì đây là quyền tự chủ của mỗi trường. Nhưng mỗi năm một lần, Bộ công bố danh sách các trường đã được kiểm định. Điều này sẽ gây sức ép lên các trường, bởi nếu không kiểm định, trường học cũng chỉ là một dạng công ty thôi, sẽ không tạo lập được uy tín với thí sinh và phụ huynh.
Khi ở trong nước chưa có một tổ chức kiểm định độc lập đủ uy tín, trường có thể mời các tổ chức trong khu vực vào kiểm định. Đây chính là cơ hội để giáo dục đại học Việt Nam đối chiếu mình với chuẩn khu vực. Những trường đạt kết quả kiểm định tốt sẽ khẳng định được vị trí của mình trong khu vực.
Ông có cho rằng có lệch lạc gì ở cả cơ quan quản lý lẫn dư luận hay không, khi mà cả Bộ GD-ĐT và dư luận đang quá tập trung vào khâu tuyển sinh?
- Trước hết, việc cải tiến tuyển sinh xuất phát từ ý thức trách nhiệm của Bộ GD-ĐT mong muốn giảm bớt cồng kềnh, tốn kém cho thí sinh và phụ huynh.
Dư luận cũng góp phần vào sự thay đổi liên tục này. Trước đây, các trường đã từng thi riêng. Sau khi báo chí phản ánh về sự căng thẳng tốn kém, thì “3 chung” ra đời. Rồi dư luận về sự căng thẳng, cồng kềnh của hai kỳ thi (tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ) đã dẫn tới phương án tổ chức kỳ thi “2 trong 1” (thi tốt nghiệp THPT quốc gia) như vừa qua.
Đứng ra tổ chức thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ, Bộ GD-ĐT thể hiện tinh thần trách nhiệm của mình, nhưng điều đó không phù hợp với chức năng nhiệm vụ của một cơ quan quản lý nhà nước cấp trung ương. Công việc chính của cơ quan quản lý nhà nước cấp trung ương là xây dựng chiến lược, văn bản quy phạm pháp luật, thanh tra kiểm tra…, chứ không phải làm thay Ban giám đốc các sở, Ban giám hiệu các trường.
Cũng có thể Bộ không muốn làm nhưng lại chịu sức ép từ cơ quan cấp trên.
Còn nếu bảo rằng có lợi ích về tài chính ở đây không mà Bộ cứ “ôm” việc, tôi cho là không, hoặc nếu có thì rất ít, không đáng với những gánh nặng mà việc này mang lại.
Có lẽ, trước hết chính Bộ GD-ĐT nên đứng ra giải thích tại sao Bộ cứ phải “ôm” lấy việc này, rồi mới bàn vào chi tiết sửa đổi.
Có sửa gì cũng phải công bố sớm
Còn truyền thông góp phần như thế nào vào sự “loay hoay” sửa đổi cách thi cử, thưa ông?
- Báo chí đã rất nhạy cảm, phản ánh kịp thời những sự việc, hiện tượng bất hợp lý diễn ra trong quá trình thi cử.
Nhưng chắc chắn là báo chí cũng gây sức ép lên cơ quan quản lý. Như tôi đã nói, một phần do sức ép của báo chí mà trước đây Bộ GD-ĐT phải tìm phương án “3 chung”, cũng như vừa rồi kỳ thi THPT quốc gia ra đời.
Tôi muốn kể một ví dụ khác về sức ép của báo chí, là việc đào tạo đại học theo hai giai đoạn dưới thời Bộ trưởng Trần Hồng Quân. Tôi cho rằng đây là sự đổi mới tiến bộ, phù hợp với cơ chế thị trường, nhưng đã không duy trì được lâu dài.
Với cách chia giai đoạn để đào tạo như vậy, khi học xong giai đoạn đại cương, sinh viên có thêm một lần nữa lựa chọn chuyên ngành học thật sự phù hợp. Giai đoạn đại cương cũng để sàng lọc những sinh viên không đạt yêu cầu.
Cách đào tạo như vậy cũng cho phép sinh viên có nhu cầu hay hoàn cảnh riêng được tạm nghỉ học một thời gian, khi chứng chỉ ĐH đại cương được bảo lưu tới năm 38 tuổi…
Những cải tiến tiến bộ này sau đó bị dư luận, thông qua báo chí, gây sức ép khá dữ dội. Báo chí phản ánh có những phụ huynh than thở rằng khi con đỗ đại học mình đã bán trâu bán bò làm cỗ chiêu đãi hàng xóm. Vậy mà chỉ một năm rưỡi sau con đã xách balo về. Gia đình tốn kém và xấu hổ...
Lỗi xét ra là của gia đình và chính sinh viên, nhưng rồi chính những tiếng nói như vậy trên báo chí đã gây sức ép, khiến cải tiến này không duy trì được lâu.
Nếu chỉ xét riêng trong kỳ thi và tuyển sinh năm vừa qua thì sao, thưa ông?
-Tôi thấy rằng năm vừa rồi dư luận đánh giá hơi quá, khi đưa những ý kiến cho rằng những đổi mới thi cử, tuyển sinh là bỏ đi hết.
Nếu bình tĩnh nhìn nhận, thì giai đoạn đầu của kỳ thi THPT quốc gia cũng có những điểm tốt. Việc có nên tiếp tục thi chung như thế không, thì tôi cho rằng không. Có điều, cái gì tốt vẫn nên ghi nhận.
Tôi có cảm tưởng báo chí rất ít muốn khen giáo dục, mà hay chăm chú vào những chuyện, những chi tiết chưa tốt, làm cho ngành giáo dục lúng túng.
Có một vị lãnh đạo ngành trước đây từng tâm sự với tôi rằng: “Xã hội đối xử với giáo dục như với học sinh cá biệt. Quay phải không được, mà quay trái cũng không xong”.
Xã hội và báo chí đang “xả stress” vào giáo dục và y tế, dù có những ngành có thể tệ hơn.
Nhưng cũng phải nói rằng, nếu các lãnh đạo ngành có bản lĩnh thì việc mình mình cứ làm, có kết quả tốt xã hội sẽ thừa nhận thôi. Tuy nhiên, tôi cho rằng ít người có thể chịu sức ép dư luận.
Vậy thì những dự kiến thay đổi trong năm 2016 mà Bộ vừa đưa ra, theo ông nhìn nhận, chủ yếu là do những vướng mắc nội tại của phương thức thi – tuyển, hay do dư luận?
- Tuyển sinh năm vừa rồi có những lúng túng, có những cái sai, chủ yếu là do Bộ “ôm đồm”. Dư luận kêu, Bộ sửa là phải.
Lẽ ra, khi làm việc lớn như thế, cơ quan chức năng phải nghiên cứu kỹ, dự đoán hết các tình huống, lên phương án giải quyết chu đáo các tình huống có thể phát sinh, rồi mới làm. Trong quá trình thực hiện, Quy chế tuyển sinh quy định như thế nào phải giữ vững như thế, không giải quyết theo sự vụ phát sinh… Nhưng mọi việc đã không diễn ra như vậy, bởi vừa muốn ôm hết vừa muốn tốt đẹp hoàn hảo là rất khó.
Tuy nhiên, nếu đã nhận thấy phương án chưa hoàn thiện, thì dứt khoát phải sửa đổi. Không vì tự ái , vì giữ thể diện mà không làm.
Theo tôi, bây giờ, Bộ cần tập trung nghiên cứu, sửa đổi Quy chế một cách căn bản. Không sửa lắt nhắt, bởi nếu làm vậy sẽ chạy theo sự vụ suốt đời.
Và nếu có sửa gì cũng nên công bố sớm để thí sinh có điều kiện chuẩn bị. Những công bố thay đổi của năm vừa rồi, theo tôi, là muộn.
Xin cảm ơn ông.
Xem thêm:
Những điểm mới dự kiến của kì thi THPT quốc gia năm 2016" alt="“Loay hoay mãi tuyển sinh không phải việc hay”"/>