Thế giới

Google là 'Chúa', Facebook là 'Tình yêu' còn Uber là 'Kẻ khó ưa'

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-01 22:57:04 我要评论(0)

Trong tập mới nhất của Decode Decode,àChúaFacebooklàTìnhyêucònUberlàKẻkhóưlich van nien 2023 phóng vlich van nien 2023lich van nien 2023、、

Trong tập mới nhất của Decode Decode,àChúaFacebooklàTìnhyêucònUberlàKẻkhóưlich van nien 2023 phóng viên Kara Swisher đã phỏng vấn người sáng lập công ty L2 kiêm Giáo sư trường Đại học New York, Scott Galloway, về việc các công ty công nghệ khổng lồ đang làm gián đoạn ngành bán lẻ, việc làm, quảng cáo và nhiều ngành khác như thế nào.

Hiện tại, ông Galloway đang “chìm đắm” với Amazon, doanh nghiệp mà ông tin rằng sẽ là công ty đầu tiên đạt mức vốn hóa thị trường 1 nghìn tỉ USD, nhưng ông cũng đưa ra đánh giá về một vài công ty lớn về công nghệ và truyền thông khác. ICTnews xin phép dịch lược bài viết đăng trên trang Recode trong đó có trích dẫn một số điểm nổi bật từ phần nhận xét của Giáo sư Galloway.

Apple: "Quyết định tạo ra giá trị nhất trong hai thập kỷ qua là quyết định điên rồ, không hợp lý của Apple khi hướng tới việc tham gia vào một lĩnh vực mà họ chẳng biết gì, đó chính là bán lẻ. Nếu mua điện thoại Samsung, đến các cửa hàng của Verizon hoặc cửa hàng của AT & T và bạn sẽ cảm thấy đo là một trải nghiệm khủng khiếp, nghẹt thở và khó hiểu, không đáng… Thê nhưng khi đi đến một cửa hàng của Apple, bạn chỉ muốn chơi luôn ở đo".

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Năm học 2017 - 2018 là năm thứ 10 cuộc thi ViOlympic được tổ chức. Với cuộc thi này, FPT kỳ vọng tạo môi trường học tập thân thiện, lành mạnh cho học sinh, rút ngắn khoảng cách vùng miền, đồng thời góp phần tạo dựng một nền tảng kiến thức và kỹ năng cho học sinh Việt Nam sẵn sàng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

Lễ tôn vinh và trao giải cuộc thi giải Toán và Vật lý qua Internet - Violympic năm học 2017 - 2018 khu vực phía Nam vừa diễn ra tại Vũng Tàu vào ngày 23/5 vừa qua. Buổi lễ đã đón tiếp 350 người tham dự, gồm đại diện Sở GD&ĐT, đại diện Ban tổ chức ViOlympic - Tập đoàn FPT và các thầy, cô giáo cùng 167 học sinh đạt giải.

Trước đó, ngày 19/5, lễ tôn vinh và trao giải cuộc thi ViOlympic năm học 2017 - 2018 khu vực miền Bắc đã được tổ chức tại Hà Nội. Tiếp sau sự kiện tại Vũng Tàu, buổi lễ tôn vinh và trao giải tại khu vực miền Trung dự kiến sẽ diễn ra vào ngày ngày 26/5 tại Quảng Bình.

Theo Ban tổ chức, năm học 2017 - 2018, toàn quốc có hơn 10.000 học sinh tham gia vòng chung kết cuộc thi Violympic, đến từ 49 tỉnh thành trên cả nước. Trong đó, có 2.151 học sinh đạt giải ở cả 3 bộ môn: Toán tiếng Anh, Toán tiếng Việt và Vật lý. Xét theo từng khu vực, tổng giải thưởng miền Bắc là 1.679 giải, miền Trung là 198 giải và miền Nam có 274 giải.

Cùng với việc nhận được Bằng khen của Ban tổ chức, các học sinh xuất sắc trong vòng chung kết toàn quốc ViOlympic năm học 2017 – 2018 còn được trao tổng trị giá giải thưởng hơn 200 triệu đồng, gồm 7 giải Nhất, mỗi giải 1 laptop trị giá 10 triệu đồng; 14 giải Nhì, mỗi giải 1 máy tính bảng trị giá 5 triệu đồng; 21 giải Ba, mỗi giải 1 máy ảnh trị giá 2 triệu đồng; và 70 giải Khuyến khích, mỗi giải là balo trị giá 500.000 đồng.

Đặc biệt, năm 2018 cũng đánh dấu 10 năm ViOlympic ra đời - “10 năm tiếp lửa đam mê Toán học”. Cách đây 10 năm, vào năm 2008, lần đầu tiên Việt Nam có một cuộc thi giải Toán trên mạng Internet hoàn toàn miễn phí vì cộng đồng. Violympic mang trong mình sứ mệnh phát triển niềm đam mê toán học và công nghệ cho lớp trẻ Việt Nam. Một năm sau khi thành lập, Violympic đã nhận được Giải thưởng Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam năm 2009, đồng thời, cũng ghi nhận lần đầu tiên giành giải thưởng Sao Khuê cho hạng mục sản phẩm và dịch vụ giáo dục.

" alt="Vinh danh 167 học sinh khu vực phía Nam giành giải ViOlympic năm học 2017" width="90" height="59"/>

Vinh danh 167 học sinh khu vực phía Nam giành giải ViOlympic năm học 2017

Nghị quyết 74/NQ-CP về phiên họp thường kỳ tháng 5/2018 vừa được Chính phủ ban hành. Tại Nghị quyết này, Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết liệt thực hiện đồng bộ, có kết quả các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp được nêu tại Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ nhất là các Nghị quyết: 01/NĐ-CP, 19-2018/NQ-CP, 35/NQ-CP và các Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ; quyết tâm hành động, thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra công việc, chú trọng khắc phục tồn tại, yếu kém; kịp thời tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, tạo chuyển biến mạnh mẽ trên từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương.

Cũng tại Nghị quyết 74, Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương, nhất là các bộ, cơ quan điều hành kinh tế vĩ mô như Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ động theo dõi sát thay đổi chính sách của các đối tác lớn, các nước trong khu vực, diễn biến tình hình khu vực và quốc tế, nhận diện rõ thời cơ, thách thức để có đối sách, giải pháp phù hợp, không để bị động, bất ngờ và tránh phụ thuộc quá nhiều vào một thị trường.

" alt="Chính phủ yêu cầu tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh trong thanh toán điện tử" width="90" height="59"/>

Chính phủ yêu cầu tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh trong thanh toán điện tử

“Với sự phát triển của khoa học công nghệ, cách mạng công nghiệp 4.0 dự đoán sẽ chuyển hóa toàn bộ thế giới thực của chúng ta sang thế giới số, thay đổi cách tiếp cận của con người ở tất cả các lĩnh vực”.

Đó là lời nhận xét của PGS.TS Ngô Hồng Sơn - Viện trưởng Viện Công nghệ Thông Tin và Truyền Thông - Đại học bách khoa Hà Nội.

Cơ hội hiếm để bứt phá

- Dưới góc nhìn của 1 chuyên gia công nghệ, theo ông Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng thế nào dưới sự bùng nổ công nghệ Internet of Things (IoT) - mạng lưới vạn vật kết nối internet?

Internet of Things không còn là một khái niệm, nó đã và đang diễn ra với hàng loạt ứng dụng như: tự động hóa nông nghiệp, phân tích dữ liệu, y tế, xây dựng ... IoT đã và đang tác động đến cách sống, cách làm việc, giao tiếp, thậm chí là thay đổi cả hệ giá trị của con người trong tương lai theo hướng tích cực.

Cũng như các nước trên thế giới, Việt Nam có rất nhiều lĩnh vực hiện đang hoạt động trên nền cách mạng 4.0 như: Viễn thông, nông nghiệp, thiết bị an ninh và nhà thông minh...

{keywords}
 

- Theo ông Việt Nam cần có một chiến lược thế nào để tận dụng được cơ hội “đổi đời” mà cách mạng công nghiệp lần thứ 4 mang đến?

Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 có thể mang lại cho kinh tế Việt Nam một cơ hội hiếm để bứt phá. Để tận dụng được cơ hội này, chúng ta cần phải có một tầm nhìn dài hạn, một cách tiếp cận tốt so với những cuộc cách mạng công nghiệp trước đây.

Cần phải chuẩn bị một nguồn nhân lực chất lượng cao để ta có thể tiếp cận nhanh, hiệu quả hơn những thành tựu công nghệ của thế giới. Chúng ta không những phát minh và sáng tạo, mà phải kèm theo học hỏi một cách hiệu quả.

Cùng với học hỏi, chúng ta cần phải biết "mượn sức" của thế giới bằng việc liên kết, hợp tác với những doanh nghiệp, các trung tâm nghiên cứu hàng đầu thế giới. Quan trọng nhất là: Nhà nước cần phải có chính sách mới để giúp nền kinh tế có thể thích ứng một cách tốt nhất với cách mạng công nghiệp 4.0.

Bắt kịp xu thế cách mạng 4.0

- Là ngôi trường đi đầu trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ khoa học, ông có thể cho biết Viện ta đã và đang đón nhận cuộc cách mạng 4.0 như thế nào trong giai đoạn hiện nay?

Bắt kịp xu thế cách mạng 4.0, hiện nay Viện Công nghệ thông tin và Truyền Thông đang triển khai nghiên cứu, ứng dụng một số công nghệ vào giảng dạy, đời sống thực tế như: nhận dạng và phân tích giọng nói, nhận dạng hình ảnh, định vị, tự động hóa nông nghiệp... Ngoài ra, viện còn đang triển khai kế hoạch xây dựng trường theo mô hình smartbuiding, smartcampus.

{keywords}
 

Viện đã phải thay đổi rất nhiều, từ việc quản lý tài liệu văn bản sang máy tính, tương tác giữa sinh viên với nhà trường trở nên dễ dàng hơn qua mạng internet, đẩy nhanh quá trình làm việc, giúp cho sinh viên có nhiều cơ hội sáng tạo và phát triển hơn nữa.

- Hiện nay, ngoài thời gian giảng dạy, nghiên cứu khoa học, Viện ta có đang phát triển sản phẩm công nghệ trong lĩnh vực IOT không ạ?

Mấy năm gần đây, Viện đã nghiên cứu và ứng dụng công nghệ IoT vào thực tế như: tự động hóa chăm sóc cây trồng, gia súc cho ngành nông nghiệp, công nghệ nhận diện biển số xe và tương tác thủ tục hành chính giữa sinh viên đã được áp dụng ngay trong trường...

Đặc biệt, thời gian gần đây, Viện đang kết hợp với doanh nghiệp Nhà thông minh Lumi Việt Nam để nghiên cứu, ứng dụng sản phẩm loa thông minh tích hợp phần mềm nhận dạng và phân tích giọng nói tiếng Việt vào đời sống thực tiễn.

Loa thông minh tích hợp phần mềm nhận dạng giọng nói có thể nghe được câu nói của con người, phân tích được những tham số cũng như đoán được ý muốn của bạn và thực hiện những yêu cầu đó, loa thông minh có thể nói chuyện với người dùng như một người bạn. Được ứng dụng AI, SMAC và IoT, loa thông minh có thể ghi nhớ những câu nói tự nhiên hằng ngày, hẹn lịch bật tắt các thiết bị điện trong ngôi nhà, giải đáp mọi thông tin và thông báo thời tiết.

- Là một chuyên gia công nghệ, ông có đánh giá nào về sự phát triển của ngành hàng nhà thông minh tại Việt Nam trong thời IoT bùng nổ?

Internet of things đang trong giai đoạn khởi phát, mở ra nhiều cơ hội phát triển cho Việt Nam trong đó có ngành nhà thông minh. Vài năm gần đây thị trường nhà thông minh ngày càng được mở rộng với số lượng người dùng tăng cao.

Sự phát triển mạnh mẽ của IoT, xu thế sử dụng thiết bị thông minh đang được ưa chuộng, với những tính năng tiện ích như: điều khiển các thiết bị điện trong ngôi nhà từ xa trên điện thoại, máy tính hay bằng chính giọng nói của mình, giúp đời sống con người được nâng cao, tiết kiệm điện năng, an toàn cho người dùng, tôi cho rằng những sản phẩm mang lợi ích thực tế đến người tiêu dùng chắc chắn sẽ phát triển mạnh mẽ và bùng nổ trong thời gian tới.

- Xin cảm ơn ông!

Lệ Thanh (thực hiện)

" alt="Cách mạng công nghiệp 4.0: cơ hội cho Việt Nam phát triển" width="90" height="59"/>

Cách mạng công nghiệp 4.0: cơ hội cho Việt Nam phát triển