Cụ bà 96 tuổi ở Hà Tĩnh mê tập gym, bơi lội gây sốt mạng xã hội
Những ngày gần đây,ụbàtuổiởHàTĩnhmêtậpgymbơilộigâysốtmạngxãhộscoopy loạt ảnh chụp một cụ già ở Hà Tĩnh chăm chỉ tập luyện thể thao đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của dân mạng. Ở độ tuổi U100, cụ vẫn giữ được sự dẻo dai, tinh thần minh mẫn, thường xuyên đi bộ, tập gym, bơi lội...
Đó là cụ Nguyễn Thị Huynh (hay còn gọi là cụ Tứ), trú ở thôn Nam Quang, xã Thạch Trung, thành phố Hà Tĩnh. Trò chuyện với phóng viên, anh Võ Tá Nam (SN 1990), cháu nội của cụ Tứ, đã chia sẻ nhiều hơn về sở thích đặc biệt của cụ.
Anh Nam cho hay, cụ Tứ đã bước sang tuổi 96. Cụ có 9 người con (5 trai, 4 gái), trong đó 3 người con đã mất. Anh Nam là con trai người con thứ 6 của cụ Tứ. Hiện tại, cụ sống cùng gia đình anh.
Cụ Tứ có niềm đam mê đặc biệt với thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe. Suốt 20 năm qua, cụ luôn duy trì đi bộ thể dục vào buổi sáng.
“Nhà mình cách hồ 400m. Sáng nào bà cũng dậy từ 4h để đọc kinh, đến hơn 5h thì đi bộ 2 vòng hồ, tổng quãng đường khoảng 3,5 - 4km. Đi bộ xong, bà về nhà tắm rửa, ăn sáng rồi giúp đỡ con cháu việc nhà”, anh Nam kể.
Cụ Tứ cũng mê bơi lội. Tuần nào cụ cũng được con cháu chở đến hồ bơi gần nhà để bơi. Mỗi tháng 3 - 4 lần, cụ được anh Nam chở ra biển hóng mát và tắm biển. Hoạt động này giúp cụ Tứ giữ được cơ thể dẻo dai.
Cách đây 2 tháng, anh Nam chở cụ Tứ đến phòng tập gym tham quan. Không ngờ, cụ “bén duyên” với máy đi bộ và một số loại máy tập nên dần mê luôn bộ môn này.
“Vậy là thay vì đi bộ vào mỗi sáng, bà lại đến phòng gym. Đều đặn 5h30 sáng hàng ngày, hai bà cháu chở nhau đến phòng tập. Mình hỗ trợ bà các bài tập, sau đó bà đi bộ trên máy, tổng cộng khoảng 45 phút, rồi mình chở bà đi ăn sáng và về nhà. Sau 2 tháng, tập gym đã trở thành thói quen, niềm đam mê của bà”.
Anh Nam cũng bất ngờ về sức bền và độ dẻo dai của cụ Tứ. Việc tập luyện giúp cụ khỏe mạnh, thư thái, ăn ngủ tốt hơn.
Ở tuổi 96, cụ Tứ vẫn minh mẫn, khỏe mạnh, có thể tự chủ trong mọi sinh hoạt cá nhân. Ngoài ra, thời gian rảnh, cụ Tứ còn giúp con cháu quét nhà, nấu cơm. Anh Nam cười nói: “Bây giờ con cháu vẫn phải nhờ bà, chứ bà chưa phải nhờ con cháu”.
“Bà mình được cái ăn ngon, ngủ tốt. Bà ngủ từ 21h30 đến 4h sáng, ngủ rất sâu giấc, không bị ngắt quãng. Bà có một mẹo dân gian, đó là vào những ngày nắng đẹp, bà lấy sương đọng trên lá cây, lá cỏ rồi bôi và mát-xa khớp chân, khớp tay, cổ, vai, gáy... Bà bảo, việc này giúp bà tươi tỉnh, khỏe mạnh hơn, cơ thể dẻo dai hơn”.
Nói về cụ Tứ, anh Nam dùng cụm từ: “Sống vui, sống khỏe, sống có ích”. Cụ Tứ có tính cách vui vẻ, lạc quan, đi đến đâu cũng gây chú ý. Đến phòng tập, cụ được nhiều người ngưỡng mộ về sức khỏe tốt và tinh thần tập luyện hăng say.
“Nhiều người xin chụp ảnh kỷ niệm cùng bà và ‘xin vía’ được khỏe mạnh như bà mình”, anh Nam nói.
Nói về chuyện đi bộ, tập gym, cụ Tứ phấn khởi: “Tôi thích thể dục thể thao lắm, tôi ưa vận động từ mấy chục năm trước rồi. Bây giờ, vận động đã trở thành thói quen của tôi, không tập không chịu được”.
Cụ Tứ chia sẻ, cụ là con cả trong một gia đình có 8 người con, suốt tuổi thơ sống trong cảnh khó khăn, thiếu thốn, phải ăn củ chuối, ruột cây đu đủ thay cơm.
Khi lấy chồng sinh con, cụ cũng phải lam lũ để nuôi các con khôn lớn, trưởng thành. Chồng cụ mất cách đây 27 năm, cụ thay chồng lo cho con cháu. “Giờ thảnh thơi rồi, tôi thích tập luyện nên cứ duy trì thôi. Mình khỏe thì con cháu cũng khỏe”, cụ nói.
Ảnh: NVCC
Thấy cụ già đội mưa bán rau, người đàn ông làm một việc cảm động
Thấy cụ già tóc bạc, lưng còng ngồi bán rau giữa trời mưa, một người đàn ông đã bước tới làm việc bất ngờ.(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
- - Nếu đồng ý lấy ông ta, ông ta sẽ đưa cho gia đình em 10.000USD và mỗi tháng gửi cho gia đình em 500 USD để các em em ăn học.
TIN BÀI KHÁC
Bóc mẽ những chiêu ăn cắp vặt ở văn phòng
UBND phường công chứng hợp đồng có hiệu lực không?
Vô tình đục két sắt giúp “kẻ trộm”
Yêu cậu chủ, mẹ chồng tương lai mắng em là "kẻ hám tiền"
Bị đâm nhầm...pháp luật xử lý thế nào?
" alt="Lấy ông ấy em sẽ có 10.000 USD gửi cho gia đình..." />Lấy ông ấy em sẽ có 10.000 USD gửi cho gia đình... - - Lời đầu tiên xin chào tư vấn viên của báo. Năm nay tôi 27 tuổi, tôi xin nhờ báo tư vấn cho vấn đề của tôi. Tôi đã yêu nhiều lần và định đi đến hôn nhân với một cô bé kém mình 7 tuổi.
Tin bài cùng chuyên mục:
Đổi họ cho con, phải thỏa thuận được với chồng?
Đánh bạn thương tật 12%, học sinh bị tội gì?
Kết quả cuộc thi tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào
Vợ vay tiền rồi bỏ trốn, chồng phải làm sao?
Luật quy định thế, bạn đọc chỉ còn…kêu trời?
Hủy hợp đồng mua bán do một mình vợ kí
Sẽ xử lý việc trốn, gian lận thuế ở THPT M.V.Lômônôxốp" alt="Gái trẻ đỏng đảnh, khó chiều…" />Gái trẻ đỏng đảnh, khó chiều… - Khi phụ huynh và học sinh cùng tham gia dự tuyển
Mỗi một mùa thi đi qua, hình ảnh các bậc phụ huynh Việt Nam chờ đợi hàng giờ trước khuôn viên trường học trong nỗi lo lắng, bất an đã trở nên quá quen thuộc. Chẳng cần biết kỳ thi lớn hay nhỏ, cũng không rõ môn học khó hay dễ, mỗi cuộc thi đều là một “cuộc chiến” không chỉ đối với các em học sinh mà còn những người đang giữ vị thế nơi hậu phương - các bậc phụ huynh.
Tâm lý lo lắng và căng thẳng hằn rõ trên gương mặt của phụ huynh và học sinh Với những kỳ thi tuyển sinh của trường Doanh nhân CEO Việt Nam, thay vì phải ngóng trông hàng giờ từ lúc thí sinh bước vào phòng thi, rồi chờ đợi hàng tháng cho đến khi biết kết quả, các bậc phụ huynh lại được trực tiếp tham gia cùng con dự tuyển.
Đây không chỉ là nguồn động viên tinh thần to lớn dành cho các em, mà còn là cơ hội để các bậc làm cha, làm mẹ cùng tìm hiểu về phương thức tuyển sinh, cách thức đào tạo, cơ hội việc làm… dành cho con mình. Cuối buổi thi tuyển, trên gương mặt các phụ huynh và học sinh đều là những nụ cười. Hơn hết, đó là sự an tâm.
Kỳ thi tuyển sinh số 28 của trường Doanh nhân CEO Việt Nam
Sáng 10/5/2020 tại Hà Nội, Trường Doanh nhân CEO Việt Nam tổ chức Kỳ thi tuyển sinh số 28, thu hút đông đảo học sinh và phụ huynh đến tham gia. Học sinh và phụ huynh sẽ cùng tìm hiểu về trường, lắng nghe chia sẻ của những người thầy tâm huyết như ông Ngô Minh Tuấn - Chủ tịch Tập đoàn CEO Việt Nam và nhiều doanh nhân thành đạt trong các lĩnh vực. Trong lúc các thí sinh tham gia kiểm tra tố chất và tư duy (thi trắc nghiệm và tự luận kiểm tra tố chất phù hợp với ngành nghề) và phỏng vấn trực tiếp, các bậc phụ huynh lại được thảo luận và giải đáp cặn kẽ các vấn đề liên quan đến quá trình học tập.
Rất nhiều bạn học sinh đã có mặt để lấy số báo danh dự thi từ rất sớm Ông Trần Anh Tuấn - Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh, Giám đốc Vận hành Trường Doanh nhân CEO Việt Nam cho biết: "Trường Doanh nhân CEO Việt Nam cam kết thực hiện 3 bền vững trong kỳ tuyển sinh năm nay: phương thức tuyển sinh - không thay đổi; hình thức đào tạo - không thay đổi; cam kết đầu ra 100% - không thay đổi”. Điều này nhằm đồng đều- đơn giản hoá quy trình tuyển sinh và rèn luyện, giúp các em học sinh và phụ huynh dễ hiểu và bám sát.
Ông Trần Anh Tuấn - Giám đốc trường Doanh nhân CEO Việt Nam chia sẻ thẳng thắn về những mục tiêu đào tạo của trường Cụ thể trong phương thức xét tuyển, so với hầu hết các trường cao đẳng, đại học hiện nay thì Trường Doanh nhân CEO Việt Nam có phương thức xét tuyển độc đáo, riêng biệt. Đó là xét tuyển dựa trên tố chất, năng lực của thí sinh với ngành nghề lựa chọn. Việc xét tuyển theo hình thức này sẽ giúp các em học sinh xác định rõ được mình muốn gì, mình phù hợp với công việc nào, tránh những lầm tưởng khi chọn sai đường, đi sai hướng.
Bên cạnh đó, kỳ thi tuyển sinh của Trường Doanh nhân CEO Việt Nam giữ vững sự ổn định, thống nhất qua các năm, giúp các em có thêm lựa chọn cho bản thân mình.
Phụ Huynh và học sinh được tư vấn kĩ lưỡng để lựa chọn ngành học phù hợp Về hình thức đào tạo, với mục tiêu đào tạo thế hệ nguồn nhân lực chất lượng cao, mang tầm cỡ quốc tế, Trường Doanh nhân CEO Việt Nam hợp tác, liên kết đào tạo với Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội (trực thuộc Bộ Công thương) nhằm đào tạo đồng thời kiến thức lý thuyết và thực hành, trang bị cho học viên những kỹ năng toàn diện và những kiến thức cần thiết nhất để ứng dụng vào công việc và cuộc sống tương lai.
Sinh viên ra trường có đủ kỹ năng để hoàn thành tốt công việc, đồng thời được đảm bảo chuẩn đầu ra kiến thức theo chương trình đào tạo cao đẳng chính quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bên cạnh đó, chương trình đào tạo của Trường Doanh nhân CEO Việt Nam còn khơi gợi niềm yêu thích học hỏi, đam mê trải nghiệm của các em học sinh hơn là việc tạo áp lực học tập, đặt nặng kiến thức căn bản mà hổng kiến thức thực tế.
Bài kiểm tra tố chất và tư duy tạo điều kiện cho các em học sinh thể hiện các điểm mạnh của bản thân bên cạnh kiến thức cơ bản Năm 2020, Trường Doanh nhân CEO Việt Nam dành 650 chỉ tiêu tuyển sinh cho 4 chuyên ngành là: Quản trị Kinh doanh; Quản trị Dịch vụ du lịch và lữ hành; Quản trị Tài chính; Quản trị Nhân sự. Đây đều là những ngành có cơ hội phát triển nghề nghiệp lớn. Trường cam kết đầu ra cho sinh viên, sau khi tốt nghiệp, sinh viên được làm việc trong chính những công ty con của Tập đoàn, ngoài ra sinh viên sẽ được bố trí việc làm tại các công ty đối tác của Tập đoàn CEO Việt Nam…
Tìm hiểu thêm thông tin tuyển sinh về trường Doanh nhân CEO Việt Nam và các chuyên ngành học xem https://truongdoanhnhanceovietnam.edu.vn/
Ngọc Minh
" alt="Tuyển sinh trường Doanh nhân CEO Việt Nam: Phụ huynh dự tuyển cùng con" />Tuyển sinh trường Doanh nhân CEO Việt Nam: Phụ huynh dự tuyển cùng con - Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- Đánh người say rượu nói lung tung
- Mẹ làm lao công, con trai u não cầu cứu
- Kết quả bóng đá Uruguay 1
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
- Kết quả bóng đá vòng loại World Cup hôm nay 19
- Bộ trưởng Giáo dục: Sẽ đối chiếu điểm thi tốt nghiệp THPT với học bạ
- Odegaard: 'Ai cũng nghĩ Arsenal sẽ ghi bàn mỗi khi đá phạt'
-
Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
Nguyễn Quang Hải - 01/02/2025 10:56 Thổ Nhĩ K ...[详细] -
VnExpress Runners of the Year còn bốn ngày bình chọn
Cổng bình chọn sẽ đóng vào 12h00 ngày 15/12. Từ hôm nay, ban tổ chức sẽ ẩn số lượng bình chọn trên trang web nhằm tạo thêm phần kịch tính cho cuộc thi. Điều này đảm bảo mỗi lượt bình chọn đều có ý nghĩa quyết địnhSau hơn ba tuần mở cổng, VnExpress Runner of the Year 2024 - giải thưởng nhằm tôn vinh những cá nhân và tập thể có đóng góp xuất sắc cho sự phát triển của phong trào chạy bộ, đã có gần 30.000 lượt bình chọn. Một số hạng mục chứng kiến những đề cử có hơn 1000 lượt bình chọn, nhưng cũng có những hạng mục đang có sự đua tranh quyết liệt.
...[详细] -
Giá vàng hôm nay 6/10, nhà đầu tư lãi 500 nghìn đồng/lượng
Đầu tuần, giá vàng giảm, giá vàng miếng trong nước được Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji niêm yết ở mức: 41,15 triệu đồng/lượng (mua vào) và 41,45 triệu đồng/lượng (bán ra). Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn niêm yết giá vàng SJC ở mức 41,15 triệu đồng/lượng (mua vào) và 41,52 triệu đồng/lượng (bán ra).
Sau đó, giá vàng tăng dần, phiên ngày 3/10, giá vàng miếng trong nước được Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji niêm yết ở mức: 41,55 triệu đồng/lượng (mua vào) và 41,87 triệu đồng/lượng (bán ra), tăng 230 ngàn đồng chiều mua vào và tăng 50 ngàn đồng chiều bán ra so với cuối phiên liền trước.
Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn niêm yết giá vàng SJC ở mức 41,65 triệu đồng/lượng (mua vào) và 42,15 triệu đồng/lượng (bán ra).
Ngày 4/10, giá vàng miếng trong nước được Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji niêm yết ở mức: 41,870 triệu đồng/lượng (mua vào) và 42,270 triệu đồng/lượng (bán ra). Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn niêm yết giá vàng SJC ở mức 41,750 triệu đồng/lượng (mua vào) và 42,070 triệu đồng/lượng (bán ra).
Nguyên nhân đến từ đà tăng của giá vàng thế giới. Tính chung trên cả tuần, giá vàng đã tăng 0,7% và đảo ngược mức giảm 1,2% ghi nhận tuần trước đó.
Trong ba phiên liên tiếp từ ngày 1-3/10, giá vàng thế giới đã tăng quanh mức 1% cho mỗi phiên khi những thông tin bất lợi về lĩnh vực chế tạo và lĩnh vực dịch vụ của Mỹ đã dấy lên lo ngại về triển vọng của nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Khi đó, các nhà đầu tư càng đặt cược nhiều hơn vào khả năng Fed sẽ “mạnh tay” hạ lãi suất trong hai cuộc họp cuối cùng của năm nay.
Giá vàng thế giới phiên ngày thứ Sáu đã hạ nhiệt, sau khi dữ liệu cho thấy tỷ lệ thất nghiệp tại Mỹ đã giảm từ 3,7% xuống còn 3,5%, mức thấp nhất kể từ tháng 12/1969.
Các nguồn tin thị trường đồn đoán Cục Dữ trữ liên bang Mỹ có thể cắt giảm lãi suất lần thứ 3 liên tiếp tại cuộc họp chính sách vào cuối tháng 10/2019. Một số quan chức của Fed cảnh báo cần cân nhắc kỹ quyết định hạ lãi suất.
Các nhà đầu tư vẫn đang theo dõi chặt chẽ diễn biến xung quanh các cuộc đàm phán thương mại Mỹ - Trung khi hai bên dự kiến sẽ gặp mặt vào tuần tới.
Đông Sơn
" alt="Giá vàng hôm nay 6/10, nhà đầu tư lãi 500 nghìn đồng/lượng" /> ...[详细] -
Đình Trọng chạy đua với thời gian để dự SEA Games 30
Đình Trọng dính chấn thương dây chằng đầu gối ở trận đấu với HAGL tại vòng 12 V-League 2019. Chấn thương nặng khiến trung vệ của Hà Nội FC phải sang Singapore phẫu thuật với chi phí hơn 600 triệu đồng. Trở về từ Singapore sau ca phẫu thuật thành công, Đình Trọng đang tích cực tập phục hồi chấn thương để có thể kịp tham dự SEA Games.Chuyên gia Choi Ju Young của tuyển Việt Nam thông báo: "Có thể nói, trong thời gian vừa qua, Đình Trọng đã rất nỗ lực, khao khát, quyết tâm hồi phục để tham dự SEA Games. Tôi với tư cách bác sĩ đã làm hết sức để giúp Trọng hồi phục cho đến ngày hôm nay.
Bác sĩ Choi và Đình Trọng Chúng tôi đều mong Đình Trọng phục hồi trong thời gian sớm nhất. Trọng tiến triển tốt, đã có thể tập trên sân với mức độ ban đầu.
Vết thương của Trọng tốt lên rất nhiều, mong là thời gian còn lại cậu ấy hồi phục hào toàn. Quyết định có đưa Đình Trọng vào danh sách SEA Games hay không tuỳ thuộc vào HLV Park Hang Seo. Tôi và Trọng đều cố gắng để có thể tham dự SEA Games".
Ngoài Đình Trọng, chấn thương của của Phan Văn Đức cũng nhận được sự quan tâm của người hâm mộ. Chuyên gia Choi cho biết tình trạng của cầu thủ CLB SLNA: "Phan Văn Đức tốt hơn nhiều rồi. Tốc độ phục hồi vật lý trị liệu của Đức tốt. Cả Trọng và Đức đều phục hồi tốt và đang dần trở lại bình thường.
Vấn đề chấn thương luôn là nỗi ám ảnh của các cầu thủ. Ảnh S.N Chúng tôi không thể nói chính xác họ phục hồi bao nhiêu %, mà chỉ nói rằng phục hồi đang tốt. Trọng với Đức trong quá trình tập phục hồi, cá nhân tôi rất quan tâm.Tôi đưa ra những bài tập luyện chi tiết để các cầu thủ hồi phục. Do đó, so với thời gian dự kiến thì các bạn ấy phục hồi nhanh hơn".
Cuối cùng, chuyên gia Choi cho biết ông luôn có báo cáo hàng ngày về tình trạng chấn thương của các cầu thủ: "Đối với chấn thương của Trọng, mỗi ngày chúng tôi đều báo cáo với ông Park. Tôi là bác sĩ, cách nhìn nhận của tôi theo y học. còn các cầu thủ trên sân theo yếu tố khác, nên cách nhìn của HLV với tôi khác nhau".
Chiều 30/10, cả U22 và tuyển Việt Nam đều tập luyện dưới sự chỉ đạo của HLV Park Hang Seo. Tuy nhiên, đây là buổi tập cả hai đội tiếp tục chưa đủ quân số vì nhiều lý do khác nhau.
Video Đình Trọng tập luyện quyết dự SEA Games 30:
Huy Phong
Video: Xuân Quý
" alt="Đình Trọng chạy đua với thời gian để dự SEA Games 30" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
Pha lê - 31/01/2025 17:00 Đức ...[详细] -
Nỗi đau đớn khôn cùng của bệnh nhi ung thư trải qua 5 lần mổ chỉ trong 9 tháng
Nhắc đến cháu Nguyễn Khắc Duy (9 tuổi, quê Ninh Bình, bệnh ung thư tuyến mang tai), nhiều người không khỏi xót xa về những cơn đau cháu phải chịu chỉ trong một khoảng thời gian rất ngắn. Khuôn mặt cháu dường như biến dạng quá nhiều sau hàng loạt những cuộc phẫu thuật. Người ta có cảm tưởng, cháu chưa kịp phục hồi thì đã phải lên bàn mổ tiếp.Bé Nguyễn Khắc Duy bị ung thư tuyến mang tai Mọi bi kịch của gia đình cháu Duy bắt đầu từ tháng 7/2018, mẹ cháu tá hoả khi thấy con xuất hiện một khối u nhỏ trước tai. Tuy không gây đau đớn nhưng khối u ngày càng to dần.
Ngay lập tức, cháu Duy được gia đình đưa xuống mổ tại bệnh viện tỉnh Ninh Bình ngày 3/8/2018. Kết quả sinh thiết ban đầu xác định khối u lành. Song chỉ 2 tháng sau, khối u lại tái phát. Gia đình đưa cháu xuống bệnh viện Nhi Trung ương để tiến hành phẫu thuật lần 2.
Thế nhưng, chỉ hơn 2 tháng sau, bệnh tình cháu lại càng nặng hơn. Cháu Duy lại phải làm phẫu thuật lần thứ 3 ngày 21/1/2019. Tết âm lịch Kỷ Hợi có lẽ khiến cháu bé mới 9 tuổi ám ảnh nhất.
Bé phải trải qua nhiều đợt phẫu thuật đau đớn “Làm sao cháu quên được cái Tết vừa rồi chứ. Bạn bè được ăn Tết cùng gia đình cháu lên bàn mổ suốt chú ạ. Cháu nhớ đợt qua Tết Dương lịch mổ lần 3 rồi chỉ đúng 1 tháng sau thì lại mổ lần 4. Mổ xong cháu nằm viện qua cả đợt ông Công ông Táo. Cháu tưởng không được về nhà ăn Tết năm vừa rồi chú ạ”, cháu Duy hồn nhiên kể lại.
Mặc dù vậy, số phận vẫn chưa chịu buông tha mảnh đời bé nhỏ đó. Đến ngày 8/5 vừa qua, khối u lại tái phát. Lần này, khối u mọc dưới tuyến mang tai. Kết quả sinh thiết xác định cháu Duy bị ung thư tuyến mang tai. Mọi hy vọng từ gia đình tiêu tan trong phút chốc.
Nhà chẳng có sổ đỏ để đi vay tiền chữa bệnh
Ngồi bên con trai với khuôn mặt biến dạng đi quá nhiều, mẹ cháu Duy không giấu nổi những giọt nước mắt. “Những ngày đầu cháu đau lắm chú ạ. Có khi kêu gào cả đêm không ngủ nổi. Sau đấy, cháu quen dần với những ca phẫu thuật. Nhìn cháu càng vô tư, tôi càng đau lòng chú ạ”, mẹ cháu Duy chia sẻ.
Ít ai ngờ rằng, đằng sau sự vô tư cùng các bạn nơi bệnh viện K Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội, những điều cháu trải qua thật khó sức tưởng tượng. Hậu quả từ những ca phẫu thuật đó chính là khuôn mặt cháu biến dạng đến mức chẳng thể đút vừa một chiếc kẹo mút hay chí ít ăn một miếng cơm do mẹ xúc.
Hoàn cảnh đáng thương của bé Nguyễn Khắc Duy rất cần được mọi giúp đỡ Chưa dừng lại ở đó, gánh nặng kinh tế đè nặng lên gia đình cháu. Bố cháu từ mấy năm nay đã bị bệnh tiểu đường. Gia đình vay mượn họ hàng khắp nơi số nợ lên đến hơn 100 triệu.
Kiệt quệ là thế, mẹ cháu vẫn không muốn từ bỏ những hy vọng dù mong manh nhất dành cho cháu Duy. Ngay cả khi chưa được làm sổ đỏ, gia đình cháu vẫn chạy vạy khắp nơi bán đi những gì quý giá nhất để cốt sao cháu có tiền điều trị.
Dẫu cho gia đình lâm vào bước đường cùng, mẹ cháu Duy không tài nào chịu nổi cảnh cháu chịu những cơn đau triền miên.
Phạm Bắc- Bá Định
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Nga, đội 6 Vân Tiến, xã Khánh Vân, huyện Yên Khánh, Ninh Bình. Số điện thoại: 0352087920.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.203 Em Nguyễn Khắc Duy ở Ninh Bình
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Địa chỉ gia đình: đội 6 Vân Tiến, xã Khánh Vân, huyện Yên Khánh, Ninh Bình. Số điện thoại: 0352087920. -
Học nghề Chương trình 9+: Thực tế sẽ chứng minh rõ nhất về hiệu quả
Từ trái qua phải: Ông Khuất Huy Bằng, nhà báo Phạm Huyền, ông Đỗ Văn Giang, bà Phạm Thị Lan Phương Thủ tục rất "mở"
Nhà báo Phạm Huyền: Trong phần trước, những ưu thế cũng như tính ưu việt của chương trình 9+ đã phần nào được các vị khách mời làm rõ. Tiếp theo đây, mời hai vị hiệu trưởng chia sẻ thêm về điều kiện đầu vào, hồ sơ và cách thức đăng ký đối với chương trình đào tạo 9+ tại trường thầy cô.
Bà Phạm Thị Lan Phương: Đối tượng đầu vào phải tốt nghiệp THCS, còn thủ tục đăng ký rất đơn giản theo hướng dẫn quy định của Bộ LĐ-TBXH cũng như Tổng cục giáo dục nghề nghiệp. Các em cũng có thể đăng ký online qua trang web của nhà trường.
Ông Khuất Huy Bằng: Căn cứ vào thông tư 07/2019 và thông tư 05/2017, đối với đối tượng học sinh muốn học trung cấp thì tiêu chí đầu tiên là phải học xong lớp 9 hoặc học xong cấp 3. Các em căn cứ vào nhu cầu, năng lực thực tế để lựa chọn đăng ký theo học ngành nghề nào mình đam mê, yêu thích.
Mẫu hồ sơ đã được đưa lên website của trường, hướng dẫn rất cụ thể và tạo điều kiện thuận lợi nhất để các em có thể đăng ký. Qua website nhà trường cũng tư vấn trực tiếp cho các em để các em lựa chọn đúng ngành nghề mình thích cũng như xã hội đang cần.
Ông Đỗ Văn Giang Ông Đỗ Văn Giang: Ở đây tôi muốn chia sẻ thêm hai điều. Một là chúng tôi ở cơ quan quản lý nhà nước rất hiểu sự băn khoăn của trường về đối tượng học sinh THCS khi đến giờ phút này chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể về khối lượng kiến thức văn hóa.
Như tôi đã đề cập, theo Luật Giáo dục mới, Bộ GD&ĐT phải ra được thông tư mới quy định để hướng dẫn, tạo cơ sở nền tảng cho việc phân luồng đảm bảo theo Chỉ thị số 10 cũng như Quyết định 522 của Thủ tướng Chính phủ về phân luồng học sinh THCS và THPT.
Đó là một nút thắt nhưng các phụ huynh có con đang hướng tới Chương trình 9+ cứ yên tâm, chắc chắn nó sẽ được xử lý để các em có thể học liên thông.
Thứ hai về điều kiện thì như hai thầy cô cũng đã trả lời, đối tượng được quy định rất rõ theo các thông tư dưới Luật Giáo dục Nghề nghiệp. Cùng với đó là công văn 668 hướng dẫn rất chi tiết, rất cụ thể về cách thức tổ chức tuyển sinh, rồi các sở ở các tỉnh phối hợp với các trường THPT, THCS thế nào để tổ chức các hội chợ việc làm tư vấn tuyển sinh hướng nghiệp, để cho toàn xã hội hiểu nhiều hơn về đối tượng này và quá trình hoàn toàn là "mở", không có thủ tục hành chính. Đặc biệt Tổng cục dạy nghề có phần mềm tuyển sinh hiện tại đang vận hành mà các trường có thể áp vào.
Có thể nói về mặt thủ tục là rất mở, có rất nhiều hình thức kể cả online, trang web của các trường, trang web của Tổng cục, hay hình thức đến trực tiếp các trường THPT, THCS, rồi các sở hay thông qua bưu điện. Nhu cầu học hành của các em đều được đáp ứng. Và tôi khuyên các em hãy lựa chọn theo đúng vùng miền, đúng ngành nghề mà mình thích để hướng tới có một tương lai rất vững chắc khi có nghề trong tay.
Nhà báo Phạm Huyền: Các thầy cô có thể chia sẻ cụ thể hơn về khung chương trình của trường mình, cách thức đào tạo, thời gian đào tạo…?
Bà Phạm Thị Lan Phương: Theo khung chương trình đào tạo hiện nay nếu như các em tốt nghiệp THCS muốn không học văn hóa mà chỉ cần đạt một số môn văn hóa nhất định theo quy định của Bộ GD&ĐT thì các em sẽ học từ 1-1,5 năm lấy bằng trung cấp. Còn các em tốt nghiệp THCS mà muốn học có bằng tốt nghiệp THPT cũng như tốt nghiệp trung cấp nghề thì phải học thời gian 3 năm và sẽ có một bằng tốt nghiệp THPT, một bằng trung cấp nghề.
Sau khi tốt nghiệp trung cấp, em nào muốn tham gia thị trường lao động ngay thì có thể đi làm ngay và có thu nhập rất cao, thậm chí lên đến 8-10 triệu/ tháng. Đó là thực tế mà trường chúng tôi theo dõi đầu ra hàng năm ghi nhận được. Còn một số em có nguyện vọng học liên thông lên cao đẳng thì các em sẽ học luôn chương trình thêm 1 năm nữa là có bằng cao đẳng.
Ông Khuất Huy Bằng: Khung chương trình đào tạo đối tượng 9+ này là theo quy định. Chương trình văn hóa thì tùy theo từng lĩnh vực sẽ có số lượng tiết cụ thể, nằm trong khoảng 1020 – 1260 tiết. Thí dụ các khối kĩ thuật thì các em chỉ học các môn học như toán, lý, hóa; khối y tế sẽ học những môn phù hợp khác. Nghĩa là những môn học văn hóa này là nhằm phục vụ cho học nghề và đảm bảo lượng kiến thức này các em mới có thể liên thông lên trình độ cao hơn được.
Còn đối với chương trình nghề thì căn cứ vào kế hoạch đào tạo của nhà trường. Hiện nay Bộ LĐ-TBXH giao cho các trường tự chủ về vấn đề xây dựng chương trình đảm bảo các tiêu chí theo quy định, tiếp cận hiệu quả với đối tượng học sinh tốt nghiệp THCS. Cách đào tạo trong trường chúng tôi là hình thức “cầm tay chỉ việc” để các em có thể làm tốt được công việc sau khi ra trường.
Bà Phạm Thị Lan Phương Nhà báo Phạm Huyền: Nhân đây cũng xin hỏi dịch Covid-19 có ảnh hưởng gì đến khung chương trình cũng như thời gian đào tạo vừa qua của trường không, thưa thầy?
Ông Khuất Huy Bằng: 2-3 tháng vừa qua đối phó với ảnh hưởng của dịch Covid-19, trường đã rà soát chỉnh sửa chương trình kết hợp giữa học online và học truyền thống để đảm bảo được tiến độ ra trường đúng thời gian quy định.
Nhiều chính sách khuyến khích hấp dẫn
Nhà báo Phạm Huyền: Câu hỏi tiếp theo là tại trường các thầy cô có chính sách khuyến khích học tập nào với các em không, chẳng hạn các chương trình học bổng hoặc hỗ trợ về học phí?
Ông Khuất Huy Bằng: Trường Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội rất quan tâm đến các chế độ để khuyến khích học sinh. Từng tháng từng kỳ trường sẽ tổ chức các chương trình đánh giá kết quả học tập và có hình thức khen thưởng để làm sao khích lệ các em học tốt nhất cả về kiến thức cũng như ý thức đạo đức. Bởi vì đào tạo một người lao động là phải hoàn thiện cả về đạo đức lẫn kiến thức kỹ năng nghề, nếu chỉ có vế đầu thì người lao động cũng không thể hoàn thiện.
Chế độ học bổng nhà trường thực hiện theo đúng quy định của Bộ LĐ-TBXH. Hàng năm trường trích hàng trăm triệu đồng để thực hiện khen thưởng học sinh. Bản thân đối tượng học sinh này đã được Nhà nước miễn học phí theo Nghị định 86 và các em học hết lớp 9 (hết cấp 2) học tiếp lên trung cấp trong vòng 1,5 – 2 năm học trung cấp đó các em được miễn hoàn toàn học phí.
Có thể nói đây là một chính sách rất tốt của Nhà nước để phân luồng học sinh sau khi hết cấp 2 lựa chọn một ngã rẽ khác. Ngã rẽ này chưa thành “đường mòn” nhưng tôi nghĩ nó sẽ là một con đường tốt để đi, dần dần phụ huynh, học sinh sẽ hiểu được và thực hiện cho tốt.
Chỉ có điều là thời điểm hiện tại lượng học sinh sinh viên ra trường chưa nhiều để có thể thể hiện kết quả quá trình đào tạo, vì vậy mà chưa có nhiều minh chứng rõ ràng về hiệu quả. Nhưng tôi nghĩ 1-2 năm nữa khi nhìn vào lượng học sinh ra trường đông dần lên, với mức lương từ 8-10 triệu đồng, lại rút ngắn được thời gian học tập, kinh tế ổn định thì chắc chắn số lượng người theo học sẽ tăng lên rất nhiều. Và lúc đó chúng ta còn phải sử dụng biện pháp xét tuyển, thi tuyển để đưa vào các trường, chứ không phải cứ đăng ký là vào học được.
Ông Khuất Huy Bằng Nhà báo Phạm Huyền: Còn trường cô Phương thì sao, thưa cô?
Bà Phạm Thị Lan Phương: Đối tượng của Chương trình 9+ nằm trong diện học sinh chính quy của nhà trường, do đó các em được hưởng mọi chế độ chính sách về học bổng cũng như những gói hỗ trợ từ doanh nghiệp nhằm khuyến khích các em học tập tốt, rèn luyện tốt cả về ý thức lẫn kỹ năng nghề nghiệp. Như thầy Bằng đã chia sẻ, các em được hỗ trợ theo Nghị định 86, không phải mất học phí. Do đó các em được học nghề hiệu quả lại tiết kiệm được cả thời gian lẫn chi phí.
Nhà báo Phạm Huyền: Rõ ràng là với sự năng động của các cơ sở đào tạo và đặc biệt là với sự tham gia mạnh mẽ của cộng đồng doanh nghiệp, tôi nghĩ tới đây sẽ có rất nhiều sáng kiến về thu hút học sinh, chẳng hạn các chương trình học bổng hấp dẫn.
Một băn khoăn khác xin nhờ ông Giang giải đáp. Học sinh tốt nghiệp THCS tham gia Chương trình 9+ sẽ vừa phải học văn hóa vừa học nghề thì liệu có “nặng” không, và làm thế nào để đảm bảo được chất lượng đào tạo của cả hai?
Ông Đỗ Văn Giang: Tôi không nghĩ đây là một rào cản lớn. Đứng ngoài nhìn vào thì có thể nghĩ là “nặng”, nhưng thực tế những mô hình mà tôi đã nhắc đến như KOSEN của Nhật Bản hoặc “đào tạo kép” của Đức cũng là hình thức vừa học vừa làm ở doanh nghiệp và họ đã thành công. Cho nên vấn đề là các kế hoạch của các nhà trường như thế nào để bố trí cho phù hợp. Và tôi khẳng định các em sẽ học tập rất say mê.
Bản thân tôi cũng có mấy chục năm làm giáo viên tại trường nghề trước khi giữ cương vị quản lý nhà nước, và tôi nhận thấy điều này không phải là rào cản. Phụ huynh đừng lo lắng, các em còn nhỏ, còn tràn đầy háo hức, muốn khám phá bản thân, trong khi các trường tổ chức rất nhiều hoạt động còn thầy cô lại rất tâm huyết, sẽ thu hút được các em vào và học với thời lượng vừa đủ theo quy định.
VietNamNet thực hiện
(Còn tiếp)
Học nghề Chương trình 9+: Giải ‘cơn khát’ nguồn nhân lực vững kỹ năng nghề
Trong quá trình học nghề các em đã có thể tiếp cận doanh nghiệp, phong cách làm việc của doanh nghiệp cũng như đã có thể kiếm được việc làm, kiếm được tiền giúp đỡ gia đình khi tham gia các hoạt động cùng doanh nghiệp.
" alt="Học nghề Chương trình 9+: Thực tế sẽ chứng minh rõ nhất về hiệu quả" /> ...[详细] -
Phụ huynh nhiều tâm trạng khi con trở lại trường trong 'ngày khai giảng thứ hai'
Sau hơn 3 tháng nghỉ liên tục, ngày đầu tiên trở lại trường với nhiều bé không khác ngày khai giảng. Những học sinh lớp 2, 3, 4, 5 đã dạn dĩ vui mừng, hớn hở vì được gặp bạn, gặp thầy. Trong khi đó, có những bé lớp 1 hay mầm non lại không tránh khỏi... nước mắt vòng quanh. Các phụ huynh cũng hồi hộp như ngày đầu đưa con đi khai giảng.Bé lớp 1 rơi nước mắt trong ngày trở lại trường. Ảnh: Thuý Nga
Ngay từ tối Chủ nhật (10/5), nhiều phụ huynh đã cho con đi ngủ sớm theo lịch bình thường của những ngày đi học. Nhiều em bé những ngày trước 7-8h vẫn còn ngái ngủ, sáng nay đã tự giác dậy đúng giờ.
Chị Hoa, một phụ huynh có thói quen chuẩn bị đồ cho con ăn sáng và trưa cũng “tái khởi động” lịch dậy từ 5h sáng.
Còn chị Hà Thanh và nhiều phụ huynh khác ngạc nhiên là 5h45 con đã rời khỏi giường trước lúc được đánh thức; trong khi giờ tỉnh giấc trong thời gian nghỉ dịch thường là 8 hoặc 9h.
Phụ huynh Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (Quận 1) đưa con tới trường. Ảnh: Thanh Tùng Chị Phương Lê có con học lớp 3 ở TP.HCM khoe rằng trong đợt nghỉ, bé Na nhà chị lên 4kg. Đây có lẽ là thành quả lớn nhất mà chị làm cho con khi chăm bé ăn uống đầy đủ cả ngày. Vì vậy, những bộ đồng phục trước đó của bé đã chật hết.
Chị Phương kể dù nghỉ học nhưng thỉnh thoảng con gái chị lại mang đồng phục ra thử. Nhưng do lên cân, cả quần và áo đều đã chật ních, dây chun hằn lên da. Những lúc ấy con lại nói: “Đồng phục con chật rồi mẹ ạ. Mẹ mua bộ khác cho con nhé”.
“Hằng ngày đưa con cùng đi làm, lúc qua ngang trường mình lại bảo “Hay con vào đi học nhé” thì bé giãy nảy lên. Nhưng sáng nay, con bật dậy từ 6h sáng. Có lẽ, việc đi học đã in hằn trong bé. Con tự bật dậy rất nhanh, như ngày đầu đi khai giảng”, chị kể.
Con đi học lại, chị Phương chỉ mong con sớm hoà nhập với bạn bè và thật vui vẻ. “Ở nhà, mẹ chăm sóc cho con tốt về ăn uống nhưng con cũng cần tương tác nhiều hơn. Dù mẹ cũng dạy con học trong những ngày nghỉ, giúp con hiểu hơn về những điều con sẽ học ở trường nhưng khi đi học, con sẽ chủ động hơn để tranh đua cùng bạn”.
Điều chị Phương hối hận nhất là trong thời gian nghỉ dài là đã để con có giờ giấc thoải mái, không khoa học. Vì thế khi quay lại nhịp sống cũ, con cảm thấy hơi chật vật.
Học trò Sài Gòn vẫn đeo khẩu trang trong lớp
TP.HCM có lộ trình "chia nhỏ" số lượng học sinh trở lại trường theo từng khối lớp. Sáng nay, đến lượt hơn 650.000 học sinh ở khối 1-2-3 trở lại lớp học sau hơn 3 tháng nghỉ vì dịch Covid-19.
" alt="Phụ huynh nhiều tâm trạng khi con trở lại trường trong 'ngày khai giảng thứ hai'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...[详细] -
'Tiếp tục xã hội hoá viết SGK, không dùng ngân sách'
Chiều nay 16/5, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ thay mặt Chính phủ đã báo cáo tại phiên họp thứ 45 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc thực hiện, triển khai Nghị quyết 88 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.Ông Nhạ cho biết, theo quy định của Ngân hàng Thế giới, việc tuyển chọn tác giả SGK phải được thực hiện thông qua hình thức đấu thầu rộng rãi. Việc tổ chức đấu thầu cần có đủ căn cứ pháp lý để xây dựng cơ cấu, thành phần, số lượng tác giả và biên tập viên. Tuy nhiên, ngay sau khi ban hành Chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ GD-ĐT đã tổ chức 2 lần đấu thầu tuyển chọn tác giả nhưng không tuyển được đủ số lượng. Nguyên nhân chính là hầu hết các chuyên gia có kinh nghiệm đã sớm ký hợp đồng với các nhà xuất bản và triển khai biên soạn SGK.
Hay ở lần đấu thầu thứ 2 để tuyển chọn tác giả, khi Bộ GD-ĐT tổ chức thương thảo để ký hợp đồng, các tác giả đã đưa ra nhiều yêu cầu về nhuận bút lâu dài sau khi biên soạn mà theo quy định thì Bộ không đáp ứng được. Qua tìm hiểu, hầu hết các ứng viên nộp hồ sơ tuyển chọn tác giả đều đang thực hiện hợp đồng biên soạn SGK với các Nhà xuất bản.
Theo đó ông Nhạ cho biết, Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép tiếp tục thực hiện xã hội hóa biên soạn SGK và trường hợp đã có ít nhất 1 bộ sách bảo đảm chất lượng được phê duyệt thì Bộ GD-ĐT không tổ chức biên soạn một bộ sách (sử dụng ngân sách nhà nước) nữa.
Bà Nguyễn Thanh Hải, Trưởng Ban Dân nguyện chia sẻ tại cuộc họp. Về điều này, bà Nguyễn Thanh Hải, Trưởng Ban Dân nguyện cho rằng nếu đã là nguyên nhân khách quan thì rất khó để có thể khắc phục.
“Bởi đã là khách quan thì năm nay không có các chuyên gia đó, thì sang năm cũng sẽ không có được và sẽ không bao giờ có được sách. Cũng có cử tri hỏi tôi, nhân tài như lá mùa thu, tại sao lại không tìm được những người để làm việc này”, bà Hải nói.
Bà Hải cho rằng, phía Bộ GD-ĐT cần nêu một cách cặn kẽ hơn về các điều kiện để đấu thầu, yêu cầu bằng cấp, kinh nghiệm ứng viên ra sao. “Và nêu rõ những người như vậy hiện nay ở đất nước ta là rất hiếm, chỉ có độ khoảng bao nhiêu người thôi và những người đấy thì đã làm gì...
Bà Hải cho rằng, như vậy cần bỏ nội dung “Bộ GD-ĐT biên soạn một bộ SGK” trong Nghị quyết 88 và sửa thành “trường hợp cần thiết sẽ do Thủ tướng quyết định”.
Về thực trạng biên soạn SGK lớp 1 sử dụng cho năm học 2020-2021, ông Phan Thanh Bình, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho hay, hiện đã có 5 bộ sách của 3 nhà xuất bản thực hiện theo chủ trương xã hội hóa được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT phê duyệt ban hành. Cả 3 nhà xuất bản tham gia biên soạn SGK đều thuộc ngành giáo dục, trong đó NXB Giáo dục Việt Nam là đơn vị trực thuộc Bộ.
Từ đó, theo ông Bình, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng cần cân nhắc việc Bộ GD-ĐT tiếp tục chủ trì biên soạn SGK lớp 1.
“Thời gian từ nay đến khai giảng năm học 2020-2021 còn rất ngắn để triển khai biên soạn, thực nghiệm và thẩm định một bộ SGK mới. Việc tập hợp các chuyên gia sẽ gặp khó khăn khi các nhà khoa học có kinh nghiệm đã tham gia các nhóm biên soạn của 3 nhà xuất bản. Việc xã hội hóa biên soạn SGK đã huy động được nguồn lực các tổ chức, cá nhân tham gia trực tiếp vào công tác giáo dục, tạo điều kiện cho Bộ GD-ĐT tập trung vào nhiệm vụ quản lý, kiểm tra, giám sát và chịu trách nhiệm về chất lượng SGK”, ông Bình phân tích.
Do đó, Thường trực Ủy ban cũng thống nhất với đề nghị của Chính phủ tiếp tục thực hiện xã hội hóa biên soạn SGK, không sử dụng ngân sách nhà nước.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu tại cuộc họp. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho hay, trước đây khi bàn về chuyện “Bộ GD-ĐT phải chủ động biên soạn một bộ sách giáo khoa”, mọi người cũng thấy rằng nếu Bộ GD-ĐT làm một bộ sách thì cũng không phải đã là tốt nhất. “Bởi nếu có một bộ sách của Bộ GD-ĐT biên soạn thì sẽ có thiên hướng các trường lại chọn bộ sách này mà không chọn những bộ sách của các tổ chức, cá nhân khác biên soạn. Như vậy cũng ảnh hưởng không tốt đến chủ trương xã hội hóa và tinh thần một chương trình, nhiều bộ sách”, ông Đam nói.
Do đó, ông Đam đồng ý với kiến nghị của Bộ GD-ĐT và Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội không cần phải dùng đến ngân sách nhà nước để biên soạn sách giáo khoa.
Hải Nguyên
Bộ Giáo dục không ký được hợp đồng với chuyên gia để biên soạn một bộ sách giáo khoa
- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ báo cáo xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép trường hợp đã có ít nhất 1 bộ SGK bảo đảm chất lượng thì Bộ GD-ĐT không tổ chức biên soạn một bộ sách sử dụng ngân sách nhà nước nữa.
" alt="'Tiếp tục xã hội hoá viết SGK, không dùng ngân sách'" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
Thủ tướng đề nghị doanh nghiệp Trung Quốc tham gia xây metro Văn Cao
Chiều tối 9/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với đoàn lãnh đạo 18 doanh nghiệp, tập đoàn dòng họ Nghiêm, họ Trang từ 11 tỉnh thành của Trung Quốc, do ông Nghiêm Giới Hòa dẫn đầu, đang tìm hiểu cơ hội đầu tư tại Việt Nam.Ông Nghiêm Giới Hòa là người sáng lập tập đoàn xây dựng Thái Bình Dương và Tập đoàn xây dựng Tô Thương, thuộc 500 doanh nghiệp lớn nhất toàn cầu. Năm 2023, Tập đoàn Thái Bình Dương đạt doanh thu gần 80 tỷ USD.
Ngoài ra, Thủ tướng cũng đề nghị tập đoàn Thái Bình Dương và các doanh nghiệp Trung Quốc nghiên cứu tham gia xây dựng cầu Tứ Liên và Ngọc Hồi qua sông Hồng; metro hoặc đường sắt đô thị kết nối sân bay Tân Sơn Nhất (TP HCM) và sân bay Long Thành (Đồng Nai); tuyến đường sắt xuyên biên giới Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, Lạng Sơn - Hà Nội - Quảng Ninh - Hải Phòng...
Lãnh đạo Chính phủ nhấn mạnh tinh thần coi trọng thời gian, trí tuệ và sự quyết đoán trong triển khai các dự án, với "lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ", "cùng lắng nghe và thấu hiểu, cùng chia sẻ tầm nhìn và hành động, cùng làm, cùng thắng, cùng hưởng, cùng phát triển".
- Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- Thai phụ nguy kịch vì thai chết lưu, gia đình không một đồng đóng viện phí
- 1.000 vé giả trận Việt Nam vs Thái Lan bị phát hiện
- Giấy tờ phô tô có được coi là chứng cứ?
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- U22 Indonesia lo lắng vì thần đồng Egy Maulana
- Bạn đọc tiếp thêm động lực giúp bé Thúy Vân chữa bệnh