Trước khi bị tẩy chay, sách của Tun Phạm từng bị tố dùng thơ trái phép
Tháng 12 năm ngoái,ướckhibịtẩychaysáchcủaTunPhạmtừngbịtốdùngthơtráiphélịch bóng đá vô địch tây ban nha hot TikToker Tun Phạm (tên thật Phạm Đức Huy) ra mắt cuốn sách Vì cậu là bạn nhỏ của tớ.
Cuốn sách do Công ty TNHH Văn hóa và Truyền thông Skybooks Việt Nam (gọi tắt là Công ty Skybooks) và Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam liên kết xuất bản vào tháng 11/2023.
Vì cậu là bạn nhỏ của tớ thuộc nhãn sách "Glow Book - Hành trình tỏa sáng" của Skybooks, hướng tới đối tượng bạn đọc trẻ, người viết trẻ.
Gần đây, cuốn sách gây tranh cãi trên mạng xã hội vì sử dụng thơ trái phép và bị tố coi thường phụ nữ.
Sử dụng trái phép 6 bài thơ
Cuối tháng 1, nhiều người dùng mạng đăng tải bài viết tố sách của Tun Phạm sử dụng trái phép 6 bài thơ của tác giả Lam. Những bài thơ này được trích đăng trong phần Thư bạn đọc của cuốn sách Vì cậu là bạn nhỏ của tớ.
Ngay khi xảy ra sự việc, Glow Books đã đăng tải lời xin lỗi, cho biết nội dung Thư bạn đọctập hợp thư tay mà người hâm mộ gửi tặng Tun Phạm.
"Rất không may, một số nội dung được lựa chọn để đăng tải trong phần Thư bạn đọc lại là sáng tác của tác giả Lam, cụ thể ở #1, #2, #6, #7, #8, #9.
Do đây là phần thư của bạn đọc gửi nên đội ngũ sản xuất đã không quá kỹ lưỡng trong việc tra soát nội dung. Dẫn tới việc đã có trích dẫn của tác giả Lam ở trong sách mà không có nguồn rõ ràng", trích thông cáo.
Glow Books sau đó gửi lời xin lỗi đến tác giả Lam và độc giả của Lam. Trong những bản in tiếp theo của Vì cậu là bạn nhỏ của tớ, đơn vị này cho hay sẽ thay thế những đoạn trích dẫn trùng lặp bằng các lá thư khác từ bạn đọc.
Nhiều độc giả cho rằng cách giải quyết của Glow Books chưa thực sự thỏa đáng và rõ ràng.
"Tôi thắc mắc tại sao đến 6 bài thơ mà lại không biết là của tác giả khác, cụ thể là Lam. Vấn đề về bản quyền, chất xám rất quan trọng, sách cũng đã bán ra với số lượng lớn thì cách giải quyết thế nào cho hợp lý?", độc giả Ngạn Hy nêu quan điểm.
"Công ty sách đưa ra lời xin lỗi chưa hợp lý, ít nhất nên có hướng giải quyết chính đáng đền bù cho 6 bài thơ của tác giả Lam", độc giả Thu Ngân bình luận.
Nội dung sách coi thường phụ nữ?
Gần đây, một người dùng mạng đã chụp ảnh đoạn đầu của chương Phụ nữ thành công họ làm gì? trong cuốn sách Vì cậu là bạn nhỏ của tớ.
Trong sách, Tun Phạm đưa ra lời dẫn dắt: "Có thể nói, phụ nữ là món quà vô cùng tuyệt vời mà tạo hóa đã ban tặng cho đàn ông"; "Tuy nhiên, cũng có khi những điểm rất đẹp đó của người phụ nữ đi quá giới hạn, trở thành gánh nặng và rào cản của những người xung quanh.".
Nhiều độc giả cho rằng những câu văn trên thể hiện góc nhìn xúc phạm, hạ thấp phụ nữ.
Theo họ, phụ nữ sẽ không bao giờ là món quà của đàn ông, phụ nữ là bản thân họ, phụ nữ độc lập, tự do, không bao giờ và sẽ không bao giờ là một thứ để đàn ông tiêu khiển hay vật hóa.
Tiến sĩ tâm lý học Khuất Thu Hồng, chuyên gia nghiên cứu về giới tính, tình dục, sức khỏe tình dục và HIV/AIDS, cho biết một trang sách không nói lên nội dung của cả một cuốn sách, nhưng một câu văn có thể làm mất giá trị của cuốn sách nếu đó là quan điểm xuyên suốt của tác giả.
Theo bà, phụ nữ hiện nay độc lập, tự chủ và chủ động. Rất nhiều phụ nữ tài giỏi, sánh ngang với đàn ông trong việc đóng góp vào phát triển kinh tế của gia đình và quốc gia. Phụ nữ càng chưa bao giờ "trở thành gánh nặng và rào cản của những người xung quanh".
Chuyên gia cho hay Tun Phạm là người có sức ảnh hưởng trong giới trẻ thì từng câu chữ phải thận trọng, để không biến một cuốn sách với ý định tốt trở thành một thứ xúc phạm, hạ thấp phụ nữ.
Trả lời phóng viên Dân trí, bà Khúc Thị Hoa Phượng - Giám đốc, Tổng biên tập NXB Phụ nữ Việt Nam - cho biết cách diễn đạt "phụ nữ là món quà vô cùng tuyệt vời mà tạo hóa đã ban tặng cho đàn ông"… dễ gây hiểu lầm về "định kiến giới" hoặc "hạ thấp phụ nữ".
"Với tư cách là đại diện của NXB Phụ nữ Việt Nam, tôi nhận thấy tác giả, Công ty Skybooks và NXB đã sơ suất trong khâu biên tập và đọc duyệt nên đã để sót câu văn dễ gây hiểu lầm nếu tách câu văn ra khỏi văn cảnh", bà Phượng nói.
Tổng biên tập NXB Phụ nữ Việt Nam cho hay nếu đọc đầy đủ bài viết, người đọc có thể nắm bắt được thông điệp toàn cảnh là sự chia sẻ kinh nghiệm để phụ nữ đạt được thành công, sống hạnh phúc (điều mà người viết đã "tổng kết" được từ lời khuyên của những người phụ nữ thành công đi trước).
Bà Phượng thừa nhận đây là sơ suất mà bản thân tác giả, Công ty Skybooks và NXB cần nghiêm túc rút kinh nghiệm và tránh lặp lại trong các lần xuất bản sau.
Phóng viên Dân trí cũng liên hệ với Công ty Skybooks nhưng chưa nhận được phản hồi.
Tun Phạm tên thật là Phạm Đức Huy, 27 tuổi, là người dẫn chương trình, người sáng tạo nội dung.
Các trang mạng xã hội của Tun Phạm có từ 500.000 đến 3,4 triệu người theo dõi, gây chú ý với bởi loạt video tình huống hài hước.
Vì cậu là bạn nhỏ của tớ phát hành tháng 12/2023, được công ty sách giới thiệu là "cuốn sách đầu tay đánh dấu chặng hành trình phát triển, nỗ lực không ngừng nghỉ của Tun Phạm".
Nhà phát hành cho hay nhờ vào góc nhìn và tâm tư sâu sắc, cuốn sách như cẩm nang đồng hành cùng thế hệ trẻ vượt qua cơn bão "overthinking" (suy nghĩ thái quá) với những cảm xúc, suy nghĩ tiêu cực trong các vấn đề khó khăn thường gặp.
Tác giả sẽ cùng bạn bước thật vững trong chặng đường thấu hiểu thế giới nội tâm, đưa ra các giải pháp cho các vấn đề thường nhật, dìu dắt bạn vượt qua những khoảng tối của hành trình trưởng thành, giúp bạn không còn lạc lối và dần tìm thấy hướng đi mà bạn vốn có.
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- Kết hôn với Kiên, người đàn ông vô cùng giàu có, Dung sướng như bà hoàng. Ngày nào cũng có xe riêng đưa rước. Đến cơ quan, cô chỉ làm vài công việc giấy tờ lặt vặt, thời gian còn lại, Dung dành cho việc… chém gió.
Sáng thứ 2, trong khi những người khác còng lưng giải quyết công việc thì Dung ngồi khoanh chân trên ghế, dẩu mỏ lên "chém" với hội đàn em cùng phòng: "Các chú biết không, chị sống đến tuổi này mới nhận ra, cuộc sống chẳng có gì quan trọng". Hội đàn em nhao nhao: "Èo, chị nói thế nào ấy! Phải có nhiều tiền như chị mới sướng, tiền mua được tất cả".
Dung cười: "Các chú chỉ được cái nhanh nhảu đoảng, chị đã nói hết đâu mà chõ vào. Đồng ý rằng tiền có thể mua được nhiều thứ quý giá, nhưng các chú hãy mở mắt ra mà xem, ối người nằm trên đống tiền mà vẫn khổ. Nói xa nói gần, chị cũng chỉ muốn các chú hiểu rằng, sống ở trên đời, người ta hơn nhau cái nết ăn ở.
Ví như chị đây, tại sao chị luôn được chồng yêu thương? Ấy là vì khi ở nhà chồng, chị đối xử với bố mẹ chồng rất tốt, chị cũng rất chu đáo với các em chồng, với các cháu. Nói chung, chị ăn ở cực kỳ đầy đặn, không ai trách chị được".
Nghe Dung nói, hội đàn em xung quanh gật đầu lia lịa: "Vầng, chị dạy đúng quá chứ lại". Được thể, Dung càng chém hăng: "Chị thấy nhiều trường hợp cũng chồng con đề huề mà không sướng như chị đâu, chị mà kể, các chú sẽ cười đứt mề, haha". Thấy Dung úp mở chuyện "bom tấn", hội đàn em sốt ruột: "Giời ạ, đã nói đến đây rồi thì chị kể xừ ra đi, cứ thế này, chúng em tò mò chết mất".
Dung gắng nhịn cười, kể: "Các chú biết không, có mụ vợ lấy được chồng giàu, nhưng không ngờ ổng là cụ của keo kiệt. Sống với nhau lâu, mụ vợ cũng lây tính kiệt của chồng. Có lần mụ cắn răng mua được chiếc điện thoại cục gạch, vậy mà lúc nào mụ cũng bọc điện thoại trong 3 lớp túi bóng vì sợ xước, cái điện thoại không chết ngạt mới lạ".
Dung kể đến đấy, hội đàn em không nhịn được cười, có kẻ phải rút khăn mùi xoa ra chấm nước mắt. Dung càng được thể khẳng định chân lý của mình: "Đấy, không phải ai nhiều tiền cũng sướng đâu nhá. Người thì không dám tiêu tiền, người thì cầm tiền của chồng nhưng vẫn khổ sở vì không có tiếng nói trong gia đình, chồng chỉ cần "e hèm" là mụ vợ liền cụp mỏ. Nhưng khổ nhất vẫn là mấy bà vợ có chồng ngoại tình. Trong muôn vàn cái khổ thì chị thấy, cái khổ này là… nhục nhất, các đệ ạ!".
Dung đề cập đến chủ đề "tiểu tam", hội đàn em lập tức ngưng cười, ai cũng tỏ vẻ vô cùng nghiêm trọng. Một trong số họ mạnh dạn đặt câu hỏi: "Chị Dung ơi, anh nhà thành đạt và phong độ như thế, hẳn là có nhiều bóng hồng theo đuổi lắm". Mặt Dung không hề biến sắc, cô vẫn giữ thái độ tỉnh bơ: "Ui xời, nhà chị còn bao việc phải lo, chị chả bao giờ bận tâm đến chuyện đó, nghĩ làm gì cho bẩn đầu".
Hội đàn em càng thêm ngưỡng mộ Dung. Chưa kịp cong môi lên để chém tiếp thì Dung nhận được "mật tin". Cô "xin phép" đàn em ra ngoài gọi điện. Yên tâm rằng xung quanh không có ai, Dung mới bấm số, giọng thì thào: "Hôm nay cậu có hóng được vụ gì không? Đừng để đối tượng cắt đuôi đấy nhé".
Đầu dây bên kia trả lời: "Khồng! Em là thám tử chuyên nghiệp mà, chị đừng lo. Hôm nay em đứng ngoài, nghe lén anh nhà nói chuyện với một ai đó, ảnh bảo: "Ở tuổi này, mình vẫn cứ đam mê, vẫn cứ dại khờ".
Dung sôi máu: "Ổng khờ dại với con nào thế?". "Ôi dào, chị an tâm, anh nhà đang nói về mẫu đồng hồ mới nhất của thương hiệu mà ảnh yêu thích ấy mà". Dung cáu: "Đồ điên! Vậy mà cũng phải báo cáo, làm chị mày phải lén lút ra ngoài gọi điện, mất hết phong độ với hội đàn em".
Theo Giáo dục và Thời đại
Tưởng lấy chồng giàu như 'chuột sa chĩnh gạo', cưới xong cay đắng khóc thầm
Em 25 tuổi, là người có nhan sắc, vóc dáng ưa nhìn, được nhiều người theo đuổi nhưng mãi không "chốt" nổi ai vì tất cả những người đến với em, em đều thấy chưa đạt chuẩn.
" alt="Lấy chồng giàu vẫn giật mình thon thót" />Lấy chồng giàu vẫn giật mình thon thót - Trên các diễn đàn lớn, dân mạng Trung Quốc đang chia sẻ rầm rộ video về một đám cưới đặc biệt. Hôn trường được trang hoàng lộng lẫy, có sự góp mặt của rất đông khách mời. Tuy nhiên, xuất hiện ở vị trí trung tâm không phải cô dâu, chú rể mà là cha mẹ hai bên.
Theo Sina, hôn lễ trên diễn ra ở Tứ Xuyên. Cô dâu, chú rể đều là những nhân viên y tế đang ở tuyến đầu chống dịch.
Trước đó, hai người đã lên kế hoạch và xin nghỉ phép để tổ chức đám cưới. Tuy nhiên, khi mọi công tác chuẩn bị đã hoàn tất, dịch bệnh bất ngờ bùng phát trở lại ở Trung Quốc, đôi trẻ đã quyết định ở lại tuyến đầu để chiến đấu cùng đồng đội.
Cha mẹ của chú rể đã thay mặt các con thực hiện nghi lễ và chúc rượu quan khách.
Do tiệc đã được chuẩn bị xong, đám cưới vẫn diễn ra như dự kiến. Trong ngày trọng đại, cha mẹ của chú rể đã thay mặt các con thực hiện nghi lễ và chúc rượu quan khách.
"Chuyện như thế này trước giờ tôi chỉ mới thấy trên truyền hình. Lần đầu tiên được trải qua tình huống đặc biệt, chúng tôi mới càng thấm thía sự khó khăn của những chiến sĩ tuyến đầu", mẹ của chú rể nói.
Video thu hút hàng triệu lượt xem. Nhiều dân mạng xúc động, cùng chúc phúc và bày tỏ lòng biết ơn khi đôi vợ chồng trẻ đã tạm gác lại niềm vui để giúp đỡ nhân dân.
"Dù không không thể xuất hiện trong hôn lễ của mình, họ là cô dâu, chú rể đẹp nhất trong lòng mọi người", "Thật sự cảm ơn những chiến sĩ tuyến đầu", "Mong rằng dịch sớm hết để họ được trực tiếp uống rượu mừng với người thân", dân mạng bày tỏ.
Dịch Covid-19 bùng phát trở lại tại Trung Quốc do biến chủng Delta. Ảnh: Reuters.
Trung Quốc đang nỗ lực dập tắt đợt bùng phát dịch Covid-19 mới, với những ca nhiễm đầu tiên được phát hiện tại Nam Kinh.
Theo South China Morning Post, chính quyền 31 tỉnh thành ở Trung Quốc đã ra cảnh báo kêu gọi người dân không du lịch nội địa, ít nhất là không đến đến các khu vực có nguy cơ dịch bệnh cao và trung bình. Kể cả ở những vùng tương đối an toàn, nhà chức trách cũng ra lệnh đóng cửa các cơ sở giải trí và siết chặt quy định giãn cách.
Ngày 13/7, nhà chức trách Trung Quốc thông báo hơn 777 triệu dân nước này, tương đương khoảng 55% dân số, đã được tiêm chủng ngừa Covid-19 đầy đủ.
Theo Zing
Áp lực cân nặng đẩy cô dâu ngoại cỡ ở Ấn Độ vào trầm cảm
Khi tiêu chuẩn của số đông là phải thon gọn, các cô dâu ngoại cỡ ở Ấn Độ thường đối mặt với lời thúc giục, ép giảm cân. Họ còn được khuyên chỉ có thể lấy chồng tử tế khi gầy đi.
" alt="Cô dâu, chú rể Trung Quốc đi chống dịch, cha mẹ thay mặt làm đám cưới" />Cô dâu, chú rể Trung Quốc đi chống dịch, cha mẹ thay mặt làm đám cưới Căn hộ đã có sẵn tủ bếp dưới, những món đồ còn lại do Brett tự tay đóng. Tháng 5/2020, cặp đôi chuyển về nhà mới và bắt tay vào thực hiện dự án đặc biệt của mình. Họ lên danh sách những món đồ dùng cần có, bao gồm rèm cửa, giường, tủ, ghế sofa, các loại kệ… Brett xung phong làm đồ gỗ và các việc nặng, còn Thu nhận nhiệm vụ may rèm, chăn, ga, gối, đệm…
Là những người thích phong cách sống tối giản và tái chế đồ đạc, cặp đôi ưu tiên sửa lại những món đồ cũ, dùng những chất liệu thân thiện với sức khoẻ và môi trường.
Khi dọn vào căn nhà mới gần như trống trơn, họ chỉ đặt tạm tấm đệm xuống sàn nhà để ngủ, lấy vài bộ quần áo không quá cầu kỳ để mặc luân phiên. Đồ nấu ăn chỉ có 2 chiếc nồi, 1 cái chảo gang, vài chiếc đĩa, 2 bộ dao dĩa và vài lọ gia vị. Còn lại tất cả những món đồ không cần dùng, hoặc ít dùng, họ vẫn để nguyên trong hộp rồi để ở phòng kho hoặc phòng ngủ.
“Chúng mình vẫn nấu và ăn cùng nhau mỗi ngày. Nếu trước kia bàn ăn được sắp xếp gọn gàng thì giờ chúng mình lấy hộp gỗ làm bàn, đám gỗ đang dở dang làm ghế, cơm vẫn ngon mà cuộc sống của 2 đứa lại nhiều màu sắc hơn” – Hoài Thu chia sẻ về những ngày nhà cửa còn ngổn ngang.
Bộ sofa tốn nhiều thời gian nhất của cặp vợ chồng trẻ. Trong khi Brett đóng ghế thì Thu may vỏ đệm và gối dựa. Chiếc ghế sofa đang thành hình. Những ngày mới bắt đầu, họ mất khá nhiều thời gian để hoàn thiện một món đồ, vì phải vừa học vừa thực hành. “Anh là người có khả năng tự học tốt và rất ham học hỏi. Những lúc rảnh hay cần làm chi tiết gì chưa chắc chắn lắm, anh lại ngồi xem Youtube hoặc các trang DIY nhiều giờ liền, bao giờ thấy thật ưng thì mới thôi”.
Về sau, khi công việc đã quen thì tốc độ làm nhanh hơn rất nhiều. Nếu không kể thời gian chờ dầu Trẩu khô (loại dầu để bảo vệ đồ gỗ), thì cặp đôi mất khoảng 7-10 ngày để hoàn thiện chiếc giường, 2-3 ngày cho cái tủ, kệ bếp đơn giản nên chỉ cần 2-3 tiếng. Trong khi đó, Thu may rèm cửa mất khoảng nửa ngày một bộ, nhưng ghế sofa thì mất khoảng 1 tuần…
Sau hơn 2 tháng, Thu và Brett đã hoàn thiện những món đồ thiết yếu nhất. Tuy nhiên, sau đó cặp đôi vừa phải đi làm vừa tranh thủ thời gian rảnh rỗi nên đến hơn 1 năm sau, họ mới hoàn thiện mảnh rèm cửa cuối cùng của căn hộ.
Chiếc giường, kệ quần áo, ghế ngồi, chăn ga gối đệm, rèm cửa... đều là sản phẩm "nhà làm". Họ chọn cách đóng tủ quần áo dạng mở để nhắc mình luôn phải sắp xếp đồ gọn gàng. Nhớ lại hơn 1 năm qua, Thu chia sẻ: “Thời điểm chúng mình mới bắt đầu dự án này, căn hộ của chúng mình vừa là chỗ ăn ở, vừa là cái xưởng của 2 đứa. Có hôm đi làm về mệt quá mà nhìn đồ đạc trong nhà bừa bộn, bụi bặm, lại không biết đến ngày nào mới xong mình thấy nản ghê gớm, thế là mình rưng rưng nước mắt nói với anh cảm xúc của mình. Anh lại rỉ mật vào tai, thế là mình cũng quên hết mệt mỏi luôn”.
Và những ngày sau, mỗi khi làm xong việc sớm hoặc biết Thu sắp về, Brett lại chủ động dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ để khi vợ về không phải cáu bẳn nữa. Đó cũng là một đức tính mà Thu rất trân trọng ở chồng.
Chiếc ghế được nhặt từ bãi rác về, hai vợ chồng tháo ra giữ lại khung ghế và may thêm đệm ngồi. Suốt hơn 1 năm cùng nhau thực hiện dự án cho ngôi nhà nhỏ, ngoài việc giảm được rất nhiều chi phí thuê nhà và mua đồ mới, điều mà cặp đôi nhận được nhiều nhất là sự kết nối với mỗi món đồ trong nhà. Bởi vì mỗi sản phẩm dường như đều có tâm hồn riêng sau khi được hoàn thành.
“Thỉnh thoảng, Brett còn ngồi nói chuyện với mấy khúc gỗ như nói chuyện với con mình, hoặc vuốt ve mấy thanh gỗ rồi nói với mình ‘Anh yêu tất cả những chi tiết trên thanh gỗ này, cả những mấu tròn, cả những chỗ chưa hoàn hảo của nó’. Đó là thứ kết nối mà với mình việc mua những sản phẩm làm sẵn khó có được”.
Căn bếp xinh xắn nơi hai vợ chồng cùng nhau nấu nướng, dọn dẹp. Hiện tại, cả 2 vợ chồng Thu và Brett đều đang phải ở nhà vì công việc tổ chức các khoá học kỹ năng sống của cặp đôi tạm dừng vì dịch bệnh. Tuy nhiên, họ chọn nhìn vào phần tích cực của vấn đề và tự tìm niềm vui mỗi ngày trong không gian căn hộ của mình.
Những lúc rảnh, họ lại cùng nhau làm thêm mấy món đồ trong nhà, chơi với mèo, may vá, nướng bánh, nấu ăn, hoặc cùng ngồi xem phim với nhau. Cả hai còn có sở thích leo núi, cắm trại, nên nếu nhớ ngủ lều quá họ lại mang lều, trại, bàn ghế ra dựng lên rồi pha trà luôn trong phòng khách. “Tuy không được như cắm trại thật nhưng vẫn vui vô cùng” – Thu chia sẻ.
Là người ham học hỏi, Brett vừa tự tìm tòi vừa thực hành từng sản phẩm. May vá cũng là công việc Thu yêu thích những lúc rảnh rỗi. Cặp đôi có rất nhiều sở thích chung. Hiện tại, cả hai đang tự tìm niềm vui với những công việc ở nhà trong thời gian giãn cách. Đăng Dương
Nữ giám đốc Cần Thơ trồng vườn rau xanh mướt trên sân thượng
Tranh thủ thời gian nghỉ dịch Covid-19, chị Mỹ Hiền đi gom bã mía, đất, thùng nhựa... mang lên sân thượng tự thiết kế vườn rau. Gần ba tháng sau, chị thu hoạch đủ loại rau cho bữa cơm gia đình.
" alt="Tranh thủ nghỉ dịch Covid" />Tranh thủ nghỉ dịch Covid- Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- 10 điều giúp duy trì ngọn lửa hôn nhân luôn bùng cháy
- Thú chơi xe mô hình tí hon tốn hàng trăm triệu đồng
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong tâm tưởng của người con gái đã khuất
- Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- Vietcombank Bắc Bình Dương trao học bổng tiếp sức đến trường
- Độc chiêu cảnh tỉnh chồng
- Cha bán nhà cho con tiền theo đuổi thần tượng, bi kịch chưa dừng ở đó
-
Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Những chuyến xe ‘chở yêu thương’ tiếp sức y bác sĩ tuyến đầu chống dịch
Những chuyến xe tất bật “chở yêu thương” tiếp sức cho lực lượng tuyến đầu chống dịch “Thương lắm y bác sĩ tuyến đầu”
Sáng 19/8, như thường lệ, nhiều ô tô tải đã chờ sẵn ở Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM (Quận 1, TP.HCM) để chuyển hàng đến các bệnh viện, khu vực phong tỏa. Ăn vội bữa sáng, cán bộ, lái xe, tình nguyện viên tất bật chất hàng lên xe.
Đứng giữa kho hàng, bà Hoàng Mai Quỳnh Hoa, Chánh Văn phòng Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM nhễ nhại mồ hôi, kiểm tra, điều phối hàng chất lên từng xe theo đúng số lượng. Bà Hoa cho biết, từ ngày dịch bùng phát đến nay, kho lúc nào cũng đầy ắp rau củ quả, nước uống, sữa, thiết bị y tế... do các địa phương, doanh nghiệp ủng hộ thành phố.
“Kể sao hết những ân tình dành cho TP.HCM vào thời điểm khó khăn này, có những chuyến hàng lên tới hàng nghìn tấn. Chúng tôi chỉ còn biết cố gắng phân phối thật nhanh, đến đúng người dân và các đơn vị đang cần để hỗ trợ họ sớm vượt qua đại dịch”, bà Hoa nói.
Sáng sớm, anh Hoàng Thế Mạnh (23 tuổi, TP.Thủ Đức) cùng hơn 10 tình nguyện viên tất bật vận chuyển hàng hóa lên xe để chở đến 30 bệnh viện, cơ sở y tế tuyến đầu ở các quận, huyện TP.HCM Cũng theo bà Hoa, chuyến hàng gần nhất là 1.000 thùng sữa tươi sạch và 1.000 thùng trà tự nhiên TH true TEA tốt cho sức khỏe (tổng cộng 72.000 sản phẩm) do Tập đoàn TH gửi tặng sẽ được chuyển tới các bệnh viện tuyến đầu một cách nhanh nhất để tiếp sức cho các y bác sĩ.
Mồ hôi ướt áo vì tất bật chuyển hàng lên xe, anh Hoàng Thế Mạnh (23 tuổi, TP.Thủ Đức), nhân viên một công ty nội thất nhưng tham gia làm tình nguyện viên chở hàng được 4 ngày, mong muốn góp một chút sức lực vào công cuộc chống dịch. Chuyến hàng ngày 19/8 là chuyến đầu tiên anh Mạnh tham gia tiếp sức các y bác sĩ tuyến đầu.
“Công việc mình làm chỉ là rất nhỏ so với các y bác sĩ đang chiến đấu giành lại sự sống cho nhiều bệnh nhân. Mình rất thương họ và cũng rất vui khi tham gia chở những chuyến xe mang theo tình cảm yêu thương của rất nhiều người đến với các y bác sĩ. Nhìn họ mình cũng tự nhủ, sẽ tình nguyện chở hàng đến hết dịch”, anh Mạnh trải lòng.
Những ly trà yêu thương
Trong buổi sáng, hàng chục chuyến xe đã toả đi khắp các quận, huyện tại TP.HCM. Trong đó, xe bán tải của anh Huỳnh Ngô Đồng chở 60 thùng trà xanh tự nhiên đến hai bệnh viện ở quận Bình Thạnh.
Đoàn xe chở 1.000 thùng trà xanh vị chanh TH true TEA (tương đương 24.000 sản phẩm) - món quà của Tập đoàn TH gửi tới các bệnh viện tuyến đầu thành phố Anh Đồng đã có kinh nghiệm tham gia vận chuyển nhu yếu phẩm đến những con hẻm phong tỏa cho người khó khăn, chở đội phun khử khuẩn, mang cơm đến các chốt kiểm soát, chở hàng đến bệnh viện dã chiến...
Anh Đồng không thể đếm hết được số chuyến xe đã chở, chỉ biết “mỗi ngày thức dậy lúc 6 - 7 giờ sáng, làm đến tối khuya thì về”.
10 giờ sáng, xe anh Đồng dừng trước cơ sở thu dung, điều trị Covid-19 ở quận Bình Thạnh. Một nữ điều dưỡng và một bảo vệ tại đây nhanh chóng ra nhận hàng. Anh Đồng giúp họ chuyển 30 thùng trà xanh tự nhiên vào nơi tập kết, chờ chuyển đến tận tay các bác sĩ, nhân viên y tế.
Điều dưỡng Nguyễn Thị Xuân Ái (37 tuổi) đang công tác tại cơ sở thu dung, điều trị Covid-19 ở quận Bình Thạnh Điều dưỡng Nguyễn Thị Xuân Ái (37 tuổi) đang công tác tại đây cho biết, chị thực sự xúc động và thấy ấm lòng trước tình cảm của cộng đồng dành cho y bác sĩ.
“Bệnh viện này thành lập từ ngày 1/8, đến nay rất nhiều chuyến hàng đã gửi tặng đến chúng tôi”, chị Ái chia sẻ.
Chị Ái tham gia công tác điều trị Covid-19, nỗi nhớ chồng, nhớ con, ngày nối ngày cứ dài đằng đẵng. Mỗi ngày, con trai 7 tuổi đều gọi điện thoại động viên mẹ khiến chị không kìm được nước mắt. Chị Ái hy vọng dịch bệnh sớm qua để không còn ai phải khổ nữa.
Nhận những chai nước trà tự nhiên thanh mát được trao tặng, BS. Vũ Biên Luận, Đội trưởng Đội hậu cần Bệnh viện dã chiến thu dung Số 5 (khu chung cư Thuận Kiều Plaza, Q.5, TP.HCM), cũng cho biết, bản thân anh và các y bác sĩ ở đây đều rất trân trọng những tình cảm, những sự hỗ trợ, tiếp sức dù là nhỏ nhất.
“Chúng tôi luôn cố gắng làm hết sức công việc của mình và xem đây là trách nhiệm mà mình phải làm, mong cùng thành phố sớm chiến thắng Covid-19”, anh Luận nói.
BS. Vũ Biên Luận - Đội trưởng Đội hậu cần bệnh viện dã chiến thu dung số 5 (khu chung cư Thuận Kiều Plaza, Q.5) đại diện nhận 40 thùng trà tự nhiên TH true TEA Trời đã trưa, nhiều chuyến xe vẫn tiếp tục lăn bánh, chở yêu thương đi khắp các ngả đường thành phố…
Cao An
Từ khi dịch Covid-19 bùng phát vào đầu năm 2020 tới nay, Tập đoàn TH cùng Ngân hàng TMCP Bắc Á thông qua Quỹ Vì Tầm Vóc Việt đã chung tay đóng góp kịp thời các sản phẩm và thiết bị y tế trị giá 90 tỷ đồng cùng cả nước đẩy lùi dịch bệnh.
Trong đợt tặng sản phẩm mới nhất - 72.000 ly sữa tươi và đồ uống tốt cho sức khỏe của Tập đoàn TH - có sản phẩm mới ra mắt: Trà tự nhiên TH true TEA. Với thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên, TH true TEA giàu chất chống oxy hóa, giàu các hoạt chất giúp giảm căng thẳng mệt mỏi, tăng cường sức khỏe.
-
Ngày Valentine: Chẳng có gì xấu khi đòi hỏi điều mình muốn
Sau khi cưới, dường như các cặp vợ chồng mặc định họ không còn là tình nhân và 5 năm sau thì Valentine đã nhàn nhạt mất rồi! Khi yêu nhau, tặng hoa là nhu cầu và vài năm sau khi cưới nó trở thành thói quen.Thuê “người yêu” đi chơi Valentine" alt="Ngày Valentine: Chẳng có gì xấu khi đòi hỏi điều mình muốn" /> ...[详细] -
Éo le hôn nhân của người khuyết tật trí não
Các tin liên quan Chuyện hy hữu: Đòi lại cô dâu sau 20 ngày cưới
Vụ gia đình nhà gái đòi lại cô dâu: Lời trần tình của chú rể
Tình yêu và bi kịchTheo báo Thanh Niên, ngày 22/1/2013, anh Nguyễn Quốc Hùng (24 tuổi, ngụ xãLong Nguyên, H. Bến Cát, Bình Dương; bị bại liệt 2 chân) được 2 gia đình đồng ýtổ chức đám cưới với chị Nguyễn Thị Yến (26 tuổi, ngụ P. Phú Hòa, TP. Thủ DầuMột, Bình Dương; bị bại não bẩm sinh).
Theo mẹ cô dâu, lý do khiến gia đình đồng ý tổ chức đám cưới là “do hai đứatừng học chung với nhau, thấy cả hai thương nhau quá, vả lại Yến cũng năn nỉ nêngia đình chiều con cho cưới".
Tình yêu của đôi trẻ đã thuyết phục được gia đình cho làm đám cưới, nhưngkhuyết tật của chị Yến và hoàn cảnh bị liệt chân của anh Hùng không đủ để bố mẹcô dâu tin rằng họ có thể chăm sóc lẫn nhau. Sau đám cưới khoảng 20 ngày, nhàgái đòi lại cô dâu với lý do Hùng và Yến không thể tự phục vụ, chăm sóc cho bảnthân.
Chị Yến và anh Hùng trong ngày cưới. Ảnh: Thanh niên Bố mẹ Yến là ông Nguyễn Hơn và bà Trần Thị Lân (cha mẹ của Yến), cho biết Yếnbị bại não từ nhỏ, đi lại khó khăn (đi được khoảng trên 10 bước thì té ngã), Yếnnói không rõ tiếng, suy nghĩ và nhận thức không thống nhất.
“Do đầu óc của cháu không được như người bình thường nên thỉnh thoảng Yến bỏnhà ra đi, không biết đường nào mà tìm. Như vậy chúng tôi sao dám giao con chongười ta được” – bà Lân, mẹ cô dâu lý giải nguyên do gia đình nhất quyết “đòi”con.
Phút chốc, cặp vợ chồng mới cưới bị chia rẽ, chú rể bị đòi mất vợ, cô dâu bịtách khỏi chồng. Anh Nguyễn Quốc Hùng không biết làm gì khác, đành phải cầu cứuchính quyền giải quyết hai nguyện vọng: Đưa Yến về sống chung và giải quyết thủtục đăng ký kết hôn.
Song sự việc có phần đi vào mớ bòng bong bởi: “Yến bị bại não, có thể rơi vàotrường hợp cấm kết hôn được quy định tại khoản 2 điều 10 Luật Hôn nhân gia đình(người mất năng lực hành vi dân sự thì bị cấm kết hôn - PV). Tuy nhiên, chỉ cótòa án mới phán quyết một người mất năng lực hành vi dân sự. Hiện nay, gia đìnhYến chưa yêu cầu tòa án nên chúng tôi chưa biết giải quyết như thế nào” - ÔngNguyễn Ngọc Vũ, cán bộ Tư pháp P. Phú Hòa (TP. Thủ Dầu Một) phân tích.
Tranh cãi xung quanh hạnh phúc éo le
Pháp luật đã nêu rõ quy định cấm kết hôn đối với người mấtnăng lực hành vi dân sự. Thế nhưng, xung quanh câu chuyện éo le này vẫn cònnhiều tranh cãi. Nhiều ý kiến cho rằng, kết hôn chính là khởi đầu những bi kịchcho họ.
“Mình ủng hộ những người khuyết tật về thân thể vẫn có quyền có hạnh phúc lứađôi, nhưng hoàn toàn không ủng hộ những người có khuyết tật về trí não lại xâydựng hạnh phúc gia đình… Bại não bẩm sinh mà lấy chồng, rồi sinh con, rồi chuyệngì sẽ xẩy ra tiếp theo? Người lớn có theo suốt đời để nuôi dưỡng dạy dỗ cô dâunày không?” – một độc giả nêu câu hỏi.
Ngược lại, trân trọng tình yêu của Yến và Hùng, nhiều độc giả đã phản hồi chorằng, cần sự ủng hộ của hai gia đình để đôi uyên ương này được về sống với nhaunhư ý nguyện. Các luồng ý kiến đồng tình khẳng định: “Tình yêu là điều kỳ diệumà không ai có quyền ngăn cản, cấm đoán”, “dù là ở nhà chồng hay nhà bố mẹ đẻthì cả hai cũng cần được sự chăm sóc của nguời thân, thuơng con tại sao khôngthành toàn ý nguyện cho các con?”.
Độc giả Đinh Ngọc Phú nêu ý kiến: “Một tình yệu rất đáng được tôn vinh vàtrân trọng. Cô dâu và chú rể đã từng là học sinh và học chung với nhau thì đãxác định được ý thức, tình cảm và tình yêu thực sự của hai người. Hơn nữa về mặtquan điểm tâm sinh lý của con người cũng là một bài thuốc hữu hiệu bồ ích chotinh thần nhất là đối với cô dâu. Gia đình, xã hội không nên ngăn cản họ kẻo hậuquả khó lường”.
Trên diễn đàn webtretho, một thành viên chia sẻ câu chuyện cảm động về tìnhyêu của người bà chị bà con mắc bệnh thần kinh: “Chị rất thích đàn ông, lâu lâulại trốn nhà để tìm “tình yêu”. Trời xui đất khiến chị gặp và yêu anh cũng bệnhthần kinh… rồi mang thai. Gia đình đưa chị đi bỏ thai, bệnh viện yêu cầu đoạnsản cho chị. Mới đầu, ba mẹ chị không chịu, nhưng khi nghe tư vấn, họ đã đồng ý.Bại não hay bại liệt cũng biết mưu cầu hạnh phúc, nhưng là người thân của họ nêncó trách nhiệm, đừng để những đứa con không lành lặn chào đời. Vừa đau khổ tấmthân vừa trở thành gánh nặng cho xã hội” – thành viên này chia sẻ.
Kỳ diệu cuộc hôn nhân ở trại nấm Thiện Giao
Tại Mái ấm Thiện Giao (Đồ Sơn, Hải Phòng) từng diễn ra một chuyện tình và đám cưới “chưa từng có” giữa hai người mắc bệnh down. Câu chuyện do Giám đốc Cơ sở Thiện Giao – thường được mọi người gọi là “Mẹ Hương” – chia sẻ cùng những nhìn nhận của bà về chuyện kết hôn của người khuyết tật trí tuệ.Mẹ Hương kể, anh Hạnh hơn chị Thêm 10 tuổi, đều bị down và được gia đình gửi hẳn vào đây đã lâu. Thêm bị câm, phải dạy 10 năm mới biết khái niệm “tắm”, còn anh Hạnh thì vừa câm vừa điếc, thậm chí còn chưa biết đánh răng. Vậy mà họ nảy sinh tình cảm, thích nhau, yêu nhau rất tự nhiên, đến nỗi Hạnh thường xuyên tìm đến Thêm, thậm chí còn tìm cách vào giường chị Thêm.
Anh Hạnh và chị Thêm hạnh phúc bên nhau. Ban đầu, mẹ Hương cũng nghiêm cấm, phải thức canh để không cho Hạnh làm bậy, sợ xảy ra “sự cố”. Nhưng rồi thấy hai người “quấn” nhau quá, Mẹ động lòng, quyết định tác thành cho cả hai với ý nghĩ: Thôi thì, mỗi người chỉ sống có một lần, một đời”.
“Tôi phải mất đến mấy tháng trời chạy đôn đáo mới thuyết phục được hai bên gia đình đồng ý. Họ đều sợ con cái lập gia đình sẽ sinh con đẻ cái, là gánh nặng cho xã hội. Vậy là chúng tôi làm đơn cam kết có mặt hai nhà: Cho Thêm và Hạnh lấy nhau nhưng phải đình sản…” – mẹ Hương cho biết.
Mẹ nhận xét, sau ba năm lấy nhau, Hạnh và Thêm đã có những tiến bộ rõ rệt. “Tình yêu buồn cười lắm. Yêu nhau, lấy nhau xong, dường như họ “khôn” hơn, giận hờn, yêu thương, thậm chí là ghen… là những việc không ai dạy nhưng cả hai đều biết. Có lẽ kết hôn làm cho cả hai cân bằng được trạng thái chăng?”.
Theo sát cuộc sống của vợ chồng anh chị, mẹ Hương chia sẻ, đám cưới của họ diễn ra có phần thuận lợi vì cả hai đều sống ở Mái ấm, không phải sống ở nhà riêng, người thân gia đình họ không phải quá bận tâm, lo lắng, chăm sóc.
“Việc kết hôn của hai người đòi hỏi trách nhiệm, quan tâm, chăm sóc rất lớn của người thân, gia đình. Từ tắm giặt, vệ sinh, và đặc biệt theo dõi sức khỏe, việc tránh thai… của cặp vợ chồng nếu họ kết hôn phải hết sức cẩn trọng để tránh nảy sinh những “sự cố” ngoài ý muốn như họ có con, gây ra những gánh nặng cho xã hội. Điều này, không phải gia đình nào cũng làm được, kể cả những gia đình giàu có” – mẹ Hương nói.Minh Tâm
" alt="Éo le hôn nhân của người khuyết tật trí não" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
Pha lê - 31/01/2025 09:20 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Sợ bị ly hôn, bác sĩ dàn cảnh đánh ghen làm nhục vợ
Một vụ đánh ghen - Ảnh minh hoạ
Kết thúc phiên xử, tòa phúc thẩm quyết định sửa án sơ thẩm, tăng mức án từ tùtreo sang tù giam đối với 2 bị cáo Trần Trung Lập (SN 1962), Võ Xuân Hồng (SN1975) cùng trú xã An Dân, Tuy An.
Dàn cảnh đánh ghen
Sáng 11/4/2012, một đoạn đường ở khu phố Trường Xuân, thị trấn Chí Thạnh (TuyAn) bỗng trở nên ồn ào, huyên náo. Mọi người ùa ra xem thì thấy 3-4 người đangvây lấy một phụ nữ, chửi rủa thậm tệ.
Nạn nhân là chị Huỳnh Thị Kim Cúc (SN 1966, là người địa phương) bỏ chạy thìbị một người đuổi theo nắm áo kéo lại. Một người khác lao vào đánh nạn nhân,chửi rằng đã quan hệ bất chính với chồng mình...
Việc chửi bới, hành hung diễn ra khoảng 20 phút trên phố đông người. May mắnlà sau đó người dân chứng kiến đã báo công an can thiệp, không để sự việc đi quáxa.
Tại cơ quan chức năng, hành vi của nhóm người trên đã được làm rõ. Hóa ra vụviệc là do Trần Trung Lập, chồng của nạn nhân sắp xếp.
Hồ sơ vụ án thể hiện, dù đã có 2 con chung nhưng qua thời gian dài sống vớinhau, chị Huỳnh Thị Kim Cúc thấy tình cảm vợ chồng mâu thuẫn không thể hàn gắnnên đầu năm 2012, đã làm đơn gửi ra tòa xin ly hôn.
Vì Lập không muốn chuyện này nên nghĩ cách thuê người tạo ra vụ đánh ghen để mọingười nghĩ chị Cúc ngoại tình nên mới làm đơn ly hôn. Cụ thể, Lập nhờ em họ làVõ Xuân Hồng tìm người thực hiện ý định. Qua người quen, Hồng liên hệ nhờ TrầnThị Nghĩa (SN 1987, trú xã Bình Kiến, TP Tuy Hòa) cùng bàn bạc việc này.
Sau khi trao đổi với Hồng và Lập, Nghĩa rủ thêm Nguyễn Thị Hòa (SN 1980, trú xãAn Dân), Cao Thị Na, Phan Thị Bích Nhung, Huỳnh Thị Hồng Hà (cùng ở TP Tuy Hòa)“đi làm xấu hổ một phụ nữ do người quen nhờ” với giá 3 triệu đồng.
Sáng ngày xảy ra sự việc, Hồng báo cho nhóm Nghĩa biết hướng chị Cúc đi làm. Cảnhóm lên xe đuổi theo rồi chặn đường làm nhục chị Cúc giữa thị trấn Chí Thạnh vàgây thương tích 2% tạm thời.
Chị Huỳnh Thị Kim Cúc cho biết, sau khi có thông tin chồng quan hệ với một y tá,vợ chồng chị mâu thuẫn gay gắt. Cách ngày chị bị chặn đánh trước đó hơn 2 tháng(ngày 4/2/2012), chị đã làm đơn ly hôn nhưng ông Lập không ký.
Sau đó chị đã đơn phương gửi đơn đến TAND huyện Tuy An. “Do tôi làm đơn xin lyhôn nên ông Lập có ý định thuê người tạo ra cảnh xô xát, nhục mạ tôi như một vụđánh ghen để mọi người nghĩ rằng tôi ngoại tình nên mới ly hôn chồng”, chị Cúcbức xúc.
" alt="Sợ bị ly hôn, bác sĩ dàn cảnh đánh ghen làm nhục vợ" /> ...[详细]
Tại phiên tòa sơ thẩm ngày 11/1/2013, TAND huyện Tuy An đã tuyên phạt bị cáoTrần Trung Lập 1 năm tù nhưng cho hưởng án treo. Các đồng phạm Võ Xuân Hồng,Trần Thị Nghĩa, Nguyễn Thị Hòa, Cao Thị Na, Phan Thị Bích Nhung và Huỳnh ThịHồng Hà mỗi bị cáo bị phạt từ 3 đến 9 tháng tù đều cho hưởng án treo cùng tội“Làm nhục người khác”; đồng thời liên đới bồi thường cho nạn nhân hơn 5 triệuđồng để bù đắp tổn hại về tinh thần.
Cho rằng bản án sơ thẩm xử nhẹ các bị cáo, chị Huỳnh Thị Kim Cúc đã làm đơnkháng cáo; Viện KSND huyện Tuy An cũng kháng nghị bản án đề nghị tăng mức án đốivới Trần Trung Lập và các bị cáo. Trong khi đó bị cáo Lập và Hồng cũng làm đơnkháng cáo, xin giảm nhẹ hình phạt.
Bà Trương Thị Hòa, mẹ ruột của bị cáo Lập cũng đã có “đơn kêu cứu khẩn thiết”gửi TAND tỉnh Phú Yên và nhiều nơi khác xin “cứu xét” cho bị cáo “nhận mức hìnhphạt vừa giáo dục để Lập khắc phục sửa đổi bản thân”.
Trong đơn này, bà Hòa thanh minh về hành động sai trái, vi phạm pháp luật củacon trai; đồng thời nói nhiều điều không đúng về con dâu của mình (chị Huỳnh ThịKim Cúc) .
Tăng mức án bị cáo
Mới đây, ngày 16/7, TAND tỉnh Phú Yên đã đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm. Tạiphiên tòa, lời khai nhận tội của các bị cáo đều phù hợp với các tài liệu, chứngcứ có tại hồ sơ vụ án, đủ cơ sở kết luận các bị cáo đã phạm tội “Làm nhục ngườikhác” theo khoản 1, Điều 121 Bộ luật Hình sự.
Theo hội đồng xét xử phúc thẩm, là một bác sĩ, là đảng viên có trình độ nhậnthức và hiểu biết pháp luật nhưng Trần Trung Lập đã giải quyết mâu thuẫn giađình bằng cách dùng tiền thuê người chặn đường, chửi bới làm nhục vợ mình giữanơi đông người đã vi phạm pháp luật, lại vi phạm đạo đức nên cần xử lý nghiêm.
Tuy bị cáo có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự nhưng án sơ thẩm phạtbị cáo một năm tù cho hưởng án treo là không đủ tác dụng giáo dục riêng và phòngngừa chung. Còn đối với bị cáo Võ Xuân Hồng là người tham gia với vai trò giúpsức tích cực dù không có mâu thuẫn gì với người bị hại, nhưng đã tích cực trongviệc tổ chức thực hiện ý đồ phạm tội của bị cáo Lập.
Hành vi của bị cáo Hồng thể hiện thái độ xem thường pháp luật, xem thường nhânphẩm, danh dự của người khác. Bản án sơ thẩm phạt bị cáo 9 tháng tù cho hưởng ántreo là chưa tương xứng với tính chất, mức độ của hành vi phạm tội.
Vì vậy tòa bác kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của bị cáo Lập và bị cáo Hồng;chấp nhận một phần kháng nghị của Viện KSND huyện Tuy An và kháng cáo của ngườibị hại không cho 2 bị cáo này hưởng án treo.
Các bị cáo Nghĩa, Nhung, Na, Hòa, Hà tích cực giúp sức và trực tiếp gây án, đóngvai trò quan trọng nên cũng cần phải xử phạt nghiêm. Các bị cáo còn lại cần xửlý mức án tương xứng với tính chất, mức độ phạm tội. Tuy nhiên, tại phiên xửphúc thẩm, Viện KSND tỉnh rút phần kháng nghị về hình phạt đối với 5 bị cáo trênnên bản án sơ thẩm đối với các bị cáo này đã có hiệu lực pháp luật.
Kết thúc phiên phúc thẩm, TAND tỉnh Phú Yên quyết định sửa bản án sơ thẩm, tuyênphạt bị cáo Trần Trung Lập 1 năm tù; bị cáo Võ Xuân Hồng 9 tháng tù về tội Làmnhục người khác.
Về trách nhiệm dân sự, tòa tuyên buộc các bị cáo có trách nhiệm liên đới bồithường cho chị Huỳnh Thị Kim Cúc 11,5 triệu đồng thiệt hại do danh dự, nhânphẩm, uy tín bị xâm hại.
(Theo Báo Phú Yên điện tử) -
EVNSPC ủng hộ các tỉnh phía Nam 33 tỷ đồng chống dịch
Thời gian qua, bên cạnh nhiệm vụ vừa đảm bảo cung cấp điện, vừa thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống dịch Covid-19; chăm lo, bảo vệ sức khỏe và an toàn cho người lao động, EVNSPC nỗ lực duy trì xuyên suốt công tác phục vụ người dân, khách hàng sử dụng điện trong điều kiện giãn cách xã hội, dịch bệnh lan rộng tại nhiều địa phương.Hưởng ứng lời kêu gọi “Toàn dân đoàn kết, ra sức phòng, chống dịch bệnh Covid-19”; thể hiện tinh thần, trách nhiệm xã hội trong phòng chống Covid-19, EVNSPC vừa triển khai Chương trình ủng hộ, tài trợ kinh phí để các tỉnh, thành phố phía Nam (thuộc địa bàn hoạt động) trang bị vật tư, thiết bị y tế phục vụ phòng chống, điều trị, hồi sức, cấp cứu bệnh nhân Covid-19.
Ông Nguyễn Ngọc Thành, Giám đốc Công ty TNHH MTV Điện lực Đồng Nai (phải) thay mặt EVNSPC trao kinh phí 3 tỷ đồng hỗ trợ Sở Y tế tỉnh Đồng Nai Theo Tổng giám đốc EVNSPC Nguyễn Phước Đức, trước bối cảnh dịch bệnh bùng phát nhanh, phức tạp tại các tỉnh phía Nam, với mong muốn cùng địa phương, các lực lượng tuyến đầu triển khai hiệu quả công tác phòng chống dịch, cũng như chăm lo sức khỏe, an toàn tính mạng của người dân trước dịch Covid-19, EVNSPC đã tham gia nhiều hoạt động phòng chống dịch tại các tỉnh phía Nam. Đặc biệt nhằm trang bị thêm thiết bị y tế phục vụ hồi sức, cấp cứu đối với người dân không may bị nhiễm bệnh nặng tại các trung tâm, bệnh viện điều trị bệnh Covid-19 tại các tỉnh phía Nam, EVNSPC đã vận dụng mọi nguồn lực, hỗ trợ đến 11 tỉnh/thành phố với tổng số tiền là 33 tỷ đồng, tương ứng mức hỗ trợ 3 tỷ đồng mỗi tỉnh/thành phố để đầu tư trang thiết bị, vật tư y tế phục vụ công tác phòng chống dịch.
Sau khi nhận được thông báo về nguồn kinh phí hỗ trợ của EVNSPC, UBND các tỉnh, thành phố đã chỉ đạo các đơn vị phối hợp với đại diện Điện lực tỉnh hoàn thành thủ tục tiếp nhận. Đến nay, bước đầu có các Công ty Điện lực như Long An, Vĩnh Long, TP. Cần Thơ và Công ty TNHH MTV Điện lực Đồng Nai đã đại diện cho EVNSPC trao nguồn tiền hỗ trợ 3 tỷ đến các tỉnh, thành phố để chuẩn bị đầu tư, mua sắm trang thiết bị y tế phục vụ công tác điều trị bệnh nhân Covid-19. Các địa phương còn lại đang phối hợp ngành Điện khẩn trương hoàn thành thủ tục tiếp nhận khoản tiền hỗ trợ để phục vụ trang bị về vật tư, thiết bị y tế cho các bệnh viện tuyến đầu của các tỉnh, giúp tăng thêm điều kiện chữa trị.
Ông Nguyễn Văn Út, Chủ tịch UBND tỉnh Long An (phải) tiếp nhận nguồn kinh phí 3 tỷ hỗ trợ công tác phòng chống dịch do đại diện Công ty Điện lực Long An thay mặt EVNSPC trao. Qua chương trình này, cán bộ công nhân viên EVNSPC mong muốn thể hiện trách nhiệm xã hội, gửi gắm tấm lòng, một phần công sức của người thợ điện miền Nam để cùng đồng hành, chia sẻ với các địa phương, lực lượng tuyến đầu có thêm nguồn lực, điều kiện để bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho người dân các tỉnh phía Nam không may bị nhiễm Covid-19.
Trước đó, EVNSPC và các Công ty Điện lực thành viên cũng đã tham ủng hộ nhiều tỷ đồng cho Quỹ phòng, chống dịch Covid-19 tại các tỉnh, thành phía Nam; đóng góp, tài trợ hệ thống thiết bị y tế trị giá 2,5 tỷ đồng cho Bệnh viên hồi sức Covid-19 TP.HCM và Bệnh viện bệnh Nhiệt đới TP.HCM; tài trợ Trung tâm Hồi sức tích cực người bệnh Covid-19 thuộc Bệnh viện Bạch Mai tại TP.HCM 50 bộ máy tính, 50 bộ máy in phục vụ công tác quản lý điều trị; tặng Bệnh viện Chợ Rẫy hơn 1.700 khẩu trang 3M 1870 và 500 bộ đồ bảo hộ y tế cấp 4 đạt chuẩn chất lượng sử dụng trong khu vực hồi sức điều trị bệnh nhân Covid-19 với tổng trị giá 150 triệu đồng.
Q. Sơn
" alt="EVNSPC ủng hộ các tỉnh phía Nam 33 tỷ đồng chống dịch" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
Chiểu Sương - 29/01/2025 07:42 Cúp C1 Châu Âu ...[详细] -
Bi còn dựng chuyện làm người lớn dễ mất lòng nhau. Bi sang nhà bà nội chơi. Nghĩ con nít không biết chuyện gì nên bà nội Bi tranh thủ nhận xét vài câu không hay về mẹ Bi. Bi về học lại toàn bộ mọi chuyện cho mẹ nghe, cậu bé còn không quên thêm mắm, thêm muối: “Bà nội nói mẹ lười biếng, bà còn nói mẹ không có thương ba, bà nói mẹ là người xấu…”. Chị Hai gọi điện cho toàn bộ anh em, chị than khóc, kể lể xưa nay có làm chuyện gì để mẹ chồng phật ý, sao nỡ lòng nào nói xấu chị. Lúc này mẹ và cô chồng mới hốt hoảng nhớ đến cu Bi. Mẹ chồng vội thanh minh để con dâu không hiểu lầm. Các cô chú vội xúm vào giúp mẹ chồng - nàng dâu giảng hòa.
Ngay cả người giúp việc trong nhà Bi cũng sợ cậu bé. Bi thường ngồi canh chừng họ sơ hở để mách mẹ. Bác giúp việc lớn tuổi giữ em gái của Bi. Bác ngả lưng xuống ghế chưa được ba phút, Bi chạy đi mách mẹ chuyện bác ngủ, không ngó em, em bị té. Không cần biết đầu đuôi câu chuyện, chị Hai chạy vào mắng người làm xối xả. Bác giúp việc luôn phải cảnh giác Bi. Nhiều hôm mệt mỏi dù con bé đã ngủ, bác vẫn không dám ngả lưng nghỉ vì sợ Bi thấy sẽ mách lẻo.
Nhiều bận gặp tôi, chị Hai còn cười khề khà. Chị xoa đầu khen Bi là cái camera thu phát mọi chuyện trong nhà cho chị. Chị bảo có Bi ở nhà, chị yên tâm, đi đâu cũng không lo người làm trốn việc. Chị còn khen Bi khôn khéo, không ai ăn hiếp được. Tôi chỉ biết lắc đầu ngao ngán với cách dạy con của chị. Chị không biết uốn nắn suy nghĩ cho con mà còn cổ vũ thói mách lẻo, bịa chuyện của trẻ. Cậu bé luôn tỏ ra thích thú khi những chuyện mình làm gây hại cho người khác. Một tâm hồn trẻ thơ đang bị vấy bẩn vì những suy nghĩ lệch lạc. Chỉ tiếc là người lớn lại làm ngơ không biết.
(Theo Phunuonline)
" alt="Vấy bẩn trẻ thơ" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
- Vợ chồng em đều 27 tuổi, lúc mới cưới nhau thấy hợp và vui lắm, nhưng từ khi có con, mọi chuyện trở nên khó dần, không nói chuyện được với nhau.Từ khi có con, vợ chồng tôi không còn màn dạo đầu" alt="'Dạy' chồng" />
- Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- Mẹo nhỏ giúp bạn sống sót trong 9 tình huống nguy hiểm tính mạng
- Phát triển du lịch nhưng không "bê tông hóa" ở Công viên địa chất Lạng Sơn
- Tây Ban Nha điều 10.000 binh sĩ, cảnh sát cứu trợ khu vực lũ quét
- Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Sống chung nhà nhưng vợ chồng tôi không còn chung giường nữa
- Mượn chồng