当前位置:首页 > Bóng đá > Thủ khoa kỳ thi vào lớp 10 của Hà Nội năm 2023 đạt 49 điểm 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
Theo tài liệu Những cây thuốc và vị thuốc của Việt Namcủa Giáo sư Đỗ Tất Lợi, người dân thường dùng nhựa đu đủ làm thuốc trị giun như giun kim, giun đũa, sán lợn.
Hạt đu đủ có khả năng kháng khuẩn mạnh. Hoa đu đủ đực tươi hoặc phơi khô hấp với đường dùng chữa ho, viêm ống phổi, mất tiếng. Rễ đu đủ sắc uống làm thuốc cầm máu trong bệnh băng huyết, bệnh sỏi thận.
"Có thể thấy, theo kinh nghiệm dân gian, đu đủ là một loại thực phẩm đồng thời là dược liệu đa chức năng", Tiến sĩ Triết chia sẻ.
Thực hư tin đồn hoa đu đủ đực chữa ung thư
Thời gian qua, trên mạng xã hội và người dân truyền miệng thông tin lá và hoa đu đủ (đặc biệt là hoa đu đủ đực) giống như “thần dược” chữa nhiều loại ung thư. Tiến sĩ Triết khẳng định, các tài liệu ghi nhận trước đây đều không đề cập đến tác dụng điều trị ung thư của lá và hoa đu đủ.
Tra cứu rất nhiều nguồn tài liệu trong và ngoài nước, ông nhận thấy, hầu như các nghiên cứu về ung thư trên hai bộ phận lá và hoa đu đủ đều là các thử nghiệm in vitro trên các dòng tế bào ung thư được nuôi cấy bên ngoài cơ thể sống, chưa có nhiều nghiên cứu trên cơ thể động vật. Đặc biệt, không thấy các nghiên cứu trên người (nghiên cứu lâm sàng).
Một số nghiên cứu của tác giả nước ngoài cũng cho thấy lá đu đủ có tác dụng ức chế trung bình trên một số dòng tế bào ung thư nuôi cấy in vitro và kiến nghị cần phải có những nghiên cứu sâu hơn để khẳng định.
Tiến sĩ Triết nhận định, chưa đủ cơ sở khoa học cho thấy sử dụng lá và hoa đu đủ đực có thể phòng và điều trị ung thư.
Mới đây, Tiến sĩ, bác sĩ Đặng Huy Quốc Thịnh, Phó giám đốc Bệnh viện Ung bướu TP.HCM cũng cho biết, các phương pháp dân gian truyền miệng như uống lá đu đủ, lá thuốc... hoàn toàn không có cơ sở khoa học, không có ích cho người bệnh ung thư.
"Chúng tôi gặp rất nhiều bệnh nhân ung thư không điều trị ngay mà nghe theo lời hướng dẫn trên mạng. Họ uống lá này thuốc kia và không hiệu quả. Đến khi quay lại viện, ung thư đã ở giai đoạn quá muộn, khó kiểm soát", bác sĩ Thịnh nói.
Lưu ý khi sử dụng lá và hoa đu đủTiến sĩ, dược sĩ Nguyễn Thành Triết cho biết, hiện nay, độc tính của lá và hoa đu đủ chưa được đánh giá đầy đủ. Người dân sử dụng lá và hoa đu đủ như trà uống cần phải chú ý liều lượng, khoảng 4-12g/ngày trong một khoảng thời gian nhất định, không uống thay nước.
Ngoài ra, cần thận trọng khi sử dụng với đối tượng đặc biệt như trẻ em, phụ nữ có thai và người bị loét dạ dày. Khi sử dụng lá và hoa đu đủ cho mục đích điều trị hay hỗ trợ điều trị bệnh, cần phải hỏi ý kiến của chuyên gia trong lĩnh vực y học cổ truyền để có cách sử dụng phù hợp.
" alt="Đu đủ nhiều công dụng nhưng có dùng để chữa bệnh ung thư?"/>Đây là những loại thịt được bảo quản nhờ quy trình liên quan đến xông khói, ướp muối và thêm hóa chất. Đó là xúc xích, thịt xông khói, thịt nguội. Quá trình chế biến có thể gia tăng thời hạn sử dụng, mùi vị nhưng khi ăn quá nhiều, thực phẩm có thể gây hại cho sức khỏe.
Theo Quỹ Nghiên cứu Ung thư Thế giới, nitrat và nitrit dùng để giữ màu sắc và hương vị của thịt có thể chuyển đổi thành các hóa chất độc hại như nitrosamine trong ruột, được coi là yếu tố nguy cơ gây ung thư đại trực tràng.
Những thực phẩm này cũng ít chất xơ - chất dinh dưỡng giúp thúc đẩy hệ vi sinh vật khỏe mạnh. Thịt chế biến thường có nhiều chất béo bão hòa, khiến các vi khuẩn có hại phát triển quá mức, có thể dẫn đến viêm ruột.
Thực phẩm từ sữa giàu chất béo
Các sản phẩm từ sữa bao gồm sữa, kem, phô mai cung cấp cho cơ thể protein và nguồn canxi. Mặc dù có lợi cho sức khỏe, thực phẩm từ sữa không dành cho tất cả mọi người, trong đó có nhóm không dung nạp lactose (một loại đường). Họ có thể bị các triệu chứng không mong muốn như đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy.
Những thực phẩm này thường chứa nhiều chất béo bão hòa tốn thời gian hơn để tiêu hóa, có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng khó tiêu và trào ngược đồng thời góp phần gây viêm ruột.
Đồ chiên rán
Theo Daily Mail,thực phẩm chiên rán có thể gây ra các vấn đề về dạ dày do khó tiêu hóa và có thể dẫn đến buồn nôn và khó chịu ở bụng. Ăn nhiều chất béo sẽ kích hoạt túi mật giải phóng mật để phân hủy thực phẩm. Khi quá trình đó bị quá tải sẽ gây ra các triệu chứng như đầy bụng, buồn nôn và chuột rút.
Nhiệt độ cao được sử dụng để chiên thực phẩm cũng có nguy cơ tạo ra các hợp chất khó phân hủy, góp phần gây viêm và stress oxy hóa trong hệ tiêu hóa.
Giảm lượng thức ăn chiên rán và tần suất ăn sẽ cải thiện sức khỏe đường ruột của bạn.
Thức uống có đường
Lạm dụng đường có liên quan đến tăng cân, yếu tố nguy cơ của nhiều bệnh. Thói quen xấu này ảnh hưởng đến sức khỏe của hệ vi sinh vật đường ruột.
Lượng đường trong máu tăng đột biến kích hoạt phản ứng viêm trong cơ thể. Tình trạng viêm có thể gây tổn thương niêm mạc ruột và tăng nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến đường ruột như bệnh Crohn hoặc hội chứng ruột kích thích.
Ngoài ra, vi khuẩn có hại có thể phát triển quá mức còn vi khuẩn có lợi suy giảm. Sự rối loạn đó dễ gây ra các triệu chứng liên quan đến đường ruột như đầy hơi, táo bón và tiêu chảy.
4 loại thực phẩm gây hại sức khỏe bác sĩ tiêu hóa không bao giờ ăn
Hàng tháng, Văn phòng UBND tỉnh căn cứ số liệu từ Cổng Dịch vụ công quốc gia để công bố công khai các nội dung của Bộ Chỉ số chỉ đạo, điều hành và đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện TTHC, dịch vụ công theo thời gian thực trên môi trường điện tử theo Quyết định số 766/QĐ-TTg ngày 23/6/2022 của Thủ tướng Chính phủ. Đây là các số liệu chính thức để đánh giá các cơ quan, đơn vị, địa phương.
Sở Thông tin và Truyền thông chịu trách nhiệm quản lý chung về mặt kỹ thuật, an toàn, an ninh thông tin và các hệ thống được kết nối, chia sẻ dữ liệu với Hệ thống thông tin giải quyết TTHC của tỉnh. Thường xuyên rà soát, kiểm tra, kịp thời phát hiện và khắc phục những sự cố do nguyên nhân kỹ thuật của Hệ thống thông tin giải quyết TTHC của tỉnh, duy trì hệ thống vận hành thông suốt, liên tục 24 giờ tất cả các ngày trong tuần; đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin theo quy định; thực hiện chế độ lưu trữ dự phòng dữ liệu; đảm bảo việc tích hợp, liên thông, đồng bộ theo yêu cầu.
Các sở, ban, ngành, và đề nghị các cơ quan Đảng, Đoàn thể chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao theo Kế hoạch này. Chịu trách nhiệm về rà soát, đảm bảo tỷ lệ cung cấp DVC trực tuyến ở cả 3 cấp (cấp tỉnh, huyện, xã) với lĩnh vực thuộc Sở, ban, ngành quản lý theo phụ lục 1 và 2 đính kèm. Chỉ đạo cán bộ, công chức, viên chức sử dụng DVC trực tuyến khi làm TTHC. Phấn đấu thực hiện đạt các tỷ lệ được giao tại các phụ lục 1 và 2 đính kèm.
UBND các huyện, thị xã, thành phố chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao theo Kế hoạch này; chủ động đề xuất với các Sở, ban, ngành các nội dung liên quan đến tái cấu trúc quy trình TTHC; rà soát các TTHC và các điều kiện bảo đảm để cung cấp trực tuyến. Thường xuyên đôn đốc, theo dõi việc triển khai sử dụng DVC trực tuyến trên địa bàn. Xem xét, nghiên cứu việc giao chỉ tiêu cụ thể đối với các phòng, ban chuyên môn, các xã, phường, thị trấn trên địa bàn (nếu cần thiết). Thực hiện các hoạt động hỗ trợ, hướng dẫn, tuyên truyền để người dân, doanh nghiệp tăng cường sử dụng các DVC trực tuyến.
UBND các xã, phường, thị trấn giao nhiệm vụ cho Thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng tích cực triển khai hướng dẫn người dân ở địa phương sử dụng dịch vụ công trực tuyến và phối hợp với các Hội, Đoàn thể ở địa phương tuyên truyền hướng dẫn sử dụng các tiện ích số như: Hỏi đáp trực tuyến, 1022, thanh toán không dùng tiền mặt...”, đảm bảo mỗi hộ gia đình có ít nhất 01 người biết sử dụng tài khoản VNeID để đăng nhập và sử dụng DVC trực tuyến, phấn đấu thực hiện đạt các tỷ lệ được giao.
Thế Vinh và nhóm PV, BTV" alt="Tăng tỷ lệ sử dụng dịch vụ công trực tuyến, đảm bảo thân thiện với người dùng"/>Tăng tỷ lệ sử dụng dịch vụ công trực tuyến, đảm bảo thân thiện với người dùng
Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
Theo dự toán do UBND TP.Thủ Đức và 3 huyện lập, đơn giá tạm tính để bồi thường, hỗ trợ đối với các trường hợp có đất ở bị giải toả từ 18,7 triệu đồng/m2 đến 40,2 triệu đồng/m2.
Đơn giá bồi thường và hỗ trợ chuyển đổi nghề đối với đất trồng cây lâu năm từ hơn 3,8 triệu đồng/m2 đến hơn 8,2 triệu đồng/m2; đất trồng cây hàng năm từ 3,2 triệu đồng/m2 đến 6 triệu đồng/m2.
Theo ông Võ Trung Trực – Phó Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM, đơn giá nói trên chỉ là tạm tính. Khi thực hiện công tác bồi thường, các địa phương sẽ hợp đồng với đơn vị tư vấn độc lập để thẩm định đơn giá đất cụ thể.
Sau đó, sẽ trình Hội đồng Thẩm định giá đất và UBND TP.HCM phê duyệt hệ số điều chỉnh giá đất, làm cơ sở tính bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người dân.
Ông Võ Trung Trực cho biết, đến nay, đa số người dân bị ảnh hưởng tại 4 địa phương đã đồng thuận để chính quyền xác lập hồ sơ trước và chủ đầu tư đã giao ranh mốc thực địa để các địa phương xác định chính xác toạ độ. Đây là hai khâu quan trọng để chính thức triển khai việc bồi thường.
Về phương án tái định cư, hiện TP.Thủ Đức và huyện Bình Chánh đã đảm bảo đủ quỹ nhà tái định cư trên địa bàn. Huyện Hóc Môn và Củ Chi lần lượt cần thêm 60 nền đất và 65 nền đất tái định cư.
Dự án Đường Vành đai 3 được kỳ vọng sẽ tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội không chỉ cho TP.HCM mà còn cho cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Thu hồi đất dự án Đường Vành đai 3, người dân TP.HCM được bồi thường ra sao?
Bé ngừng tuần hoàn nghi sặc sữa
Với những các y bác sĩ, cảm giác cứu được một người đang ở giữa sự sống và cái chết luôn khiến họ mừng rỡ và khó có thể quên được.
Theo ThS-BS. Lương Quốc Chính (Khoa Cấp cứu - Bệnh viện Bạch Mai), trước mỗi trường hợp cấp cứu thành công như vậy, bao giờ người làm nghề y cũng trải qua các cung bậc cảm xúc như hốt hoảng và lo sợ, quyết tâm và cố gắng, mừng rỡ và yên tâm.
ThS.BS. Lương Quốc Chính nhớ lại, cách đây không lâu, một đồng nghiệp của mình tại BV Nhi Trung Ương đã chia sẻ câu chuyện cứu chữa một em bé ngừng tuần hoàn nghi sặc sữa thành công khiến bác sĩ vô cùng xúc động.
Đó là câu chuyện của bác sĩ Nguyễn Văn Hiếu, Khoa Hồi sức Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương khi trong gang tấc cứu sống bé gái Phạm Thị H (ở Thủy Nguyên, Hải Phòng).
Bé gái Phạm Thị H (ở Thủy Nguyên, Hải Phòng) được cứu sống trong gang tấc. |
Bác sĩ Hiếu kể: “Hôm ấy, hết giờ làm việc, tôi vừa ra khỏi khoa thì gặp một bà mẹ hốt hoảng bế đứa con tím ngắt, chân tay buông thõng ở ngay gần trước khoa cầu cứu bác sĩ.
Mình sợ quá, vội vàng ra xem, thấy con không thở nữa, tím tái, trương lực cơ mềm nhẽo, mình đoán ngừng thở, ngừng tim, vì bé chỉ cách khoa hồi sức khoảng mấy chục mét thôi.
Mình vừa bế, vừa chạy, vừa ép tim ngoài lồng ngực đi thẳng lên tầng 2 khoa sơ sinh (mất khoảng 30 giây là vào được khoa), trong 30 giây ấy thấy bé è được 2 tiếng, đoán là bé bị sặc và tắc nghẽn đường thở. Mình lên khoa nhờ mọi người trợ giúp bóp bóng, ép tim ngoài lồng ngực, hút sạch đờm dãi, sẵn sàng đặt nội khí quản.
Sau khi ép tim và bóp bóng khoảng gần 1 phút, bé khóc trở lại được, hồng hào, trương lực cơ khá dần lên, không cần phải đặt ống.
Theo lời mẹ bé kể, bé vừa bú xong, sau bú thì tím tái rồi lịm dần đi cho đến hôn mê, không phản xạ, không có nhịp thở.
Tuy bé được đưa vào khoa hồi sức nhưng chỉ dùng những động tác sơ cứu ban đầu, chưa cần máy móc gì đặc biệt bé đã hồi phục hoàn toàn. Như vậy để thấy rằng hồi sức ban đầu rất quan trọng, có thể cứu sống một mạng người, một cuộc đời”, bác sĩ Hiếu kể.
Ăn bánh gio bị sặc, bé 4 tuổi thoát chết trong gang tấc
Cũng kể về câu chuyện trẻ bị tại nạn bất ngờ, ThS-BS. Lương Quốc Chính không quên trường hợp một cháu bé 4 tuổi ăn bánh gio bị sặc được bố mình sơ cứu kịp thời.
Khi đang cùng cậu mình ăn bánh gio, bé đột ngột ho vài tiếng rồi nghẹn bứ lại. Mặt đỏ bừng, chảy nước mắt nhưng không khóc được. May mà bố ngồi cạnh, ôm ngay bé dậy, tựa ngực vào tay bố, vỗ cho bé 5 phát mạnh vào lưng... miếng bánh gio to tướng bật ra.
Bánh gio, thường được các gia đình sử dụng làm món ăn trong ngày Tết, là một trong nhưng nguyên nhân dễ gây sặc dị vật đường thở ở trẻ nhỏ. Ảnh: Bác sĩ LQC |
Theo ThS-BS. Lương Quốc Chính, dấu hiệu dễ nhận biết nhất khi trẻ bị sặc, đó là "hội chứng xâm nhập" như trẻ đang ăn, đang chơi đột ngột ho sặc sụa, mặt tím tái, vã mồ hôi, thở gắng sức.
Nếu dị vật gây tắc nghẽn đường thở hoàn toàn (dị vật thanh quản) trẻ có thể ngừng thở ngay lập tức, tiếp đó là hôn mê và tử vong nếu không được xử trí đúng cách.
"Hội chứng xâm nhập" cũng có thể chỉ kéo dài một vài phút thì hết do dị vật đã di chuyển sâu vào bên trong đường thở gây tắc nghẽn đường thở không hoàn toàn. Tuy nhiên, sau khi vào sâu vào trong đường thở, tùy thuộc vào vị trí mắc kẹt dị vật mà trẻ có các biểu hiện khác nhau: Nói khàn, thở rít, thở khò khè và khó thở (dị vật hạ thanh quản, khí quản); ho và thở khò khè, ho ra máu, khó thở, nghẹt thở, suy hô hấp, thở yếu, sốt và tím tái (dị vật phế quản).
Theo bác sĩ Chính, khi thấy con hóc, việc người lớn hay làm đầu tiên là đưa tay vào cổ họng trẻ móc dị vật ra dù có nhìn hay không nhìn thấy dị vật. Điều này vô tình sẽ kích thích phản xạ co thắt thanh quản, phản xạ ho đẩy dị vật lên thanh quản gây tắc nghẽn đường thở hoàn toàn và có thể làm trẻ tử vong nhanh chóng.
Bị hóc dị vật, cấp cứu là thời gian vàng vì trong nhiều trường hợp, trẻ có thể bị mất não sau 3 - 5 phút khi bị tắc nghẽn đường thở hoàn toàn. Việc sơ cứu kịp thời sẽ quyết định việc có cứu sống được trẻ hay không.
Với những trẻ bị sặc đường thở do dị vật có kích thước lớn và nhiều góc cạnh thường dễ gây suy hô hấp, ngừng thở và có nguy cơ tử vong cao. Trong trường hợp này cha mẹ cần khẩn trương gọi ngay người hỗ trợ đồng thời tiến hành ngay các thao tác sau: đặt trẻ nằm ngửa trên nền cứng, mở miệng trẻ và thử móc họng trẻ lấy những dị vật nhìn thấy được ra, nâng cằm, đẩy hàm để làm thông thoáng đường thở.
Trong trường hợp trẻ bị hóc, sặc dị vật sau khi xử lý ban đầu, nên sớm đưa trẻ đến các cơ sở y tế gần nhất để kiểm tra, có thể phải mở khí quản cấp cứu để làm thông thoáng đường thở, nội soi phế quản để lấy dị vật, và điều trị các biến chứng khác do sặc như xẹp phổi, viêm phế quản, viêm phổi, áp xe phổi.
H. Thúy
" alt="Tai nạn bất ngờ ở trẻ em và cách phòng tránh"/>