Kinh doanh

Tùng Dương 'Người phán xử' bức xúc vì bị mạo danh lừa đảo

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-04 00:57:43 我要评论(0)

 - Nam diễn viên Tùng Dương (vai Đồng cá ngão trong 'Người phán xử tiền truyện') đang vô cùng tức giket qua bd hom nayket qua bd hom nay、、

 - Nam diễn viên Tùng Dương (vai Đồng cá ngão trong 'Người phán xử tiền truyện') đang vô cùng tức giận khi bị kẻ lạ lập một trang cá nhân mạo danh mình để lừa đảo.

ùngDươngNgườiphánxửbứcxúcvìbịmạodanhlừađảket qua bd hom nay'Người phán xử tiền truyện' tập 2: Đồng 'cá ngão' doạ giết Phan Hải

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thông báo về việc người dùng Facebook Canada không thể xem nội dung tin tức. (Ảnh: X).

Trong một tuyên bố, Meta cho biết: “Những người sống ở Canada không thể xem liên kết và nội dung tin tức do các nhà xuất bản, truyền hình Canada đăng tải nữa”.Người dùng Facebook và Instagram Canada cũng không thể xem tin tức trên các trang web nước ngoài. Bên cạnh đó, họ còn bị mất quyền chia sẻ tin tức trên hai nền tảng.

Theo The Verge, nếu một người Canada kết bạn với một người Mỹ trên Facebook và người Mỹ chia sẻ liên kết dẫn đến tin tức, người Canada sẽ không xem được.

Meta lưu ý thay đổi sẽ hoàn tất trong vài tuần tới.

Instagram cũng chặn người dân Canada xem tin tức. (Ảnh: X)

Đạo luật Tin tức trực tuyến của Canada được xây dựng dựa trên quy định tại Australia với mục tiêu hỗ trợ lĩnh vực báo chí nước này, vốn đang vật lộn để tồn tại sau khi bị các “ông lớn” công nghệ như Meta, Google lấy đi phần lớn quảng cáo. Hàng trăm tòa soạn đã phải đóng cửa trong một thập kỷ qua.

Đạo luật yêu cầu doanh nghiệp công nghệ lớn phải thực hiện thỏa thuận thương mại với các hãng tin Canada vì thông tin chia sẻ trên nền tảng của họ, nếu không sẽ phải phân xử qua trọng tài.

Báo cáo năm 2022 của nhà chức trách Canada ước tính quy định sẽ giúp báo chí Canada nhận được khoảng 250 triệu USD mỗi năm từ các nền tảng số.

Tuy nhiên, Meta cho rằng luật thiếu sót và dựa trên “tiền đề không chính xác về việc Meta được hưởng lợi không công bằng từ nội dung tin tức được chia sẻ trên nền tảng”. Mạng xã hội khẳng định bản thân báo chí mới được hưởng lợi từ việc chia sẻ tin tức trên Facebook, Instagram để thu hút độc giả, tăng doanh thu. Công ty của Mark Zuckerberg nhấn mạnh người dùng không đến với họ vì tin tức.

Bộ trưởng Di sản Canada Pascale St-Onge gọi hành động chặn tin tức là “vô trách nhiệm”và lưu ý 80% doanh thu quảng cáo trực tuyến tại Canada đã chảy về Meta và Google. Bà nói thêm:“Báo chí tự do và độc lập là nền tảng của nền dân chủ”, các quốc gia khác cũng đang cân nhắc quy định tương tự để “giải quyết thách thức tương tự”.

Đài truyền hình công cộng của Canada chỉ trích Meta “lạm dụng sức mạnh thị trường”, trong khi công ty truyền hình Canada (CBC) kêu gọi Meta hành động có trách nhiệm bằng cách khôi phục lại quyền truy cập tin tức của người Canada.

Các nhà báo và tòa soạn Canada cũng lên tiếng. Họ vốn đã yếu thế trước những ý tưởng bất chợt trong chính sách xuất bản của Meta, nay không còn hiện diện trên các nền tảng. “Cuộc chiến với Meta làm cho mọi việc ngày càng khó khăn hơn. Sinh kế của chúng tôi đang gặp nguy hiểm”,Christopher Curtis, đồng sáng lập dịch vụ The Rover đăng trên X (tiền thân là Twitter).

Australia là nước đầu tiên trên thế giới công bố Bộ quy tắc thương lượng truyền thông mới vào năm 2021, buộc Google và Meta trả tiền cho tin tức trên nền tảng. Dù ban đầu bị hai hãng phản đối dữ dội, nhà chức trách vẫn thông qua quy định có sửa đổi.

(Theo AFP, The Verge)

Meta bị phạt 14 triệu USD vì thu thập dữ liệu trái phépMột tòa án Australia yêu cầu Meta, công ty mẹ Facebook, nộp phạt tổng cộng 20 triệu AUD (14 triệu USD) vì thu thập dữ liệu người dùng qua ứng dụng mà không tiết lộ." alt="Facebook, Instagram bắt đầu chặn tin tức tại Canada" width="90" height="59"/>

Facebook, Instagram bắt đầu chặn tin tức tại Canada

{keywords}

Anh rời khỏi châu Âu, quyết định đã đến như một cú sốc – ít nhất là ở Vương quốc Anh, nơi chính nhiều người chọn 'ra đi’ đã không bao giờ mong giành chiến thắng. 

Về cơ bản đây là một cuộc bỏ phiếu phản đối nhập cư nhuốm màu chủ nghĩa dân tộc, thậm chí phân biệt chủng tộc, và chính sách khắc khổ, một phản ứng bị trì hoãn từ lâu nhưng không thể tránh khỏi đối với các tình trạng bất bình đẳng sinh ra bởi chủ nghĩa tân tự do. Cuộc trưng cầu ý dân diễn ra trong một trạng thái khó chịu như thế. Hệ quả là EU trở thành kẻ bị đổ lỗi cho những bất bình lớn hơn.

Nhưng cái chết đã được bỏ phiếu, mặc dù rất nhiều bằng chứng cho thấy phần lớn nhân viên và sinh viên các trường đại học bỏ phiếu ở lại EU. Có lẽ không có cách nào trở lại - cho Anh (England); trong khi hiện giờ Scotland muốn độc lập và ở lại EU, nếu vậy Liên hiệp Anh 300 năm tuổi sẽ bị phá vỡ (nghịch lý là Liên hiệp này đã tạo ra một ‘Great Britain’ mà dân tộc này rất tự hào). Hệ quả của sự kiện này đối với giáo dục đại học Anh sẽ rất lớn - và hầu như có hại. Một trong những mối hại lớn nhất là mô hình 'thị trường' giáo dục đại học phát triển ở Anh trong mười năm qua sẽ không bị thử thách bởi một mô hình châu Âu phổ quát hơn, nhấn mạnh ‘chiều kích xã hội '. Chính phủ các nước châu Âu khác cũng có thể bỏ lỡ đòn bẩy kích thích theo mô hình của Anh để chống lại tính trì trệ, quan liêu trong hệ thống của họ. Như vậy, cả hai bên sẽ là kẻ thua cuộc.

Tất nhiên, hệ thống giáo dục đại học Anh sẽ không trôi nổi giữa Đại Tây Dương. Oxford và Cambridge là những đại học lâu đời nhất châu Âu, và vẫn thành công nhất. Điều cần nhấn mạnh là Anh vẫn là đối tác trong Tiến trình Bologna, một hoạt động liên chính phủ tương phản với một quá trình của EU, mặc dù trong tiến trình đó các quan chức Ủy ban châu Âu vẫn chiếm ưu thế. Nước Anh sẽ vẫn là một phần của Khu vực Giáo dục Đại học châu Âu (European Higher Education Area).

Mong muốn hợp tác với các đồng nghiệp đại học châu Âu của giới nghiên cứu giáo dục đại học Anh sẽ không bị suy giảm. Từ trước đến nay Anh luôn đóng vai trò nổi bật và tích cực trong các chương trình khung cho nghiên cứu và phát triển công nghệ. Do ngân sách tài trợ các chương trình này được phân phối dựa trên trên thành tích khoa học chứ không phải thông qua hạn ngạch quốc gia nên Anh, nước có rất nhiều trường đại học đẳng cấp thế giới, đã nhận được nhiều hơn ‘cổ phần’ của mình. Nỗi lo sợ nguồn tài trợ này sẽ bị mất là một yếu tố tạo nên cuộc đồng lòng ủng hộ EU của các nhà khoa học Anh.

Thực tế, các trường đại học Anh đã không quá nhiệt tình với chương trình trao đổi sinh viên, chẳng hạn Erasmus. Các hoạt động lưu chuyển như thế thường được đánh giá là không cân bằng do lượng sinh viên các nước châu Âu đến Anh nhiều hơn so với sinh viên Anh chuyển đến các nước khác. Có thể khá ngạo mạn khi nói rằng điều này do danh tiếng học thuật cao của các trường đại học Anh cũng như sự hấp dẫn của việc học tập ở một nước nói tiếng Anh trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu mới. Người Anh cũng đổ lỗi cho sự thiếu tiện lợi của chính họ trong các ngôn ngữ khác, mặt khác vấn đề là người ta ngày càng chấp nhận tiếng Anh là ngôn ngữ toàn cầu - mặc dù yếu tố quan trọng có lẽ là do thời gian đào tạo trình độ cử nhân ngắn hơn, chỉ 3 năm, và điều này giúp rút ngắn thời gian lưu động.

Tuy nhiên, dù nguyên nhân là gì, khi rời EU Anh sẽ càng dè dặt hơn với vấn đề trao đổi sinh viên châu Âu. Ngoài ra, những rào cản mới sẽ ngăn sinh viên châu Âu học tập tại Anh. Học phí sẽ tăng bởi lẽ các sinh viên này sẽ không còn được đối xử tương tự sinh viên Anh (mặc dù, thực tế học phí giáo dục đại học Anh đã rất cao, cao hơn mức trung bình thậm chí hơn học phí ở Mỹ). Họ cũng có thể phải đối mặt với các rào cản nhập cư mới, vì chính phủ Anh hậu Brexit phải đấu tranh để nhượng bộ những người bình chọn rời khỏi EU bằng cách giảm lượng người nhập cư mà báo chí luôn theo dõi. Cũng cần nhớ rằng Erasmus và các chương trình lưu chuyển khác là sự biểu hiện cụ thể nhất, khả quan nhất về một châu Âu rộng lớn hơn. Những người trẻ tuổi ở Anh có thể đã bình chọn ở lại EU nhưng lá phiếu của họ đã bị lấn át bởi cha mẹ và ông bà hẹp hòi hơn họ.

Không nên đánh giá thấp tác động của Brexit về vai trò của Anh trong giáo dục quốc tế. Là một trong những điểm đến phổ biến nhất trên thế giới dành cho sinh viên quốc tế, nước Anh đã luôn đóng vai trò dẫn đầu quốc tế hóa giáo dục đại học - vì những lý do tốt đẹp (thúc đẩy sự hiểu biết toàn cầu, tăng cường cộng đồng học giả và các nhà nghiên cứu trên toàn thế giới) và cả những lý do không thực sự tốt (hưởng thêm thu nhập được tạo ra từ nguồn học phí sinh viên quốc tế). Nhưng sẽ là ngây thơ nếu tin rằng thông điệp của Brexit sẽ không được nhắc lại nhiều lần thế giới. Nó sẽ được bàn luận ở Trung Quốc, khu vực Đông Á, Nam Á, và qua cả Đại Tây Dương. Có thể dự đoán hai kết quả. Thứ nhất, lượng sinh viên quốc tế của Anh sẽ giảm, đặc biệt là nếu các nước châu Âu khác lấp bất kỳ khoảng trống nào bằng cách cung cấp thêm nhiều chương trình đào tạo bằng tiếng Anh với mức phí thấp. Thứ hai, sự tiếp cận quốc tế hóa của nước Anh thậm chí sẽ trở nên 'thương mại' ghê gớm hơn.

Cuối cùng, tiếng Anh sẽ tiếp tục là ngôn ngữ chung của châu Âu hay không? Có lẽ là có, bởi vì ưu thế thống trị của nó xuất phát từ thực tế, nó là ngôn ngữ làm việc của thế giới - và tất nhiên là ngôn ngữ nói ở Mỹ, nền kinh tế lớn nhất thế giới đồng thời là nền văn hóa đại chúng đáng chú ý. Tuy nhiên, tư cách thành viên EU của nước Anh có thể đóng góp vào sự chấp nhận đối với châu Âu và với cả cộng đồng Pháp ngữ. Mặc dù vị thế của tiếng Anh có thể không bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhưng giờ đây chúng ta có thể đặt ra những câu hỏi thú vị về sự đa dạng ngôn ngữ - điều này không chỉ như sự tái khẳng định đầy lo ngại về chương trình nghị sự quốc gia mà còn là một lời nhắc nhở tích cực về vai trò được thực hiện bằng việc công nhận ‘sự khác biệt’ trong quá trình xây dựng hiểu biết và đoàn kết toàn cầu.

  • Hạ Ni(theo ioe.ac.uk)
" alt="BREXIT: Giáo dục đại học Anh đối diện trật tự thế giới mới" width="90" height="59"/>

BREXIT: Giáo dục đại học Anh đối diện trật tự thế giới mới

Nữ giáo viên Hồ Thị Tâm từng bị nam đồng nghiệp khoá tay....

Theo thông báo kết luận của Chi bộ Trường THPT Hai Bà Trưng, nguyên nhân nữ giáo viên này bị kỷ luật là vi phạm nhiều điều đảng viên không được làm như loan truyền thông tin không đúng sự thật, vi phạm quy chế dân chủ, không trung thực, vu khống…

Cô Tâm là nữ giáo viên trong clip bị nam đồng nghiệp "khóa tay" trước mặt học sinh đuổi khỏi lớp học từng gây xôn xao dư luận.

Theo cô Hồ Thị Tâm, việc Chi bộ nhà trường ra quyết định kỷ luật là hoàn toàn không hợp lý.

“Trong quá trình họp cấp ủy tại trường về việc kỷ luật này, tôi cũng đã phản đối việc bản thân không làm sai nhưng bị nhà trường đề nghị kỷ luật. Tôi sẽ làm đơn gửi các cấp có thẩm quyền để phản đối việc kỷ luật về mặt Đảng này”, cô Tâm nói.

Đuổi ra khỏi lớp trước sự chứng kiến của hàng chục học sinh. Ảnh: Cắt từ clip

Trước đó, mạng xã hội xuất hiện đoạn clip ghi lại cảnh nữ giáo viên bị một giáo viên nam “khoá tay’, đuổi ra khỏi phòng học trước sự chứng kiến của hàng chục học sinh; gây bức xúc dư luận.

Sự việc sau đó được xác định xảy ra trong tiết sinh hoạt lớp của giáo viên chủ nhiệm một lớp khối 10 Trường THPT Hai Bà Trưng vào sáng 22/10/2022. 

Trường THPT Hai Bà Trưng - nơi xảy ra vụ việc. Ảnh QT

Thời điểm xảy ra sự việc, trong phòng học có nhiều học sinh và 3 giáo viên, gồm thầy N.Đ.P (người đẩy nữ giáo viên ra ngoài), cô Hồ Thị Tâm (người bị đẩy ra ngoài) và giáo viên chủ nhiệm tên D.

Cô giáo Hồ Thị Tâm, dù không phải trong tiết dạy của mình, đã yêu cầu học sinh nhận xét về tiết học của cô trước đó, đòi làm rõ em nào yêu cầu đổi giáo viên. Cô Tâm cũng đã dùng điện thoại quay từng học sinh. Thầy giáo N.Đ.P đã yêu cầu cô Tâm ra ngoài và sau đó khóa tay, đẩy cô ra khỏi lớp.

Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Tân – Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh TT-Huế cho biết, sau khi xuất hiện những lùm xùm xảy ra tại Trường THPT Hai Bà Trưng, lãnh đạo Sở đã lập đoàn kiểm tra, tiến hành kiểm tra toàn diện trường này.

“Việc kiểm tra là để ổn định tình hình, tạo tâm lý thoải mái cho giáo viên, học sinh học tập và theo kế hoạch diễn ra trước Tết Nguyên đán.

Tuy nhiên, vì nhiều lý do, phải đợi đến cuối tuần này, đoàn kiểm tra của Sở GD&ĐT mới chính thức làm việc được với Trường THPT Hai Bà Trưng”, ông Tân cho biết.

Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 năm 2023

Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 năm 2023

Để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi vào lớp 10, học sinh có thể thử sức với các đề thi thử nhằm làm quen dạng thức đề. Qua đó cũng rèn tâm lý làm bài, cân đối thời gian và thêm tự tin khi bước vào thi chính thức." alt="Kỷ luật cô giáo bị nam đồng nghiệp 'khoá tay', đuổi ra khỏi lớp" width="90" height="59"/>

Kỷ luật cô giáo bị nam đồng nghiệp 'khoá tay', đuổi ra khỏi lớp