Trên thị trường hiện nay,óthểchạytronggiờtrận đấu sao đỏ belgrade ngay cả những chiếc laptop "khủng" về pin nhất cũng chỉ cho trên dưới 10 giờ sử dụng. Netbook gần đây các nhà sản xuất như Samsung, Asus giới thiệu cho 9,5 đến 12 giờ sử dụng. Tuy nhiên, thực tế chỉ được 70% thời lượng các hãng công bố.
Kể từ khi Ronaldo ra đi, chưa ai kế thừa chiếc áo số 7 thành công ở MU
Nếu gia nhập MU trong những ngày tới đây, Jadon Sancho sẽ được lựa chọn chiếc áo số 7 hoặc 11 ở Old Trafford.
MU được loan báo đang tập trung đàm phán mua Jadon Sancho từ Dortmund. Huyền thoại CLB, Ryan Giggs cũng khuyên đội bóng cũ hãy đưa tài năng 20 tuổi về, cộng thêm cả Jack Grealish để gia tăng sức mạnh MU mùa tới.
Theo tờ Manchester Evening News, nếu cựu cầu thủ Man City quay lại thành Manchester để khoác áo Man đỏ, thì sẽ có 2 số áo để lựa chọn, là 7 và 11.
Số 7 trên danh nghĩa thuộc Alexis Sanchez, hiện cho Inter Milan, nhưng sẽ thuộc về Jadon Sancho nếu cầu thủ này muốn.
Hoặc không thì áo số 11 hiện đang bỏ trống, vốn trước đó Martial mặc nhưng đã chuyển sang số 9 ở giải năm nay sau khi MU bán Lukaku cho Inter Milan.
HLV Solskjaer rất nóng lòng muốn có Jadon Sancho, tuy nhiên lãnh đạo MU quyết không để bị Dortmund ép giá, đòi phí chuyển nhượng trên 100 triệu bảng.
Dấu hiệu Pierre-Emerick Aubameyang rời Arsenal
HLV Arteta mong Aubameyang ở lại nhưng Rio Ferdinand quả quyết, qua phản ứng trong lễ ăn mừng Cúp FA cho thấy đội trưởng sẽ rời Arsenal
Đội trưởng Aubameyang tỏa sáng với cú đúp giúp Arsenal ngược dòng Chelsea 2-1 để giành FA Cup lần thứ 14 trong lịch sử của họ.
HLV Mikel Arteta rất hi vọng trụ cột 31 tuổi sẽ ở lại cùng Pháo thủ. Tuy nhiên, trước sự quan tâm của mọi người, trong niềm vui vô địch, Ambameyang đã ‘né’ những câu hỏi về tương lai và cùng đồng đội ăn mừng.
Theo cựu trung vệ Rio Ferdinand hành động ấy của Pierre-Emerick Aubameyang cho thấy anh trên đường rời Emirates.
“Qua cách phản ứng như vậy, tôi nghĩ Aubameyang đã chọn rời Arsneal. Có vẻ cậu ấy đã quyết định rồi. Nhìn cách của cậu ấy như sẽ đến một nơi khác và đang tận hưởng niềm vui với các đồng đội của mình”.
Hình ảnh những lớp học chỉ 1 học sinh được chia sẻ trên mạng xã hội liên tiếp những ngày qua
Vừa phải 'ON' vừa phải 'OFF'
Một phụ huynh hài hước: Nếu như bật công tắc điện chỉ được lựa chọn ON hay OFF thì hiện nay giáo viên, phụ huynh và học sinh phải đồng thời sử dụng 2 nút cùng 1 lúc.
Trong khi đó, một chuyên gia giáo dục đặt câu hỏi: “Các quy tắc phục vụ số đông gần như đã không còn hiệu lực trong các trường học trong thời gian gần đây. Khi số ít đến trường, số đông ở nhà, vậy bài giảng nên được thiết kế chính cho số học on hay cho số học off?".
'Ở Mỹ khi trẻ con chưa chích vắc xin mà diện F0, F1 thì phải nghỉ ở nhà 2 tuần.Trong thời gian đó học qua Google Classroom, làm bài và nghe bài giảng có sẵn, tự đọc sách thôi, chứ cũng không có kiểu 'trộn' như Việt Nam'- một giáo sư người Việt ở bang Wisconsin chia sẻ.
Nhiều độc giả đồng tình rằng trong điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng và áp lực vì số F0 gia tăng như hiện nay, giáo viên quá vất vả để dạy học, đặc biệt là dạy online kết hợp offline. Trong khi đó, việc dạy on - off không đơn thuần chỉ là 'trộn' một cách cơ học.
Riêng về việc có những nơi duy trì học trực tiếp dù chỉ có 1 học sinh đến lớp, bà Văn Thùy Dương, Phó Hiệu trưởng Trường THCS-THPT Lương Thế Vinh nói đó là tư duy quá cứng nhắc. Trường Lương Thế Vinh đã có 428 học sinh là F0 và 459 em thuộc diện F1, một số giáo viên cũng đang phải cách ly.
“Nếu một lớp 40 em, nhưng chỉ còn vài em có thể đến lớp thì không khí lớp học cũng bị chùng xuống. Việc tổ chức dạy học trực tiếp nhằm mục đích để học sinh có cơ hội giao lưu, trao đổi nhiều hơn với thầy cô, bạn bè, nhưng khi chỉ còn vài em học trực tiếp thì không còn thực sự hiệu quả”.
Một giờ học khi thầy giáo là F0.
Ở Trường THPT Yên Hòa, hơn 200 học sinh đã mắc Covid, hơn 600 học sinh diện F1; 22 lớp có trên 50% học sinh trong diện F0, F1.
“Cứ thử hình dung như mỗi lớp sĩ số 50 em, khi 49 em đã phải học trực tuyến thì tại sao phải cố quá để tổ chức dạy trực tiếp một cách máy móc.
Tinh thần quyết tâm đến trường là đúng. Tuy nhiên, tôi nghĩ cần căn cứ vào thực tế để phù hợp với từng nhà trường. Để làm được vậy, trường phải dư thừa lực lượng. Nhưng như trường tôi hiện nay, để duy trì việc đủ người dạy đã khó khăn lắm rồi. Hiện giáo viên của chúng tôi là F0, F1 nhưng nếu đến giờ vẫn phải dạy trực tuyến để đảm bảo đủ người” - bà Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng nói .
Trong trường hợp nhiều học sinh phải học trực tuyến ở nhà, chỉ một vài học trực tiếp trên lớp, bà Nhiếp cho rằng việc linh hoạt chuyển tất cả sang học trực tuyến vẫn hoàn toàn phù hợp, đảm bảo chất lượng.
Còn nếu vừa phải dạy trực tiếp trên lớp cho nhóm học sinh, vừa dạy trực tuyến cho phần đa học sinh ở nhà thì giáo viên khi đó phải tính đến cả phương án thiết kế làm sao để không bỏ rơi một trong hai nhóm đối tượng. Vì thế mà sẽ vất vả hơn nhiều. Chưa kể vào lớp còn mất thời gian ổn định trên lớp lẫn kết nối số trực tuyến.
Một băn khoăn nữa là, theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế về công tác phòng chống dịch Covid-19 khi tổ chức dạy học trực tiếp, thì khi có học sinh F0, phải tổ chức xét nghiệm kháng nguyên nhanh ngay cho toàn bộ học sinh của lớp đó.
Hiệu trưởng một trường học ở quận Nam Từ Liêm ví rằng đây là “một cuộc chơi tốn kém”.
Vị này tính toán: “Như trường tôi có 73 lớp, sĩ số trung bình mỗi lớp 36 học sinh. Nếu 1 ngày ở 60 lớp có F0, cứ tạm cho là mỗi lớp chỉ có 1 F0 thì nhân lên cũng đi tong 2.000 bộ test. Coi như giá mỗi bộ test rẻ 70.000 đồng, thì tổng số tiền nhà trường phải mất là 140 triệu đồng. Khả năng test gộp mẫu nhanh là khó với y tế của trường. Một tuần đi học dính 3 ngày như thế thì một tháng như vậy, tiền đâu cho đủ. Nhà trường nào và phụ huynh nào chịu cho thấu?”.
Đồng quan điểm, Hiệu trưởng một trường THCS ở huyện ngoại thành Hà Nội cho rằng: “Ngoại thành còn khó khăn hơn các trường nội thành khi nguồn thu và điều kiện phụ huynh khó khăn hơn. Mỗi lớp khoảng 40 học sinh, mà giờ xác suất lớp nào cũng có F0, mỗi bộ test từ 70 đến 100.000, test đến các học sinh vào diện F1 cũng đã quá sức. Hôm trước, tôi cho test một lúc 16 cháu, y tế cứ kêu trời, bảo tôi làm thế thì tiền đâu ra”.
Đông Hà
Phụ huynh, hiệu trưởng xót xa khi giáo viên F0 dạy online
Dù mắc bệnh và cần được nghỉ ngơi, nhưng phần lớn giáo viên diện F0 vẫn "vào lớp" dạy online hàng ngày. Áp lực với các nhà trường và giáo viên hiện rất lớn.
" alt="Hà Nội nên cho học sinh chuyển học trực tuyến"/>