存放三十年的灵芝还能吃吗
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Mới đây, Thủy Tiên có buổi phát trực tiếp giao lưu cùng người hâm mộ trên trang cá nhân. Nữ ca sĩ trải lòng về cuộc sống hiện tại cũng như những dự định sắp tới.
Thủy Tiên tâm sự với người hâm mộ về lý do lựa chọn Công Vinh. Đặc biệt, nhiều fan bày tỏ sự ngưỡng mộ trước tình cảm của vợ chồng giọng ca "Ngôi nhà hạnh phúc". Dù từng bị chính bố chồng phản đối chuyện kết hôn nhưng cho tới nay, hôn nhân hạnh phúc của Công Vinh - Thủy Tiên vẫn luôn khiến nhiều người ghen tỵ.
Trong đó, khi một khán giả đã đặt câu hỏi liệu Thủy Tiên có tính toán như thế nào trước khi về chung một nhà với chàng cựu tiền đạo của ĐTQG Việt Nam, nữ ca sĩ nhanh chóng khéo léo trả lời cô cùng Công Vinh đến với nhau là nhờ nhân duyên, có số là vợ chồng.
"Tôi nghĩ mình cưới và lấy ai đó đã là số của vợ chồng rồi, cái gì đã là của mình thì sẽ là của mình, còn cái gì không phải có cầu cũng không được. Chuyện vợ chồng là nhân duyên, nghiệp chướng của hai người với nhau nên không thể nào thay đổi được. Mình có muốn hay không việc đó cũng sẽ tới", giọng ca sinh năm 1985 chia sẻ.
Cũng trong buổi giao lưu, bà xã Công Vinh còn tiết lộ tính xấu khiến cựu tiền đạo không ít lần phàn nàn. Theo đó, Thủy Tiên cho biết cô là một tín đồ mua hàng trực tuyến, cứ lên mạng là đặt hàng nhưng người nhận đồ kiêm trả tiền lại là ông xã Công Vinh.
"Tôi hay mua đồ trực tuyến lắm. Cứ sáng sáng, tôi lên mạng tìm kiếm rồi nhấn đặt mua, xong ngày nào cũng có người tới giao đồ. Nhiều khi giao đồ buổi sáng, tôi không lấy mà anh Vinh lấy. Mỗi lần như vậy, anh Vinh toàn trả tiền và nói tôi mua đồ gì mà toàn bắt anh trả tiền, mở mắt ra là thấy đi trả tiền rồi", nữ ca sĩ dí dỏm kể lại.
Giọng ca sinh năm 1985 kể về những khó khăn trong dự án giúp đỡ miền Tây chống hạn mặn nhưng không khiến cô nhụt chí. Ngoài ra, Thủy Tiên cũng tâm sự với người hâm mộ về hoạt động nhân văn mà cô cùng ông xã, qua sự giúp đỡ của mọi người xung quanh, đã quyên góp và lắp đặt rất nhiều máy lọc nước để giúp bà con miền Tây chống chọi với hạn mặn. Kể về hành trình nhiều tháng gian nan vất vả, nữ ca sĩ cho biết khi mọi người ở nhà tránh dịch, cô vẫn chịu khó khăn để xuống miền Tây giám sát thi công lắp đặt máy.
Nhiều lần cô cùng ê-kíp kỹ thuật phải đi tới vùng sâu vùng xa, chuyển đủ các loại phương tiện từ xe hơi, xe máy và tàu thuyền để đến được với bà con. Vì máy lọc cồng kềnh nên khi vận chuyển phải tháo các bộ phận, gây nhiều khó khăn hơn. Không chỉ vậy, không ít lần do máy quá nặng đã khiến thuyền bị lật, gây nguy hiểm.
Tuy nhiên, sau nhiều tháng vất vả, vợ chồng Thủy Tiên đã hoàn thành xong dự án nhân văn đầy ý nghĩa, dự kiến chiếc máy cuối cùng sẽ được hoàn thiện vào ngày 21/5. Chia sẻ về điều này, giọng ca 35 tuổi bày tỏ niềm vui mừng, đồng thời không quên cảm ơn những cá nhân, tổ chức đã giúp đỡ cô trong suốt thời gian qua. Bản thân cô dù chịu nhiều vất vả, da bị đen sạm vì nắng nóng và gầy đi trông thấy nhưng cô cảm thấy vui và tràn đầy động lực khi làm được điều ý nghĩa.
Sau khi hoàn thành dự án giúp đỡ bà con miền Tây, Thủy Tiên sẽ quay lại tập trung vào các dự án âm nhạc, chương trình truyền hình. Theo chia sẻ, cô sắp cho ra mắt MV mới vốn được đầu tư tâm huyết và chuẩn bị kỹ lưỡng từ trước Tết Nguyên đán nhưng do tình hình dịch bệnh phức tạp nên chưa thể công chiếu.
Thủy Tiên - Công Vinh trong 'Vợ ơi, em ở đâu'
Công Minh
Lương Thùy Linh khoe nhan sắc với vai trần gợi cảm
- Với nhan sắc và kỹ năng ngày càng được trau dồi, Lương Thùy Linh đã nhận được rất nhiều lời gợi ý tham gia các đấu trường nhan sắc quốc tế.
" alt="Thủy Tiên tiết lộ lý do chọn Công Vinh dù từng bị phản đối" />Thủy Tiên tiết lộ lý do chọn Công Vinh dù từng bị phản đối Nên tạo điều kiện để học sinh học thêm nghệ thuật, ngoại ngữ. Ảnh: Mạnh Thắng.
Thu nhập từ dạy thêm gấp nhiều lần chính khóa
Tiền học thêm bao giờ cũng lớn hơn gấp nhiều lần học phí. Ở khu vực thành phố, học sinh phải trả khoảng 50.000 đồng cho một buổi học thêm. Giáo viên thu về ít nhất 2 triệu đồng một buổi dạy diễn ra khoảng hai tiếng. Trong khi đó, giáo viên hợp đồng dạy chính khóa được trả công khoảng 50.000 đồng.
Thầy cô dạy thêm bên ngoài hoàn toàn có quyền quyết định số buổi học trong một tuần. Nếu dạy thêm 2 buổi mỗi tuần, giáo viên thu về khoảng 16 triệu đồng/tháng. Nếu có 2 lớp, thu nhập khoảng 30 triệu đồng/tháng.
Giáo viên ở khu vực nông thôn có thể thấp hơn nhưng cũng không ai dạy thêm một lớp dưới 500.000 đồng/buổi. Chưa kể có những người dạy 3 ca mỗi ngày, thu nhập còn lớn hơn rất nhiều.
Hiệu trưởng và người đảm nhận chức vụ quản lý có thu nhập lớn nhất khoảng 30% nếu hoạt động dạy thêm được diễn ra trong trường học. Số tiền đó đủ để họ chẳng quan tâm tiền lương được trả khi đứng lớp chính khóa. Họ sẽ nhanh chóng lên tiếng phản đối quy định cấm dạy thêm.
Nhiều người nói giáo viên dạy thêm vì không thể sống bằng đồng lương là rất nực cười, vì nhiều thầy cô không hề biết đến dạy thêm là gì, họ vẫn phải sống. Rõ ràng, một bộ phận đang không đấu tranh cho thu nhập của giáo viên nói chung, mà lên tiếng cho thu nhập của mình.
Chúng ta thừa nhận có những bác sĩ mở phòng mạch tư, công nhân làm tăng ca, ca sĩ chạy sô kiếm tiền, nhưng sự việc khác nhau hoàn toàn về bản chất.
Không có bệnh nhân nào đến bệnh viện công khám, bác sĩ lại nói bệnh này nặng lắm, chữa trong viện không khỏi, hãy đến phòng khám tư của tôi để chữa. Bác sĩ có thể chữa bệnh ở hai nơi nhưng bệnh nhân không thể vừa chữa bệnh ở bệnh viện vừa chữa bệnh ở phòng khám của cùng một bác sĩ.
Tương tự, không ca sĩ nào hát lại bài hai lần trên cùng một sân khấu, dù bài thứ hai được remix. Về nguyên tắc, phụ huynh học sinh đã nộp tiền học phí, học sinh được quyền học hết bài trên lớp mà không phải trả thêm để học ở bất kỳ đâu nữa.
Sự thật ở các lớp dạy, học thêm
Nhiều giáo viên kêu ca về áp lực dạy trên lớp với khối lượng công việc lớn, trách nhiệm cao, nhưng mấy ai phàn nàn vì mình dạy thêm nhiều quá. Khung chương trình giữa dạy thêm và chính khóa trùng nhau nên giáo viên thường chọn đề cập kiến thức cơ bản trên lớp, rồi nâng cao khi dạy thêm.
Chuyện để bài khó, quan trọng, có trong tiết kiểm tra, dạng hay ra trong đề thi để luyện ở lớp dạy thêm là bình thường. Tâm lý giáo viên luôn coi trọng những tiết học thêm hơn dạy chính khóa, vì thế chỉ học ở lớp không thể thi được.
Thầy cô dạy thêm thường đi trước chương trình để có thời gian ôn luyện. Vì thế, học chính khóa trên lớp chỉ là học lại, mệt mỏi và ngán ngẩm.
Lớp học thêm không có chỗ cho tự học, chỉ có chỗ học để thi. Thông thường, giáo viên giao bài sau đó chữa. Thầy cô hoàn toàn có thể dạy hết bài trên lớp và rèn thêm các bài trong tiết luyện tập. Bài tập giao về nhà với mục đích các em tự học lại được chữa ở lớp học thêm. Nói cách khác, thầy cô dạy hộ, học hộ. Học sinh học máy móc, gặp lại bài tập đó thì làm được, gặp bài dạng khác thì chịu.
Vì thế, đa phần giáo viên dạy thêm phản đối hình thức đổi mới dạy học vì coi đó là phù phiếm, hình thức.
Học thêm khiến thời gian biểu của học sinh luôn kín mít. Chúng ta đấu tranh để mỗi người có 8 tiếng làm việc, 8 tiếng vui chơi và 8 tiếng để ngủ mỗi ngày. Nhưng, nhiều phụ huynh đang ép con mình phải học ngày, đêm, học cả trong năm lẫn học hè mà không biết hiệu quả ra sao.
Học thêm sẽ rất tốt, nếu…
Thực tế nhu cầu học thêm đã và đang giảm. Năm 2016, số thí sinh dự thi chỉ để xét tốt nghiệp THPT là hơn 286.100, chiếm 32% tổng số dự thi. Những học sinh này không có nhu cầu học thêm và con số ấy ngày càng tăng.
Nhiều phụ huynh đã dần nhận ra đại học không phải con đường duy nhất. Các trường phải mở cửa để chiêu mộ người học, những áp lực học thêm cũng không còn quá căng thẳng.
Học thêm không bao giờ là xấu nếu là tự học, tự khám phá cái mới. Để thành công hay khẳng định được mình, bạn không thể chỉ cần kiến thức đâu.
Bạn hãy học thêm một ngoại ngữ, học thêm môn nghệ thuật như hội họa, nhạc cụ, ca hát, nhảy múa. Bạn có năng khiếu thể thao, hãy học thêm một môn nào đó. Bạn có hứng thú về máy tính hãy học khóa lập trình...
Có nhiều nghề nghiệp đem lại thu nhập cao nhưng xã hội đề cao nghề dạy học không phải vì thu nhập cao.
* Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả.
(Theo Zing)
" alt="'Giáo viên đòi dạy thêm là đấu tranh cho thu nhập cá nhân'" />'Giáo viên đòi dạy thêm là đấu tranh cho thu nhập cá nhân'- Lê Thu Uyên kể ngày trước nhà cô cũng là gia đình có điều kiện ở quê, nhưng vì vỡ nợ nên ba mẹ dắt cả ba anh em cô vào Sài Gòn để lập nghiệp.
Kinh tế sa sút, kéo theo tình cảm gia đình ngày càng rạn nứt.
Ca sỹ Lê Thu Uyên
Khi cô vừa vào đại học thì ba mẹ ly hôn. Để gánh vác kinh tế gia đình, nuôi ba con ăn học, mẹ cô phải đi sang Lào bán cơm cho công nhân.
Sống một mình, không có mẹ ở bên cạnh để chăm lo, Lê Thu Uyên bán mỹ phẩm online và đi dạy hát tại nhà cho những học viên có nhu cầu để có tiền trang trải.
Đi dạy một thời gian, Thu Uyên vào Đoàn ca văn nghệ thanh niên xung phong, dòng nhạc dân ca cách mạng xứ Nghệ. Bên cạnh đó, cô cũng đi hát đám cưới, hát sự kiện để kiếm sống.
Năm 2019, Thu Uyên được vào tới chung kết giải Sao Mai, tiếp theo cô giành được giải nhất cuộc thi Sàn chiến giọng hát.
Năm 2022, Thu Uyên tham gia Hãy nghe tôi hát - Nhạc sỹ chủ đề và đoạt giải Quán quân.
Lê Thu Uyên giành giải Quán quân Hãy nghe tôi hát- Nhạc sỹ chủ đề 2022
Chia sẻ cảm xúc khi đoạt giải quán quân "Hãy nghe tôi hát - Nhạc sỹ chủ đề 2022", Lê Thu Uyên bày tỏ: “Tôi cảm thấy tự hào vì những gì mình đã trải qua, như một giấc mơ vậy. Ngày xưa tôi mơ được gặp các anh chị nghệ sĩ, giờ tôi đã gặp được hết, được tiếp xúc với họ, được họ cho lời khuyên, chỉ dạy. Khi đến với cuộc thi này, tôi hồi hộp, căng thẳng, sợ mình hát không tốt. Nhiều đêm tôi mất ngủ, tắt tiếng. Tôi còn tự ti về ngoại hình, cách ăn mặc của mình. Tôi ăn nói không được lưu loát...”.
Bước chân vào giải trí, Lê Thu Uyên tiết lộ có rất nhiều cám dỗ đối với ca sĩ trẻ. Cô kể từng gặp chuyện nửa đêm có người gõ cửa phòng để trả cát-xê, hoặc đã có người nói thẳng là nếu nhận lời làm người tình của họ sẽ được cho 10 tỷ đồng.
Chứng kiến hôn nhân tan vỡ của ba mẹ, Lê Thu Uyên cho biết cô mất niềm tin vào tình yêu. Cô từng yêu một vài người và cảm thấy không thể nương tựa được gì ở người kia, cả vật chất lẫn tinh thần. Người mà cô yêu quý nhất là mẹ.
Cách đây hai năm, khi kinh tế ổn định, Lê Thu Uyên đã sang Lào đón mẹ về sống chung.
“Tôi đã đi hát được vài năm, cũng đã để dành được một ít vốn, chỉ dám mua vài thứ nhỏ nhặt vì để tiền lo bệnh cho mẹ. Mẹ bị ung thư, phần còn lại phải chia nhỏ ra để trả nợ của gia đình. Tôi rất sợ mất mẹ. Nếu không còn mẹ, tôi không biết sẽ sống như thế nào. Từ ngày phát hiện mẹ bệnh, ngày nào tôi cũng vào chùa phóng sanh để cầu bình an cho mẹ”- Lê Thu Uyên xúc động.
(Theo Tiền Phong)
" alt="Lê Thu Uyên nửa đêm có người gõ cửa để trả cát" />Lê Thu Uyên nửa đêm có người gõ cửa để trả cát - Nhận định, soi kèo Abha vs Al
- Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà
- Sai lầm của Apple trên iPhone SE
- Lưu Thiên Hương: “Tôi Nam tiến không phải để trốn chạy đổ vỡ hôn nhân”
- Trường ĐH Ngoại thương tuyển bổ sung 150 chỉ tiêu
- Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- Ca sĩ Thu Thủy tố ê
- Tài tử TVB mắc bệnh ung thư, lâm cảnh nợ nần, thất nghiệp
- Đà Nẵng cho học sinh nghỉ học phòng chống bão
-
Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1
Hư Vân - 26/01/2025 04:35 Kèo phạt góc ...[详细] -
Nhan sắc quyến rũ của vợ Anh Tuấn 'Phố trong làng'
Sau hơn 1 năm hẹn hò, diễn viên Anh Tuấn Phố trong làngvà Lâm Diễm Quỳnh quyết định về chung nhà. Đám cưới được tổ chức ngày 7/5 tại Hà Nội. Trước đó, cả hai tổ chức lễ ăn hỏi bất ngờ, nhận được nhiều lời chúc phúc của bạn bè, đồng nghiệp và người hâm mộ.
Cả hai được cho là xứng đôi vừa lứa về nhan sắc. Vợ của diễn viên Phạm Anh Tuấn tên Lâm Diễm Quỳnh, sinh năm 2001. Cô nàng kém nam chính Phố trong làng 11 tuổi. Hiện tại, Diễm Quỳnh theo nghề trang điểm tự do. Cô sở hữu gương mặt xinh đẹp cùng vóc dáng sexy không kém các hotgirl.
Sau đám cưới, Diễm Quỳnh ngày càng xinh đẹp, hạnh phúc. Cô chia sẻ những hình ảnh tình cảm cùng chồng trên trang cá nhân.
Tuy nhiên, những bức hình quyến rũ, selfie một mình của Diễm Quỳnh cũng khiến người xem khó rời mắt.
Hà Lan
Ảnh cưới ngọt ngào của Anh Tuấn 'Phố trong làng' và vợ kém 11 tuổiXem ngay " alt="Nhan sắc quyến rũ của vợ Anh Tuấn 'Phố trong làng'" /> ...[详细] -
...[详细]
-
Cách dạy con biết cảm thông của quốc gia hạnh phúc nhất thế giới
Một nghiên cứu của ĐH Michigan ở gần 14.000 sinh viên đại học cho thấysinh viên ngày nay ít đồng cảm hơn sinh viên những năm 1980, 1990 khoảng 40%.
Michele Borba – nhà tâm lý học giáo dục, tác giả cuốn“Unselfie: Why Empathetic Kids Succeed in Our-All-About-Me World” cho rằng, tình trạng này chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới gần 1/3 sinh viên đại học chán nản, có vấn đề về tâm thần và con số này đang ngày càng tăng.
Đan Mạch – quốc gia hạnh phúc nhất thế giới – rất coi trọng sự đồng cảm. Mỗi tuần, học sinh ở đây đều có một giờ học về cách xây dựng kỹ năng đồng cảm và giờ học này nằm trong chương trình giảng dạy quốc gia, bắt buộc cho tất cả trẻ từ 6 tới 16 tuổi.
Ở lớp học này, học sinh sẽ bàn luận về các vấn đề của cá nhân hoặc của một nhóm. Có thể là việc ai đó đang bỏ rơi, bị bắt nạt hay có sự bất đồng không thể giải quyết được giữa một số học sinh.
“Cả lớp sẽ cùng nhau tôn trọng tất cả quan điểm và cùng nhau tìm ra hướng giải quyết”– Iben Sandahlm – đồng tác giả cuốn “The Danish Way of Parenting” nói về cách mà quốc gia hạnh phúc nhất thế giới nuôi dạy những đứa trẻ tự tin. Vấn đề của trẻ được lắng nghe và thừa nhận như một phần của một cộng đồng lớn hơn - bà nhận định. “Khi bạn được công nhận, bạn sẽ trở thành một ai đó”.
Sandalhm từng là một giáo viên. Bà cho biết các giờ học này luôn là điểm nhấn trong tuần của bà. Mục đích là để tạo một bầu không khí an toàn và ấm cúng – nơi mà các vấn đề được đưa ra và bọn trẻ học được cách đưa ra quan điểm của mình.
Thậm chí còn có một chiếc bánh mà bọn trẻ tự nướng theo công thức để cùng ăn với nhau trong khi nói chuyện, và quan trọng hơn là trong khi lắng nghe người khác nói.
Hoạt động này có từ những năm 1870 nhưng mới được hệ thống hóa trong luật giáo dục năm 1993 và được lan rộng từ đó. Việc này tốt cho cả giáo viên và học sinh.
“Là giáo viên, bạn có cơ hội suy ngẫm để tạo một môi trường học tập toàn diện mà học sinh muốn học tập và tham gia. Đó là cách để cộng đồng lớp học này phát triển”– bà nói.
Để đo lường hiệu quả của nó thì khá là khó. Đan Mạch nổi tiếng là một trong những quốc gia hạnh phúc nhất thế giới nhờ nhiều yếu tố, từ bình đẳng về thu nhập cho tới mức độ hào phóng của người dân, mặc dù có một số người hoài nghi rằng liệu danh hiệu này có được có phải do người dân Đan Mạch kỳ vọng thấp về hạnh phúc hay không.
Mạng lưới an toàn xã hội của đất nước này khiến người ta ít có lý do để không hạnh phúc, bởi vì họ biết họ đang có một chế độ chăm sóc sức khỏe tốt, hệ thống giáo dục tốt và dịch vụ chăm sóc người già cũng tuyệt vời.
Dù vậy, một nghiên cứu gần đây cho thấy 38% phụ nữ Đan Mạch và 32% đàn ông nước này phải điều trị chứng rối loạn tâm thần ở một số thời điểm trong cuộc sống – cao hơn mức trung bình toàn cầu và tất nhiên đây là mức cao đối với những người được cho là hạnh phúc nhất thế giới.
Hạnh phúc là một khái niệm phức tạp, vì thế có lẽ sự thành công của những lớp học đồng cảm chỉ đơn giản là nhận ra rằng đồng cảm là một kỹ năng, chứ không phải là một đặc tính cố hữu. Trẻ cần luyện tập nó giống như cách mà trẻ học toán hay học đá bóng.
Những lớp học đồng cảm này cũng cho các phụ huynh và giáo viên không phải người Đan Mạch một bài học hữu ích. Nếu chúng ta muốn con trẻ là người tử tế và biết nghĩ đến người khác, chúng ta cần làm gương và nghĩ về cách dạy trẻ kỹ năng này.
- Nguyễn Thảo(Theo Quartz)
-
Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
Pha lê - 28/01/2025 08:56 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Trường ĐH Sư phạm TP.HCM chỉ nhận đăng ký xét tuyển trực tuyến
Sự việc xảy ra tại Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, trường không nhận hồ sơ nộp trực tiếp mà chỉ nhận qua online.Sáng 1/8, nhiều thí sinh đến nộp hồ sơ tại Trường ĐH Sư phạm TPHCM bất ngờ khi trường không nhận hồ sơ trực tiếp mà chỉ nhận hồ sơ đăng ký qua online.
Khoảng 9 giờ, rất đông phụ huynh, thí sinh xếp hàng chờ ở tầng trệt vào Ngân hàng Agribank đóng lệ phí xét tuyển 30.000 đồng. Tuy nhiên, nhà trường không cho đăng ký xét tuyển trực tiếp mà chỉ hỗ trợ đăng ký online khiến tình trạng trở nên ùn ứ.
Để giải quyết, trường bố trí cho phụ huynh và thí sinh giảng đường 1.03 và 1.13 chờ tới lượt được đọc tên lên máy tính để đăng ký xét tuyển online. Tuy nhiên nhiều thí sinh không nhớ mã đăng nhập nên không nộp được hồ sơ.
" alt="Trường ĐH Sư phạm TP.HCM chỉ nhận đăng ký xét tuyển trực tuyến" /> ...[详细]Thí sinh chờ đăng kí xét tuyển online tại Trường ĐH Sư phạm TP.HCM -
Diễn viên Huỳnh Chí Vỹ vỡ nợ gần 10 tỷ đồng
Huỳnh Chí Vỹ lâm cảnh nợ nần vì Covid-19. Truyền thông Đài Loan cho biết nguyên nhân Huỳnh Chí Vỹ vỡ nợ là vì công việc kinh doanh thất bại. Vài năm qua, anh đầu tư số tiền lớn vào lĩnh vực trò chơi điện tử, dịch vụ ăn uống và các mảng kinh doanh phụ khác. Anh cũng đồng thời là giám đốc điều hành 6 nhà hàng kiểu Hong Kong.
"Dịch bệnh Covid-19 khiến công việc kinh doanh anh ấy gặp khó khăn, doanh số gần như bằng 0. Nhiều cửa hàng phải đóng cửa vì không đủ chi phí gồng gánh", nguồn tin chia sẻ với Sina. Trong khi đó, Huỳnh Chí Vỹ từ chối phản hồi khi được phóng viên liên hệ.
Tài tử nổi tiếng nhờ vẻ ngoài nam tính, cao 1,95 m và cân nặng 84 kg.
Huỳnh Chí Vỹ sinh năm 1981, xuất thân là người mẫu. Nhờ đoạt danh hiệu quán quân tại một cuộc thi tìm kiếm siêu mẫu Con đường tơ lụa, anh chính thức gia nhập làng giải trí với vai trò diễn viên. Trong sự nghiệp gần 20 năm, nam diễn viên góp mặt trong các phim như Hoa hồng tình yêu, Đánh cắp trái tim, Tiên kiếm 3, Cùng ngắm mưa sao băng, 101 lần cầu hôn...
Năm 2009, nam diễn viên chuyển hướng sang Trung Quốc hoạt động. Anh tiếp tục tham gia dự án phim, tham gia gameshow và quảng cáo song không tạo được nhiều dấu ấn. Từ 2012, anh rẽ hướng sang kinh doanh để đảm bảo kinh tế cho bản thân và gia đình.
Ca sĩ 22 tuổi Đài Loan tử vong vì ngã lầu Trang Lăng Vân được xác nhận qua đời khi ngã từ tầng cao xuống. Dù được đưa đi cấp cứu nhanh chóng nhưng cô không qua khỏi, hưởng dương 22 tuổi.
" alt="Diễn viên Huỳnh Chí Vỹ vỡ nợ gần 10 tỷ đồng" /> ...[详细] -
ePass nỗ lực mang lại trải nghiệm tốt hơn đến khách hàng
- Sau 1 năm rưỡi khai trương dịch vụ, chất lượng khách hàng của ePass hiện nay như thế nào?
Hiện nay, VDTC ghi nhận hơn 1,5 triệu khách hàng đã đăng ký sử dụng dịch vụ. Tỷ lệ giao dịch ETC qua các trạm trung bình từ 20% lên đến 60% đến thời điểm hiện tại sau khi ePass có mặt. Tỉ lệ các phương tiện sử dụng dịch thu phí không dừng tại trạm thu phí do ePass vận hành trung bình 60% có trạm lên đến 83%.
Hiện tại có 8 kênh nạp tiền Momo, ViettelPay, Bankplus, VNPay, thẻ nội địa, thẻ quốc tế, Mobile Banking (tất cả các ngân hàng có thể nạp tiền), kênh tiền mặt tại trạm giúp cho chủ phương tiện dễ dàng trong việc nạp tiền để sử dụng dịch vụ.
Ngoài ra chủ phương tiện có thể liên kết ứng dụng Viettelpay, Viettel Money với tài khoản giao thông, do vậy không cần đảm bảo số dư trong tài khoản giao thông và tiêu dùng bình thường vào việc khác tương tự như các ví điện tử, tài khoản ngân hàng số.
Chúng tôi đã đặt ngưỡng cảnh báo số dư tài khoản để nhắc nhở khách hàng đảm bảo đủ tiền khi lưu thông qua các trạm thu phí ETC, sắp tới sẽ có cảnh báo khi khách hàng lưu thông trên các tuyến thông qua giọng nói dựa trên ứng dụng location based của mạng di động.
Nhiều giải pháp hỗ trợ chủ xe, nâng cao chất lượng dịch vụ
- Theo phản ánh của một số chủ xe, phương tiện chưa đăng ký dịch vụ nhưng đã có thông tin đăng ký dịch vụ ePass. Ông giải thích gì về vấn đề này?
Các thủ tục, quy trình đăng ký dịch vụ của ePass tuân thủ theo quy định của Nhà nước nhằm đảm bảo quyền lợi và đảm bảo bảo mật thông tin của khách hàng. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp phản ánh về việc chính chủ không đăng ký dịch vụ nhưng đã có thông tin đăng ký. Các trường hợp này đã xảy ra và sẽ tiếp tục xảy ra trong thời gian tới.
Lý do thì có rất nhiều, tập trung nhiều vào các trường hợp: chủ phương tiện cho mượn/thuê xe, người lái xe đăng ký dịch vụ bằng thông tin, số điện thoại của người lái mà chủ phương tiện không nắm được thông tin; phương tiện đã đăng ký dịch vụ bởi chủ cũ sau đó được chuyển nhượng sang chủ mới mà chưa thay đổi biển số, không còn thẻ trên xe…
Đối với các trường hợp này, chúng tôi sẽ hỗ trợ chuyển chủ quyền sau khi xác nhận với chủ phương tiện cũ hoặc với người đứng tên đăng ký dịch vụ.
- Ông lý giải như thế nào về phản ảnh đăng ký thì dễ nhưng huỷ thì rất khó?
Tài khoản giao thông cũng là tài khoản sở hữu của một cá nhân/doanh nghiệp. Đặc biệt, đối với các tài khoản có tiền, VDTC cần thời gian kiểm tra giấy tờ đầy đủ, xác minh chủ tài khoản, giao dịch... để bảo vệ quyền lợi của khách hàng cũng như tránh khiếu nại, khiếu kiện trong tương lai. Các thông tin về thủ tục đăng ký, huỷ dịch vụ đều được công bố trên website. Vì vậy, khách hàng có thể tham khảo thông tin trước khi đến các điểm giao dịch để VDTC có thể hỗ trợ một cách nhanh chóng.
- Có ý kiến phản ánh về việc phải đi rất xa mới có thể huỷ được dịch vụ? Thông tin này có đúng không thưa ông?
Trước đây, do tỉ lệ đăng ký dịch vụ còn thấp (25% khi ePass bắt đầu cung cấp dịch vụ) nên chúng tôi tập trung vào việc phát triển dịch vụ (hơn 1.000 bưu cục, 300 siêu thị, hơn 20.000 nhân viên kinh doanh trên toàn quốc) và hỗ trợ khách hàng huỷ, chuyển chủ quyền tại trạm thu phí do VDTC quản lý để đảm bảo chất lượng xác thực hồ sơ, tài khoản của khách hàng.
Hiện nay, với yêu cầu bắt buộc dùng thu phí không dừng trên toàn quốc, để hỗ trợ và phục vụ khách hàng tốt nhất, ePass đã bố trí 1.100 điểm giao dịch phục vụ đăng ký dịch vụ và chuyển đổi chủ quyền. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các chủ phương tiện có thể dễ dàng tiếp cận dịch vụ. Ngoài ra, chúng tôi cũng bố trí nhân sự tại các trạm thu phí để hỗ trợ khách hàng nhanh nhất. Tất nhiên, với các trạm không phải do VDTC vận hành, chúng tôi cần có được sự nhất trí của bên quản lý trạm.
- Những vấn đề trên có phải nguyên nhân lý giải cho hiện tượng phương tiện đăng ký sử dụng dịch vụ của 2 nhà cung cấp dịch vụ cùng một lúc, dẫn đến việc qua trạm gặp lỗi không, thưa ông?
Theo quy định của Nhà nước, một phương tiện chỉ được đăng ký dịch vụ của 1 nhà cung cấp dịch vụ, khi muốn chuyển sang nhà cung cấp khác phải huỷ dịch vụ trước đó. Việc đăng ký cùng lúc 2 nhà cung cấp dịch vụ cho một phương tiện không chỉ vi phạm quy định trên mà còn gây khó khăn cho đơn vị vận hành trạm thu phí xác định phương tiện để tính cước và trừ tiền, và cũng là một trong số các nguyên nhân qua trạm không thành công.
Ngày 20/5/2022 VDTC đã có văn bản gửi TCĐBVN và VETC về việc có 25.000 xe dán thẻ ePass, tuy nhiên vẫn bị dán chồng thẻ eTag của VETC, luỹ kế đến thời điểm hiện tại là 35.000 phương tiện. Các phương tiện này có hồ sơ đầy đủ thông tin và có giao dịch qua trạm bằng ETC. Tuy nhiên, không hiểu vì một lý do nào đó mà khách hàng vẫn đăng ký được dịch vụ của nhà cung cấp còn lại và sử dụng được dịch vụ. Điều này cũng vi phạm thoả thuận giữa 2 nhà cung cấp dịch vụ trong việc kết nối liên thông vì chúng tôi đã thoả thuận bắt buộc phải kiểm tra khách hàng trước khi đăng ký dịch vụ, tránh việc đấu trùng làm ảnh hưởng đến trải nghiệm khi qua trạm của khách hàng. VDTC hiện đang thực hiện rất nghiêm túc việc này.
- Vậy hiện tượng các xe không qua được trạm sẽ giải quyết thế nào để tránh ùn ứ?
Xe không qua được trạm phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Hệ thống thu phí tự động không dừng ngoài thẻ ra còn phụ thuộc vào xử lý Backend (hệ thống tính cước và quản lý dữ liệu tập trung); thiết bị đầu cuối tại Frontend (hệ thống nhận diện phương tiện tại trạm); kỹ năng nhân sự vận hành, truyền dẫn, nguồn điện, phần kết nối liên thông; ý thức của người tham gia giao thông (bảo quản thẻ, duy trì khoảng cách 8m với xe phía trước và đảm bảo tốc độ 30km/h khi lưu thông qua trạm)…
Do vậy có thể nói xe không qua được trạm có nhiều nguyên nhân và chúng tôi đang phối hợp với các bên để khắc phục, đảm bảo việc thu phí không dừng thuận tiện nhất cho khách hàng.
- Khi chính thức áp dụng thu phí không dừng trên toàn quốc, nhu cầu đăng ký dịch vụ tăng cao và sẽ còn nhiều vướng mắc cần giải quyết, VDTC có những phương thức nào để hỗ trợ khách hàng?
Các chủ phương tiện khi có nhu cầu đăng ký dịch vụ, chuyển đổi chủ quyền có thể liên hệ qua tổng đài 19009080. Trong thời gian gần đây, vì nhu cầu dán thẻ ePass tăng cao, số lượng cuộc gọi lên tổng đài tăng từ hơn 3.000 cuộc gọi/ngày lên đến gần 20.000 cuộc gọi/ngày, chúng tôi đã bổ sung gấp ba số lượng nhân sự để tiếp nhận cuộc gọi, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Đối với khách hàng chưa quen với các thao tác nạp tiền, chúng tôi chủ động hướng dẫn nạp tiền trực quan qua trang web, fanpage, youtube:
- Hướng dẫn nạp tiền liên kết Viettelpay: https://www.youtube.com/watch?v=ZT1V_4MVMwY
- Hướng dẫn nạp tiền: https://www.youtube.com/watch?v=ZT1V_4MVMwY
Để đảm bảo quyền lợi, nâng cao trải nghiệm cho khách hàng trong dịp triển khai thu phí tự động 100% trên 8 tuyến cao tốc từ ngày 1/8/2022, VDTC luôn có lực lượng trực tiếp hỗ trợ tại trạm từ 1-20/8/2022 để đăng ký dịch vụ, hướng dẫn nạp tiền, xử lý sau bán,… giúp khách hàng có thể lưu thông thông suốt qua trạm.
- Sau rất nhiều nỗ lực để nâng cao dịch vụ, tiếp cận cũng như giữ chân khách hàng, ePass có đề xuất gì đến cơ quan chức năng để dịch vụ thu phí không dừng ngày càng phát triển, hướng đến trải nghiệm khách hàng nhiều hơn trong tương lai?
Mặc dù dịch vụ thu phí không dừng ETC đã được triển khai hơn 7 năm, tuy nhiên những tồn tại vẫn chưa được giải quyết triệt để dẫn đến ảnh hưởng đến trải nghiệm của khách hàng như xe đã dán thẻ, tài khoản đủ tiền nhưng không qua được trạm; xe đủ điều kiện đi vào làn ETC những phải dừng chờ xe phía trước do lỗi tài khoản xe trước không đủ tiền, hệ thống mất kết nối, lỗi đồng bộ...
Về việc này, công ty VDTC đã nhiều lần kiến nghị xây dựng bộ chỉ tiêu áp dụng chung thống nhất về vận hành hệ thống giữa các đơn vị cung cấp dịch vụ, nhà đầu tư BOT để có thể giám sát, đánh giá được chất lượng dịch vụ thường xuyên liên tục, tương tự như các mạng Viễn thông và CNTT hiện nay. Việc này là cần thiết và cần triển khai gấp rút nhằm đảm bảo quyền lợi của khách hàng, nâng cao trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ, nhà đầu tư BOT trực tiếp vận hành trạm.
Ngoài ra, để đảm bảo quyền lợi của khách hàng trong việc chủ động lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ phù hợp một cách thuận lợi, chúng tôi cũng mong muốn cơ quan nhà nước cần có quy định và cho phép việc áp dụng cơ chế đăng ký/hủy dịch vụ online và có kiểm soát, phát ngôn và truyền thông đúng đến các chủ phương tiện.
Minh Ngọc
" alt="ePass nỗ lực mang lại trải nghiệm tốt hơn đến khách hàng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Club Leon vs Juarez, 06h00 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
Nguyễn Quang Hải - 25/01/2025 08:56 Mexico ...[详细] -
SMS thông báo trừ tiền qua trạm không dừng ePass mất phí không?
Miễn phí nhận thông báo trừ tiền qua trạm ePass như thế nào?
Theo quy định từ VDTC, nếu khách hàng mở tài khoản cá nhân, mức phí SMS thông báo trừ tiền qua trạm sẽ là 8.800 đồng/tháng (bao gồm VAT). Nếu khách hàng mở tài khoản doanh nghiệp, mức phí SMS thông báo trừ tiền qua trạm sẽ là 27.500 đồng/tháng (bao gồm VAT).
Tuy nhiên nếu vào app ePass để nhận thông báo trừ tiền qua trạm, khách hàng sẽ không mất phí. Cách này được khuyến khích khi mà app ePass còn có những tiện ích khác như liên kết tài khoản Viettel Money hay tra cứu lịch sử qua trạm.
Anh Hào
Cách liên kết tài khoản thu phí không dừng ePass với Viettel Money
Nếu liên kết, tiền để trong tài khoản Viettel Money sẽ được trừ trực tiếp khi xe qua trạm, và cũng có thể được dùng để mua sắm, thanh toán trực tuyến, hoặc rút ra tài khoản ngân hàng.
" alt="SMS thông báo trừ tiền qua trạm không dừng ePass mất phí không?" /> ...[详细]
Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
Ánh Pie và Huyền Cadie trở thành quán quân The Only
Ánh Pie và Huyền Cadie đồng vị trí quán quân. Trong đêm chung kết, khán giả đã chứng kiến màn lội ngược dòng ngoạn mục từ Ánh Pie. Với điểm trung bình của 16 tập trước, Huyền Cadie tạm dẫn đầu với 97 điểm cùng 8,5 điểm từ trái tim 1-0-2 (điểm được tích góp từ các nhạc sĩ chủ đề). Còn Ánh Pie, trước thềm tập 17 đang đứng thứ nhì với 96 điểm cùng 6 điểm từ trái tim 1-0-2. Với số điểm như thế, Huyền Cadie có nhiều lợi thế cho ngôi vị quán quân. Tuy nhiên, với phần trình diễn thăng hoa, Ánh Pie đã giành được số điểm cao nhất trong đêm chung kết, là đồng quán quân với Huyền Cadie.
Trước khi đến với The Only, Ánh Pie và Huyền Cadie đã có một lượng khán giả hâm mộ nhất định. Cả hai đều là các quán quân trong các show âm nhạc lớn. Nếu Ánh Pie là quán quân The Voice 2018, thì Huyền Cadie cũng kchiến thắng tại The Cover Show2021. Đến với The Only2022, hai giọng ca trẻ tiếp tục bứt phá và thể hiện tài năng, xuất sắc vượt qua các ca sĩ khác để cùng giành giải quán quân.
Với chủ đề Chợ đời, tập chung kết có tới 11 ca khúc mới được giới thiệu. Các ca khúc mang ba gam màu chủ đạo gồm: xanh – xám – tím. Tất cả đã vẽ nên bức tranh tình yêu với đầy đủ cung bậc cảm xúc. Nếu gam màu xanh của Nguyễn Hồng Thuận tượng trưng cho màu của tình yêu và hy vọng thì hai ca khúc của Hamlet Trương lại mang đến gam màu xám với những góc khuất của tình yêu. Còn nhạc sĩ J Trần, với vai trò kết nối tất cả các ca khúc lại với nhau, đã chắp bút viết những bản nhạc mang màu tím - màu của sự lãng mạn trong tình yêu và sự thăng hoa.
11 sáng tác trong tập 17 được trình diễn lần lượt là: Yêu anh chàng thời tiếtvà Anh nghĩ mình là ai(cả hai ca khúc đều được chắp bút bởi nhạc sĩ Nguyễn Hồng Thuận), Người không bóng (sáng tác: J Trần), Lần cuối(sáng tác: Nguyễn Hồng Thuận), Một đoạn tình chia hai(sáng tác: J Trần), Đã đến lúc(sáng tác: Hamlet Trương), Hạt giống thời gian(sáng tác: Nguyễn Đức), Người thay thế (sáng tác: Nguyễn Hồng Thuận), Lạc lối (sáng tác: J Trần), Ngược dòng nước mắt(sáng tác Hamlet Trương) và Thuyền phu thê(sáng tác: J Trần).
Giải thưởng cho ngôi vị Quán quân của Ánh Pie và Huyền Cadie có giá trị 300 triệu đồng. Trong đó có 150 triệu đồng tiền mặt cùng với MV và hợp đồng sản xuất âm nhạc 2 năm. Ngoài ra, giải Á quân ca sĩ trị giá 60 triệu đồng thuộc về Dương Nguyễn. giải “Ca sĩ được yêu thích nhất thuộc” về Trang Blue. Viễn Trinh – giọng ca Gen Z nhận giải “Ca sĩ triển vọng nhất”.
Về các đội producer, giải Quán quân producer trị giá 300 triệu đồng (gồm tiền mặt cùng với MV và hợp đồng sản xuất âm nhạc 2 năm) được trao cho Super Team. Kỳ Tích team giải được yêu thích nhất. One Way Team và JPK Team cùng cán đích với giải khuyến khích.
Các thí sinh tập luyện trước đêm chung kết
Quán quân Giọng hát Việt 2018 ‘lột xác’ khiến Diva Mỹ Linh bất ngờSự nỗ lực trong giọng hát để chinh phục tác phẩm khó của Quán quân The Voice 2018 Ánh Pie khiến Diva Mỹ Linh và giám khảo dành nhiều phản hồi tích cực." alt="Ánh Pie và Huyền Cadie trở thành quán quân The Only" />
- Nhận định, soi kèo nữ Necaxa vs nữ Pumas UNAM, 7h00 ngày 28/1: Khách lấn chủ
- Sao 5/7: Mai Phương Thuý e ấp bên Nhan Phúc Vinh
- Khánh My đáp trả khi bị chê 'hết thời'
- Hồ Ngọc Hà: ‘Tôi khẳng định Kim Lý sẽ là người cha tốt’
- Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Safa, 20h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- Sao Việt 26/5: Hồ Ngọc Hà khoe niềm vui khiến Kim Lý 'cười từ sáng đến giờ'
- Học sinh lớp 5 bị lũ cuốn vì vớt cặp giúp bạn