您现在的位置是:Thời sự >>正文
'Tình khúc Bạch Dương' tập 15: Sau bao nhiêu năm, Quyên vẫn ích kỉ, không chịu ai như xưa
Thời sự6358人已围观
简介Tình cách của Quyên không hề thay đổi khiến cuộc sống hôn nhân của cô và Quang nảy sinh nhiều mâu th...
Tình cách của Quyên không hề thay đổi khiến cuộc sống hôn nhân của cô và Quang nảy sinh nhiều mâu thuẫn.
ìnhkhúcBạchDươngtậpSaubaonhiêunămQuyênvẫníchkỉkhôngchịuainhưxưngày dưới hôm nay'Tình khúc bạch dương': Tình cũ tái ngộ sau 30 nămTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Wehda, 20h05 ngày 7/2: Khách thắng thế
Thời sựHư Vân - 07/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Nga chọn hệ điều hành vô danh thay thế Android, iOS
Thời sựSailfish OS hiện đã có lợi thế tự nhiên trước hai hệ điều hành đối thủ Android và iOS ở Nga. Ảnh: TechRadar
Theo nhà phát triển phần mềm và smartphone Jolla ở Phần Lan, hệ điều hành di động Sailfish OS của hãng vừa được công nhận là "hệ điều hành di động duy nhất sẽ được sử dụng trong các dự án thiết bị di động sắp tới của chính phủ và các tập đoàn nhà nước ở Nga".
Việc cấp phép cho Sailfish OS sẽ cho phép chính phủ Nga và các cơ quan nhà nước giảm sự phụ thuộc vào các hệ điều hành di động nằm dưới sự kiểm soát của nước ngoài. Trong thực tế, hệ điều hành di động vừa được cấp phép là một phiên bản OS tiếng Nga, do Jolla và công ty OMP của Nga phối hợp phát triển. Trong đó, Sailfish OS đóng vai trò là thành phần cốt lõi của hệ điều hành di động dành riêng cho nhà chức trách Nga.
Các diễn biến mới đồng nghĩa, Sailfish OS đang có lợi thế tự nhiên trước hai hệ điều hành đối thủ Android và iOS ở Nga. Điều này sẽ giúp hãng phát triển Phần Lan lấy lại cân bằng sau bước khởi đầu chật vật. Jolla cũng đang tìm cách vận động các chính phủ khác thuộc khối những nền kinh tế mới nổi (BRICS) cấp phép tương tự.
Lịch sử hình thành Jolla bắt đầu với việc Nokia bỏ rơi hệ điều hành Symbian OS cũng như hệ điều hành kế nhiệm MeeGo tự phát triển để chuyển sang dùng Windows Phone của Microsoft. Trong quá trình này, Nokia đã tiến hành sa thải hàng loạt nhân viên. Đông đảo cựu nhân viên của hãng thuộc nhóm phát triển MeeGo đã góp vốn và sáng lập nên công ty Jolla để có thể khai thác các yếu tố nguồn mở của MeeGo được càng nhiều càng tốt.
Kể từ đó, Jolla đã tiến lên trên một con đường đầy chông gai. Tiếp sau thành công hạn hẹp với thiết bị di động đầu tiên và một dự án máy tính bảng huy động vốn cộng đồng phải bỏ ngang giữa chừng, công ty tập trung vào phát triển phần mềm hệ điều hành. Sailfish OS hiện được dùng trong một số thiết bị chuyên biệt, bao gồm các smartphone Intex Aqua Fish, Turing Phone và Jolla C do chính công ty Jolla sản xuất.
Tuấn Anh(theo Forbes)
">...
【Thời sự】
阅读更多Tắt hiệu ứng 3D trên iPhone hoàn toàn như thế nào?
Thời sựĐến nay các lựa chọn tắt hoàn toàn hiệu ứng 3D sẽ đều đòi hỏi iPhone đã phải được jailbreak nếu không nhờ có một phát hiện được chia sẻ trên các mạng xã hội. Vậy là chúng ta có thể thử một cách hơi kỳ cục (xem thêm các mẹo iOS 9 ở đây) để hoàn toàn loại bỏ các hiệu ứng 3D. Khi khởi động lại iPhone, chúng ta sẽ phải làm lại từ đầu để tắt hiệu ứng.
Tắt hiệu ứng 3D trên iPhone hoàn toàn như thế nào?(tham khảo: techrum.vn, 9to5mac.com)
Bước 1: Mở Settings => General => Accessibility rồi vào mục Assistive Touch.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Persipura Jayapura vs Persipa Pati, 13h30 ngày 5/2: Rực rỡ sân nhà
- 4 nguyên nhân khiến tấn công mạng ngày càng tăng tại Việt Nam
- MobiFone bán iPhone 6S từ 9,69 triệu đồng
- Điểm qua những hot girl game thủ nổi bật nhất làng LMHT Việt
- Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Punjab, 21h00 ngày 5/2: Niềm vui đứt đoạn
- Bài đăng của Zuckerberg về tin giả trên Facebook bất ngờ 'mất tích'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jandal, 19h45 ngày 5/2: Khó tin cửa dưới
-
Siêu máy tính của IBM. Thủ tướng Nhật Bản, Shinzo Abe, đã đích thân kêu gọi các nhà khoa học, doanh nghiệp và giới quan chức nước này cùng quyết tâm vươn lên trong lĩnh vực robot, năng lượng tái tạo và các lĩnh vực công nghiệp mới khác.
Trong khuôn khổ đó, Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản sẽ chi 173 triệu USD để khởi công xây dựng dự án siêu máy tính mạnh nhất thế giới. Dự án sẽ được khởi động vào đầu năm tới.
Nhật Bản hiện đang rất quan tâm tới trí tuệ nhân tạo, cụ thể là công nghệ "học sâu". Nước này có ít nhất một siêu máy tính chuyên dùng để phân tích dữ liệu y tế, giúp phát triển các loại hình dịch vụ và ứng dụng mới trong lĩnh vực này.
Siêu máy tính mới có thể được dùng để cải thiện ngành công nghiệp xe tự hành thông qua phân tích lưu lượng giao thông và tối ưu tự động trong nhà máy sản xuất.
Ngoài ra, siêu máy tính mới cũng sẽ được dùng cho chương trình nghị sự kinh tế và chính trị của Nhật Bản. Nhật Bản từng là nước dẫn đầu về công nghệ nhưng đã đánh mất vị thế đó vào tay Hàn Quốc và Trung Quốc.
Chính phủ Nhật Bản hy vọng một lần nữa siêu máy tính mới sẽ giúp họ chiếm lại vị trí số 1 về công nghiệp thế giới.
Quá trình đấu thấu thầu dự án siêu máy tính mới hiện đang được tiến hành và sẽ kết thúc vào đầu tháng tới. Các doanh nghiệp Nhật Bản có thể tiếp cận siêu máy tính mới nếu họ trả phí. Trước đây, khi có nhu cầu, các doanh nghiệp nước này phải siêu siêu máy tính của Google hoặc Microsoft.
Hiện tại, ngôi vị siêu máy tính mạnh nhất thế giới đang thuộc về Sunway Taihulight của Trung Quốc với khả năng tính toán 93 petaflops, được dùng cho dự báo thời tiết, nghiên cứu dược phẩm và thiết kế công nghiệp.
Nguyễn Minh(theo Hothardware)
" alt="Nhật Bản đang xây dựng siêu máy tính mạnh nhất thế giới">Nhật Bản đang xây dựng siêu máy tính mạnh nhất thế giới
-
- Kể từ khi xuất hiện tại thị trường di động Việt Nam, hình thức thuê bao di động trả trước đã tạo nên sự đột phá về số lượng thuê bao nhờ sự tiện lợi, nạp tiền bằng thẻ cào, tạo nên sự phát triển mạnh mẽ cho thị trường viễn thông. Nhưng khi các nhà mạng cạnh tranh thái quá đã dẫn tới vấn nạn SIM trả trước kích hoạt sẵn, gây khó khăn trong quản lý thông tin thuê bao. SIM trả trước kích hoạt sẵn được bán công khai, người tiêu dùng có thể mua dễ dàng mà không phải xuất trình bất kỳ giấy tờ tùy thân nào. Hệ lụy khôn lường của SIM trả trước kích hoạt sẵn
Trong những năm gần đây, việc các nhà mạng chạy đua khuyến mại để tranh giành thuê bao đã dẫn đến hệ quả là người dùng di động thay SIM liên tục để hưởng khuyến mại thay vì nạp thẻ cào. Tình trạng này vô hình chung gây ra lãng phí tài nguyên kho số viễn thông. Hậu quả là các nhà mạng bị “cháy kho số” di động 10 số, dẫn tới việc phải xin cấp thêm đầu số thuê bao 11 số, khiến việc quản lý đầu số di động trở nên phức tạp hơn.
Không chỉ làm “cháy kho số”, việc chạy đua khuyến mại SIM trả trước còn dẫn tới hệ lụy là vấn nạn SIM kích hoạt sẵn, khai sai thông tin chủ thuê bao. Các đại lý tự kích hoạt SIM dẫn tới việc rất nhiều SIM trả trước có thông tin thuê bao trùng nhau hoặc không chính xác. Trong khi đó theo quy định về dịch vụ viễn thông, mỗi cá nhân chỉ được sở hữu tối đa 3 số thuê bao trên cùng 1 mạng di động.
Chỉ vì muốn tiện lợi trước mắt, sự thiếu ý thức của người mua SIM kích hoạt sẵn đã vô tình tiếp tay cho hành vi sai trái của đại lý bán SIM và nhà mạng, dẫn đến những hệ lụy lâu dài như tình trạng loạn thông tin thuê bao trả trước hiện nay. Chính các SIM kích hoạt sẵn này là nguồn gốc của vấn nạn tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo. Do thông tin thuê bao bị khai sai nên việc truy tìm thủ phạm phát tán tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo để xử phạt trở nên khó khăn hơn rất nhiều.
Việc khai thông tin thuê bao không chính xác trong thời gian dài còn gây ảnh hưởng trực tiếp tới an ninh và trật tự an toàn xã hội. Cơ quan chức năng gặp nhiều khó khăn hơn khi điều tra các cuộc gọi nặc danh, tống tiền, lừa đảo, các vụ trộm cước viễn thông quốc tế… do tội phạm đều sử dụng SIM rác kích hoạt sẵn.
Để khắc phục thực trạng này, công tác kiểm soát độ chính xác thông tin chủ thuê bao khi đăng ký kích hoạt SIM mới cần được chấn chỉnh và thực hiện chặt chẽ, đồng thời tiến hành thu hồi, loại bỏ các SIM đang lưu hành nhưng đăng ký sai thông tin thuê bao. Các nhà mạng phải trực tiếp chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin thuê bao, thay vì ủy quyền hoàn toàn cho các đại lý bán lẻ như hiện nay. Người sử dụng cũng cần nâng cao ý thức trách nhiệm vì lợi ích chung của cả cộng đồng, không tiếp tay cho việc mua bán SIM kích hoạt sẵn còn tồn đọng trên thị trường.
Bán SIM kích hoạt sẵn để “đua” tăng trưởng thuê bao
Tình trạng các đại lý bán lẻ cung cấp SIM kích hoạt sẵn xuất phát từ việc nhà mạng chạy đua về tăng trưởng thuê bao mới. Trong giai đoạn 2005-2010, trước sự phát triển mạnh mẽ về thuê bao trả trước của Viettel, hai “ông lớn” của thị trường di động lúc đó là VinaPhone và MobiFone cũng buộc phải nhảy vào cuộc đua phát triển thuê bao mới bằng hình thức SIM trả trước.
Trong giai đoạn này, các nhà mạng đua nhau hút thuê bao mới bằng việc khuyến mại tặng tiền vào tài khoản khi kích hoạt SIM. Chỉ phải bỏ khoảng 50 ngàn đồng, khách hàng đã mua được SIM trả trước với tài khoản nội mạng nhiều gấp 5-6 lần, thời hạn sử dụng vài tháng tới nửa năm.
Sức ép cạnh tranh giữa các nhà mạng tác động tới cả cấp đại lý bán lẻ SIM. Vì muốn tận dụng giá trị khuyến mại, các điểm bán lẻ SIM đã tự kích hoạt SIM trả trước để dễ bán hơn. Khách hàng mua SIM vừa muốn hưởng khuyến mại, vừa muốn bỏ qua các thủ tục đăng ký thông tin thuê bao cho đỡ mất thời gian nên dễ dàng chấp nhận mua các SIM kích hoạt sẵn này (còn gọi là SIM rác) về dùng, hết tài khoản là vứt đi để mua SIM khác.
Đa phần người tiêu dùng ham rẻ và thích khuyến mại do đó đã chuyển sang dùng song song 2 số điện thoại, một chuyên để nghe, SIM còn lại dùng để gọi thì thay mới liên tục để được nhiều khuyến mại.
Nhìn lại "vai trò lịch sử" của SIM trả trước
Có thể nói sự phát triển mạnh mẽ của thị trường di động Việt Nam có dấu ấn của dịch vụ viễn thông di động trả trước (còn gọi là SIM trả trước). Dịch vụ này có ưu điểm là giúp nhà mạng dễ quản lý (không phải đi thu tiền cước) và lại được thu tiền trước, người sử dụng dễ quản lý chi phí sử dụng dịch vụ, nên cả nhà mạng và người sử dụng đều có xu hướng thích dùng hình thức trả trước. Các doanh nghiệp viễn thông di động do đó cũng thúc đẩy phát triển thuê bao trả trước hơn so với thuê bao trả sau.
Thị trường viễn thông trong nước được mở cửa, xóa bỏ độc quyền trong giai đoạn 2004-2005 chủ yếu nhờ vào việc cơ quan Nhà nước (trực tiếp là Tổng cục Bưu điện, Bộ BCVT trước đây, nay là Bộ TT&TT và Chính phủ) đã xây dựng cơ chế, chính sách, tạo môi trường viễn thông cạnh tranh, thúc đẩy phát triển.
Đi đầu trong phát triển hình thức thuê bao trả trước là nhà mạng Viettel, cùng chiến lược giá rẻ, nhắm tới đối tượng người tiêu dùng bình dân. Từ một nhà mạng non trẻ vào thời điểm năm 2005, nhờ chiến lược này, chỉ trong vòng 5-6 năm, Viettel đã có sự tăng trưởng mạnh về số lượng thuê bao và vượt qua hai nhà mạng lớn lúc đó là VinaPhone và MobiFone.
Sự phát triển đột phá của Viettel đã tạo thành thế “chân vạc” của thị trường viễn thông di động trong nước, xóa bỏ thế độc quyền của VNPT. Ngoài Viettel, nhiều doanh nghiệp khác cũng đã tham gia vào thị trường viễn thông như S-Fone, Vietnamobile, G-Mobile, tạo nên thị trường cạnh tranh thực sự, mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng.
Để giải quyết triệt để vấn nạn SIM rác, tin nhắn rác, trong tháng 11 vừa qua, Bộ TT&TT đã yêu cầu 5 nhà mạng di động tại Việt Nam ký biên bản cam kết, đồng thời triển khai thu hồi hơn 10,7 triệu SIM kích hoạt sẵn đã đưa ra thị trường. Đây là đợt thu hồi SIM rác lớn nhất từ trước đến nay, được các nhà mạng thực hiện rất nghiêm túc và cùng kiểm tra chéo lẫn nhau để đảm bảo công bằng, khách quan.
Trong thời gian tới, Bộ TT&TT cũng sẽ trình Chính phủ dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Điều 15 của Nghị định số 25/2011/NĐ-CP và Điều 30 của Nghị định số 174/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện. Các nội dung sửa đổi, bổ sung sẽ quy định chặt chẽ hơn về điểm cung cấp dịch vụ viễn thông của nhà mạng, cũng như tăng thêm mức xử phạt đối với các hành vi đăng ký sai thông tin thuê bao, bán SIM kích hoạt sẵn ra thị trường.
Huy Phong
" alt="SIM trả trước kích hoạt sẵn: Tiện lợi nhưng nhiều hệ lụy">SIM trả trước kích hoạt sẵn: Tiện lợi nhưng nhiều hệ lụy
-
Dân mạng rút ra điều gì từ clip Mr Đàm kể chuyện mẹ nợ nần
-
Nhận định, soi kèo Boluspor vs Galatasaray, 20h00 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
-
Cụ thể, phía Vn Game News cho biết, các quản trị của họ đã tải các file Apk từ trang chủ của game và tiến hành phân tích, và phát hiện trong các file có kí tự tiếng hoa. Đồng thời đưa ra hình ảnh file chứa các ký tự tiếng hoa này…. Đồng thời, các admin này cũng cho rằng đây không phải là phần code để xây dựng game ở các thị trường khác, vì nhiều game nổi tiếng khác như Clash of Clan hay Candy Crush…không có đoạn code tương tự. Đáng chú ý việc phân tích này còn được Vn Game News đưa lên cả Youtube để chứng minh cho mọi người thấy.
Với những thông tin này, mặc dù không khẳng định thẳng là Loạn Đấu Võ Lâm dùng các đoạn mã (code) của ai, nhưng với thái độ úp mở của VN Game News qua các phân tích trên đã tạo nên những nghi ngờ rằng dự án game Việt của Hiker Games, có sử dụng các đoạn mã của Trung Quốc.
Trước thông tin trên, ông Nguyễn Tuấn Huy, Giám đốc của Hiker Games đã lên tiếng khẳng định trên Facebook của mình tuyên bố, nếu ai đó chứng minh được, Hiker Games, ăn cắp dù chỉ một dòng code trong dự án Loạn Đấu Võ Lâm, hoặc hợp tác với bất kỳ Trung Quốc nào, gây hại cho người dùng, công ty sẽ tặng ngay 1 tỷ đồng tiền mặt cho người đó. Đồng thời vị Giám đốc này cũng sẵn sàng quỳ lạy người đó trước bàn dân thiên hạ.
Đồng thời ngược lại, nếu không chứng minh được, ông Nguyễn Tuấn Huy, cũng yêu cầu người đưa các thông tin sai trái, cũng nên quỳ trước công ty Hiker Games để xin lỗi.
" alt="Hiker Games trả 1 tỷ đồng cho ai chứng minh được game của mình dùng “code” Tàu">Hiker Games trả 1 tỷ đồng cho ai chứng minh được game của mình dùng “code” Tàu