您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Tin thể thao 21
NEWS2025-02-05 07:02:09【Nhận định】4人已围观
简介 - MU sẵn sàng biến Skriniar thành bản hợp đồng đầu tiên; Arsenal vào cuộc giải cứu thủ môn Keylor Nlịch ngoai hanglịch ngoai hang、、
- MU sẵn sàng biến Skriniar thành bản hợp đồng đầu tiên; Arsenal vào cuộc giải cứu thủ môn Keylor Navas là những tin thể thao chính hôm nay 21/12.
Lộ diện 4 cầu thủ ép MU sa thải Mourinho
Lukaku bất ngờ vắng 2 trận đầu tiên của MU thời Solskajer
MU chọn Zidane,lịch ngoai hang có thể mất 9 triệu bảng vì Solskjaer
MU chi đậm mua Skriniar
Thông tin từ Italia cho biết, MU đang có cơ hội rất lớn để sở hữu trung vệ Milan Skriniar trong tháng Giêng 2019.
MU chi đậm mua Skriniar |
Kế hoạch của MU, sau khi sa thải Jose Mourinho, là nhanh chóng mua một trung vệ chất lượng để nâng cao chất lượng đội hình.
Cơ hội để MU mua Skriniar là rất cao, sau khi trung vệ 23 tuổi người Slovakia và MU bất đồng về hợp đồng.
Hiện tại, Skriniar chỉ nhận lương 1,2 triệu euro, và anh muốn có thu nhập cao hơn.
Skriniar đưa ra yêu cầu mức lương mới 3,5 triệu euro. Nhưng Inter chỉ chấp nhận trả 2,5 triệu euro.
MU dự định chi 55 triệu euro mua Skriniar, và hứa hẹn dành cho anh mức lương cao.
Arsenal giải cứu Keylor Navas
Arsenal đang liên hệ với Real Madrid, để mua đứt hoặc mượn thủ môn Keylor Navas.
Arsenal lên kế hoạch giải cứu Keylor Navas |
Từ người hùng với 3 danh hiệu Champions League liên tiếp, Navas hiện không có cơ hội thi đấu.
Hồi đầu mùa, HLV Julen Lopetegui xoay vòng vai trò thủ môn, giữa Navas với Courtois.
Kể từ khi Solari xuất hiện, Courtois bắt toàn bộ các trận đấu ở Champions League lẫn La Liga.
Arsenal đang cố gắng đàm phán để mang Keylor Navas về sân Emirates.
CLB thành London hiện có vấn đề về thủ môn, khi Cech đã lớn tuổi (36), trong khi Leno mắc quá nhiều sai lầm mỗi khi được thi đấu.
Kim Ngọc
MU dẹp loạn: Ba điều Solskjaer phải làm khi thay Mourinho
Solskjaer thay Mourinho tiếp quản MU với một mớ hỗn độn. Ba điều người hùng một thời của Quỷ đỏ phải làm để tạo làn gió mới cùng mục tiêu chạy đua vào top 4.
很赞哦!(23)
相关文章
- Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
- Jennifer Lopez khoe ảnh đám cưới 'thiên đường' với Ben Affleck
- Dự án đường ống số 2 thất hứa đến bao giờ?
- Giảng viên yêu sinh viên sẽ bị sa thải
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Đề xuất mới về quản lý Internet so với Nghị định 72
- Sẽ dừng vận hành các hệ thống không đáp ứng đủ quy định về an toàn thông tin
- Triển lãm Giảng Võ sẽ được chuyển về Cổ Loa, Đông Anh
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- “Đốn tim” với vẻ dễ thương của Hoa khôi nhí Tây Đô
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
- Gần 10 năm, báo chí dài cổ “kêu” thay người dân xã Thúy Sơn, huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) về tình cảnh “đi cũng dở, ở không xong” khi phải sống chung với dự án NM xi măng Thanh Sơn “chết yểu”.
Nhiều diện tích đất hai lúa bị ngập úng, không thể sản xuất do NM xi măng Thanh Sơn
Cũng chừng ấy năm, địa phương chưa đưa ra được giải pháp nào lấy lại niềm tin của bà con. Chiếc “bánh vẽ” về sự hoành tráng của NM xi măng Thanh Sơn chưa thấy đâu nhưng những hệ lụy mà dự án này gây ra cho hàng trăm hộ dân xã Thúy Sơn đã kéo dài gần chục năm nay.
Mất nhà, mất đất sản xuất, mất nghề nghiệp, tính mạng bị đe dọa vì tường bao chực chờ đổ xuống…, tất cả đang khiến chính quyền, người dân nơi đây hết sức bức xúc.
Hoang phế 36ha đất
Tháng 12/2007 dự án NM xi măng Thanh Sơn được khởi công xây dựng với tổng vốn đầu tư hơn 1.400 tỷ đồng, công suất 2.500 tấn clinker/ngày, do Công ty CP Đầu tư và thương mại Thăng Long (Hà Nội) làm chủ đầu tư. Mục tiêu của dự án là sản xuất xi măng chất lượng cao, nhằm cung cấp cho thị trường miền tây Thanh Hóa, các địa bàn nằm hai bên đường Hồ Chí Minh và XK sang nước bạn Lào, đồng thời góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu cho ngân sách Nhà nước trên địa bàn.
Theo kế hoạch phía chủ đầu tư đưa ra, dự án sẽ đi vào hoạt động từ quý IV năm 2010. Tuy nhiên, do thiếu vốn nên gần 10 năm qua những thứ người ta nhìn thấy ở dự án này chỉ là bốn bức tường hoen ố bao quanh, trong đó, nhiều bờ tường đang chực chờ đổ sập xuống đất lúa của người dân và đường giao thông nông thôn, đe dọa tính mạng người đi đường.
Bên cạnh đó, khu nhà ở, ăn uống của công nhân cũng hoang phế như nhà hoang, cỏ mọc gần lút khu nhà, nhiều ô cửa kính bị đập phá, cửa ra vào, cửa sổ bị kẻ xấu tháo dỡ mang đi…
Hoang phế khu nhà ở, nhà ăn của công nhân
Hơn 36ha đất 2 lúa màu mỡ nằm trơ gan cùng tuế nguyệt, trong khi gần 200 hộ dân thuộc 4 thôn Thanh Sơn, Lương Sơn, Hồng Sơn và Vân Sơn thiếu đất sản xuất. Ngoài ra, 37 hộ dân phải di dời hoàn toàn nhà cửa đi nơi khác để nhường đất cho dự án đang như ngồi trên đống lửa vì đất mới ở chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Ông Hoàng Văn Toản, thôn trưởng thôn Vân Sơn cho hay, trước khi dự án về đầu tư trên địa bàn, Vân Sơn được đánh giá là vựa lúa của xã Thúy Sơn. Thời điểm ấy, năng suất lúa bình quân đạt 2,5 tạ/sào, bây giờ tăng lên 3 tạ/sào.
65 hộ dân với hơn 260 nhân khẩu là người dân tộc Mường chủ yếu sống dựa vào 12,5 ha đất sản xuất. Năm 2007, thực hiện chủ trương của cấp trên, người dân trong thôn hồ hởi nhường hơn 9 ha đất cho dự án. “Những tưởng đời sống của chúng tôi bước sang trang mới. Ai ngờ dự án “đắp chiếu” từ bấy đến nay đã gây ra bao hệ lụy. Nhiều nhà lấy tiền đền bù cho con đi học nghề rồi thất nghiệp; có những hộ vay mượn tiền xây nhà trọ, cửa hàng ăn, phòng hát karaoke rồi nợ nần chồng chất. Quan trọng nhất là vấn đề việc làm thì nay hầu hết phải bỏ đi làm ăn xa vì mất đất sản xuất”, ông Toản bức xúc nói.
Hàng chục ha đất “bờ xôi ruộng mật” bị bỏ hoang gần 10 năm nay
Gia đình ông Toản có 4 sào ruộng và một phần diện tích đất ở bị thu hồi nhường cho NM xi măng Thanh Sơn. Số tiền đền bù thời điểm năm 2007 được 107 triệu đồng. Sau khi nhận tiền dù chi tiêu dè xẻn nhưng đến nay số tiền đấy cũng không còn đồng nào.
Không chỉ người dân chịu hệ lụy, chính quyền huyện Ngọc Lặc ngoài việc phải chi 200 triệu đồng tiền từ ngân sách để hỗ trợ giải phóng mặt bằng, UBND huyện còn phải đối mặt với sức ép của dư luận, của người lao động chờ việc sau đào tạo; của những người nông dân không còn đất canh tác...
Ông Toản bảo: “Nói thật, dân mất đất là mất luôn miếng cơm manh áo. Bây giờ thời “tấc đất tấc vàng” rồi, một sào đất ngoài làm 1 vụ lúa, bà con trồng hành chăm chỉ cũng thu về 5 tạ/sào, nhà nào thâm canh tốt còn đạt 7 tạ/sào, bán với giá 6.000đ/kg, nông dân thu 30 – 42 triệu đồng/sào”.
Cùng chung cảnh ngộ, ông Phạm Văn Phòng ở thôn Thanh Sơn có 1,3/4,8 sào đất bị thu hồi. Theo ông Phòng, mặc dù diện tích bị thu hồi không lớn nhưng trên diện tích ấy nếu mưa thuận gió hòa, mỗi năm gia đình ông cũng thu được 2,5 tạ lúa; gần 2 tạ ngô, đủ để không phải chạy vạy cái ăn. “Chúng tôi rất quý đất sản xuất nên khi nhìn vào khu đất rộng mênh mông trong NM xi măng bỏ hoang nhiều năm liền chúng tôi xót xa lắm”, ông Phòng nói.
Ly hương kiếm sống
Thiếu đất sản xuất, hầu hết người dân trong độ tuổi lao động thuộc khu vực dự án phải ly hương vào Nam, ra Bắc làm công nhân kiếm sống. Gia đình ông Phòng, sau khi nhận 42 triệu tiền đền bù, ông dồn hết cho cậu con trai Phạm Văn Phương (SN 1992) học trường Trung cấp nghề kỹ thuật xi măng Hải Phòng. Hết tiền đền bù, khóa học của con vẫn chưa hoàn thành, cả gia đình lại bán lợn, bán gà, thắt lưng buộc bụng góp tiền gửi cho con ăn học.
Ông Phạm Văn Phòng bức xúc khi nhắc đến dự án nghìn tỷ “chết yểu”
Ra trường, thay vì được nhận vào làm ở NM xi măng Thanh Sơn như “lời hứa” của chủ đầu tư dự án, Phương phải vào tận Bình Dương làm công nhân, được một năm Phương quay ra Hải Phòng tiếp tục đời công nhân. Cả gia đình ông Phòng rơi vào vòng luẩn quẩn.
Cách nhà ông Phòng không xa, ông Phạm Đình Hòa ở thôn Vân Sơn thở dài lo lắng vì miếng đất đang ở chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Gia đình ông Hòa nhường nhà ở và 4 sào đất hai lúa cho dự án.
Được sự “ưu ái” của chủ đầu tư, hai đứa con của ông được cho đi học nghề để về làm công nhân cho NM xi măng. Oái oăm thay, hoàn thành khóa học, câu anh Phạm Văn Thuận hết vào Nam lại ra Bắc làm công nhân, sau khi lấy vợ, sinh con xong Thuận để cho ông bà nuôi rồi tiếp tục tay xách nách mang ly hương kiếm sống.
Cô em gái của Thuận cũng lấy chồng rồi ở nhà nuôi con, không có việc làm. Theo thống kê sơ bộ của ông Hoàng Văn Toản, bình quân 5 năm lại đây thôn Vân Sơn có đến gần 50% số khẩu trong độ tuổi lao động đi làm ăn xa.
Trong đó, có 7 hộ đi hết cả nhà như hộ ông Tâm (3 người), ông Tiếp (4 người), ông Hoàn (3 người), ông Thư (5 người), ông Huân (2 người)… Ông Toản chua xót đặt tình huống: “Nếu giờ mà trong làng có hỏa hoạn thì không biết huy động ai đi chữa cháy nữa!”....
TheoBáo Nông nghiệp
Ớn lạnh sân bay chục triệu USD xây rồi bỏ hoang">
Đại dự án hơn 1.400 tỷ 'treo' gần 10 năm: Còn đâu đất 'bờ xôi ruộng mật'
Bố của Mỹ Tâm, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, Vũ Hà và diễn viên Mai Tài Phến dự liveshow My Soul 1981. Ngoài sự hiện của bố, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, Vũ Hà, Lâm Phúc, MC Thanh Thảo Hugo, "bạn trai tin đồn" Mai Tài Phến của Mỹ Tâm cũng có mặt tại đêm nhạc. Ở phần đầu chương trình, Mỹ Tâm hài hước thắc mắc lý do sắp xếp 3 khách mời nam ngồi gần nhau. Khi cô vừa nhắc tên Mai Tài Phến, khán giả lập tức hú hét, hò reo phấn khích.
Mai Tài Phến xuất hiện trong liveshow của Mỹ Tâm:
Chương trình mở màn với Chuyện như chưa bắt đầuvà Muộn màng là từ lúc, Mỹ Tâm khiến khán giả nhún nhảy theo từng giai điệu sôi động. Tiếp đó, cô thể hiện Hát với dòng sông với cách hát du dương mang lại cảm xúc suy tư, không nặng nề như bản gốc. Không khí trở nên trầm lắng hơn với ca khúc nhạc Hoa lời Việt Tình nhạt phaitrước khi Nơi mình dừng chânsôi động, cuốn hút.
Những ca khúc đình đám một thời như Tình em còn mãi, Gửi tình yêu của emgây nhiều bất ngờ khi được Mỹ Tâm hát lại sau nhiều năm. Nhiều nhạc phẩm Hoa lời Việt nổi tiếng và quen thuộc được Mỹ Tâm khai thác triệt để trong liveshow lần này. Cô xúc động cảm ơn tác giả Trung Nghĩa với phần lời anh viết trong Tình em còn mãivà Tình lỡ cách xa.
Jimmy Nguyễn là khách mời đặc biệt của liveshow được Mỹ Tâm giấu kín tới phút chót. Có tới 5 ca khúc nổi tiếng của nhạc sĩ Jimmy Nguyễn được trình diễn, trong đó anh song ca 2 bài cùng Mỹ Tâm và hát đơn bài Hoa bằng lăng.
Jimmy Nguyễn nhận xét Mỹ Tâm hát hay và rất hợp bài của mình. Nữ ca sĩ chia sẻ thích lời bài hát do Jimmy Nguyễn viết vì có chiều sâu và nhiều trải nghiệm. Với cô, mỗi người sinh ra đều bắt đầu bằng số 0, sinh ra đã là may mắn, lớn lên nhờ cha mẹ và tất cả những gì Mỹ Tâm có hôm nay đều là từ khán giả.
Mỹ Tâm thể hiện tài lẻ khiêu vũ và thổi sáo. Trong liveshow lần này, có đến 2 ca khúc Mỹ Tâm phải hát lại để phục vụ khán giả. Với Triệu đoá hoa hồng, khi được báo không nghe rõ lời ca khúc, Mỹ Tâm nhận sự cố này là do cô hát bé. Mỹ Tâm hồ hởi hát lại nửa bài Triệu đóa hoa hồng với piano cùng nhạc sĩ Hoài Sa.
Mỹ Tâm hát 'Sau lời từ khước':
(Clip: Phạm Hoàng)
Với ca khúc Sau lời từ khước- nhạc phimMai -sáng tác của Phan Mạnh Quỳnh, sau khi hát cùng ban nhạc lần 1, khán giả tiếp tục yêu cầu cô hát lại. Trước sự ủng hộ quá lớn, Mỹ Tâm đồng ý hát tiếp phiên bản với piano cùng nhạc sĩ Hoài Sa, cũng tạo được sự yêu thích đặc biệt.
Khán giả và Mỹ Tâm đã có một phen thót tim khi liveshow bước vào phần cuối. Trời có dấu hiệu đổ mưa khi Mỹ Tâm vừa giới thiệu bàiYêu dại khờ.Một số khán giả đã rời khỏi ghế để di chuyển ra ngoài, Mỹ Tâm nhắc đội kỹ thuật chú ý che chắn cho các thiết bị. Thế nhưng, sau vài lời khẩn cầu của Mỹ Tâm, trong chưa đầy 1 phút, trời đã tạnh và chỉ đổ mưa lớn sau khi liveshow kết thúc khoảng 20 phút.
Khoảnh khắc xúc động nhất của liveshow là lúc Mỹ Tâm giới thiệu về nguồn cảm hứng viết ca khúc Cứ vui lên. Cô lên khán đài và trò chuyện với một fan nhỏ tên Ngọc Anh. Mỹ Tâm tiết lộ em có bệnh nên không đi xem show Tri âm. Biết về hoàn cảnh này, Mỹ Tâm đã tìm hiểu, quan tâm em cố gắng mỗi ngày. Khi thấy Ngọc Anh có suy nghĩ bỏ cuộc, Mỹ Tâm đã nhắn tin động viên dù biết em rất đau khổ vì bệnh tật. Vì vậy, ở liveshow lần này, Mỹ Tâm trân trọng mời em đến xem.
Sự kết hợp ăn ý giữa ban nhạc, vũ đoàn và âm thanh chuyên nghiệp đã tạo nên một đêm nhạc hoàn hảo. Không gian cũng được dàn dựng công phu với thiết kế mặt trăng kỳ công trên sân khấu, phù hợp với ca khúc Ước gì hay chuyển sang màu xanh siêu thực khi Mỹ Tâm hát Gửi tình yêu của em, tạo nên khung cảnh lãng mạn.
Quy mô không lớn như tổ chức ở SVĐ, My Soul 1981của Mỹ Tâm cho thấy mô hình này rất thành công và vẫn giữ được màu sắc riêng, mang lại cho khán giả một trải nghiệm âm nhạc đáng nhớ.
Minh Thiên
Mỹ Tâm hoá nàng thơ, gây sốt với nhan sắc không tuổiTrong bộ ảnh mới, ca sĩ Mỹ Tâm gây sốt với nhan sắc 'lão hoá ngược' ở tuổi 43 và phong cách thời trang gợi cảm, cuốn hút.">
Ảnh: Hoà PhạmFan hú hét khi Mỹ Tâm công khai gọi tên Mai Tài Phến trong liveshow
- ">
Soi thị trường chung cư Hà Nội có giá từ 1 tỷ đồng
Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- Nhiều siêu dự án, đại dự án của các tập đoàn, ông chủ lớn trong thời gian gần đây đã làm thay đổi diện mạo cho các thành phố lớn. Người dân cũng kì vọng những đại dự án này sẽ góp phần nâng cao cuộc sống của họ
Hải Phòng thay da đổi thịt với dự án nghìn tỷ
Mới đây, tập đoàn Vingroup đã chính thức khởi công Dự án khu vui chơi giải trí, nhà ở, công viên sinh thái với quy mô lớn hơn 19.000 tỷ đồng (gần 1 tỷ USD) tại đảo Vũ Yên (Hải Phòng).
Theo quy hoạch chi tiết 1/500, dự án của Vingroup gồm các biệt thự sinh thái, sân golf 36 lỗ, khu vui chơi giải trí và công viên sinh thái,dự kiến hoàn thành vào năm 2020.
Cụ thể, hơn 64,7% diện tích dành cho xây dựng đô thị, 31,7% dành cho công viên sinh thái, hơn 3,5% là đất dành cho công trình hạ tầng kỹ thuật.
Tổng số diện tích 564 ha đất xây dựng đô thị, chiếm diện tích lớn nhất là đất cây xanh mặt nước với hơn 32%, tương ứng bằng 183 ha.
Đất sân golf là 159ha, đất ở sinh thái chỉ gần 62ha.
Sân golf quốc tế bố trí ở trung tâm đảo sẽ là điểm nhấn thu hút du lịch cao cấp cho Hải Phòng, kế tiếp là Khu vui chơi giải trí, phố mua sắm, khu ẩm thực, thủy cung, công viên nước… và phía bắc đảo là khu biệt thự sinh thái ven sông.
Bên cạnh những ý tưởng quy hoạch Dự án thành khu du lịch cao cấp, hiện đại, lãnh đạo Hải Phòng còn mong muốn cập nhật một số quy hoạch như có thêm khách sạn 5 sao và casino; bổ sung bến du thuyền và nghiên cứu tuyến cáp treo.
Dự án tại đảo Vũ Yên được đánh giá là một trong những dự án hạ tầng hiện đại, góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương. Đây không phải lần đầu tập đoàn này khởi công những dự án "khủng".
FLC Sầm Sơn làm thay đổi diện mạo du lịch Thanh Hóa
Ngày 11.7.2015, Tập đoàn FLC đã tổ chức Lễ khai trương Quần thể du lịch nghỉ dưỡng sinh thái FLC Sầm Sơn tại Thanh Hóa.
Đây là đại dự án với tổng mức đầu tư lên tới 5000 tỉ đồng.
Với người dân thị xã Sầm Sơn nói riêng, Thanh Hóa nói chung, đây là sự kiện được họ chờ đợi, gửi gắm nhiều kỳ vọng về một tương lai phát triển du lịch mới cho Thanh Hóa, đi kèm với đó là cơ hội cải thiện đời sống kinh tế, lao động, việc làm.
Với 5.000 tỉ đồng đã giải ngân vào FLC Sầm Sơn, Tập đoàn FLC đã ghi tên mình vào danh sách những ông chủ sở hữu khu nghỉ dưỡng lớn nhất Việt Nam. Và dĩ nhiên tại Thanh Hóa nói riêng, miền Bắc nói chung, chưa có dự án hạ tầng du lịch nào có thể so sánh về quy mô và đẳng cấp. Từ FLC Sầm Sơn, FLC trở thành hiện tượng tại Thanh Hóa, vùng đất mới nổi trong thu hút đầu tư cả nước thời gian gần đây.
Đại dự án ‘thay đổi bản đồ Đà Nẵng’
Dự án khu đô thị quốc tế mới Đa Phước (bên vịnh Đà Nẵng, Q.Hải Châu, TP.Đà Nẵng) có tổng diện tích khoảng 230ha với dự kiến cho 40 ngàn người sinh sống được giới thiệu là sẽ ‘thay đổi bản đồ Đà Nẵng’.
Khu đô thị quốc tế mới Đa Phước do công ty TNHH Daewon Cantavil (Hàn Quốc) đầu tư 100% vốn.
Dự án bao phủ trên một diện tích là khoảng 230 ha. Trong đó có 180 hecta dành cho dự án Daewon Cantavil; phần dự án 29 ha thì công ty san lấp mặt bằng và hoàn tất thủ tục liên doanh với một đối tác Việt Nam; phần diện tích 25 ha còn lại, công ty cũng san lấp đất và bàn giao lại cho TP.Đà Nẵng.
“Công ty bắt đầu việc san lấp từ năm 2008 và hoàn tất việc san lấp giai đoạn 1 vào năm 2012. Hiện tại, việc san lấp mới chỉ đạt 45%. Trong tương lai, công ty phải hoàn thành việc san lấp 123 hecta còn lại để hoàn thành giai đoạn 2 của dự án”, ông Park nói.
Cũng theo ông Park, dự án quy hoạch ban đầu sẽ tạo không gian sống cho 15 ngàn người cùng với sân golf. Sau lần điều chỉnh tổng quy hoạch mặt bằng của dự án lần 1 vào tháng 11.2014 đã được TP.Đà Nẵng phê duyệt, công ty đã bỏ dự án sân golf mà chuyển thành sân tập golf. Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng vì vậy dự kiến sau khi hoàn thành có 40 ngàn người sinh sống tại đây, cộng với số nhân viên làm việc và hoạt động tại đây thì con số tổng cộng có thể lên tới 70 ngàn người.
Lãnh đạo Daewon Cantavil cho hay, hiện công ty đang thực hiện việc thiết kế kỹ thuật cho dự án sau khi nhận được điều chỉnh tổng quy hoạch mặt bằng. Dự kiến khởi công việc xây dựng hạ tầng cơ bản của một số vùng trên dự án vào cuối năm 2015 hoặc sang năm 2016. Và để hoàn thành được một dự án rộng lớn như thế này thì cần tới 10 đến 15 năm.
“Theo dự kiến, vào tháng 10.2015 công ty sẽ hoàn thành thiết kế khu villa, sau đó nộp lên thành phố chờ phê duyệt từng bước rồi mới triển khai xây dựng hạ tầng”, ông Cho Jun Sung, quản lý phòng phát triển công ty TNHH Daewon Cantavil cho hay.
Mộc Miên(tổng hợp)
Sắp thanh tra nhiều siêu dự án bất động sản">
Các đại dự án đầy tham vọng của các ông chủ lớn (Bài 1)
Hẹn xem mặt, thiếu nữ mang 23 người thân đi “ăn chùa”. Ảnh: Daily Mail Không báo trước cho người bạn trai chưa từng gặp mặt, thiếu nữ xuất hiện cùng với 23 người thân và biến bữa tối lãng mạn bên ánh nến trở thành một bữa tiệc ầm ĩ, Daily Mail dẫn các báo địa phương cho hay.
Thiếu nữ này còn nhận được hoá đơn với tổng số tiền lên tới 70 triệu đồng, sau khi chàng trai mới gặp rời nhà hàng mà không thanh toán tiền.
Cô gái trên, hiện vẫn chưa rõ danh tính, đã hẹn gặp mặt với một nam giới họ Liu, 29 tuổi, ở tỉnh Chiết Giang, tờ Đài Châu buổi tối đưa tin. Theo báo này, cuộc gặp do mẹ chàng trai sắp xếp, vì bà lo con trai không có người yêu trong một thời gian dài.
Trước khi hẹn gặp, Liu đề nghị trả tiền ăn và nghĩ rằng đó sẽ là bữa ăn lãng mạn dành cho 2 người. Tuy nhiên, anh chàng vô cùng ngạc nhiên khi thấy cô gái dẫn theo hơn 20 người thân mà không thông báo.
Thiếu nữ này cho biết, cô muốn thử xem chàng trai có hào phóng để mời 25 người ăn hay không. Sau khi ăn tối, cô gái và gia đình bất ngờ khi biết Liu đã rời nhà hàng. Báo giới địa phương đưa tin, chàng trai đã bỏ đi sau khi nhìn thấy hoá đơn, trị giá 19.800NDT, vốn gồm nhiều món ăn đắt tiền và rượu mà người nhà cô gái gọi ra.
Cuộc hẹn kết thúc với việc Liu không vượt qua được bài kiểm tra hào phóng và cô gái phải tự mình thanh toán hoá đơn. Sau đó, hai bên đi tới nhất trí, Liu sẽ thanh toán một phần nhỏ của bữa ăn và số tiền còn lại được cô gái chia sẻ với 23 người họ hàng.
Sự việc trên đang được bàn tán sôi nổi trên mạng xã hội Trung Quốc và nhiều người tranh luận với nhau xem ai nên trả tiền trong các cuộc hẹn xem mặt như vậy.
Hoài Linh
Hé lộ lý do giới trẻ Nhật lười hẹn hò, ngại "yêu"
Theo kết quả một cuộc điều tra, việc hẹn hò và quan hệ tình cảm thông thường không còn là ưu tiên của giới trẻ Nhật.
">Đi xem mặt, thiếu nữ dẫn theo hàng chục người để “ăn chùa”
- Bà Lê Tuệ Minh, Chủ tịch, tổng Hiệu trưởng Trường phổ thông song ngữ liên cấp Wellspring (Hà Nội) bày tỏ như vậy khi trao đổi với VietNamNet về các vấn đề đặt ra với trường ngoài công lập trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi.
Mới giải tỏa bức xúc, chưa giải quyết triệt để
Theo dõi câu chuyện “hiệu trưởng Trường Marie Curie muốn... nhảy cầu”, từ lúc đệ đơn đến buổi họp với Ủy ban Văn hoá - Giáo dục - Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội (Ủy ban), bà thấy sự việc đã được giải quyết đến đâu?
- Tôi muốn chia sẻ với tư cách là đại diện của một trường ngoài công lập (NCL). Trường PTSNLC Wellspring (Hà Nội) chưa được tham gia vào các cuộc họp góp ý soạn thảo luật trước đó.
Khi đến tham dự cuộc họp khẩn ngày 11/5 cũng chưa hề nhận được nội dung chính thức ngoài những thông tin mà báo chí đăng tải.
Trên trang Dự thảo luật online của Quốc hội cũng mới chỉ đăng tải phiên bản gần nhất của dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi là ngày 7/3/2019, chứ chưa có phiên bản ngày 12/4/2019 mà báo chí đang “xôn xao”.
Bản thân là trường NCL, nhưng tại buổi họp này cũng là lần đầu tiên chúng tôi được tiếp cận Dự thảo qua màn hình, chứ cũng không nhận được toàn bộ văn bản để nghiên cứu.
Sau buổi họp, thầy Nguyễn Xuân Khang, đại diện cho trường Marie Curie và các thầy cô đại diện một số trường NCL trên địa bàn Hà Nội về cơ bản đã được làm sáng tỏ hơn về sự phân biệt giữa Hội đồng quản trị của trường (đại diện cho Nhà đầu tư) và Hội đồng trường (đại diện cho Hội đồng điều hành chuyên môn).
Nhưng chính trong Dự thảo ngày 12/4/2019 lại chưa phân biệt rõ ràng việc này. Chính đây là nguồn gốc của sự bức xúc của các nhà đầu tư, và đại diện pháp nhân của trường cũng không đề cập đến.
Khái niệm “pháp nhân nhà trường” trong Điều 100 vẫn đang còn bỏ ngỏ.
Pháp nhân nhà trường rất quan trọng vì pháp nhân nào cũng cần có luật đi theo để điều tiết hoạt động.
Pháp nhân trường là công ty như chúng tôi thì rất rõ ràng, có Luật Doanh nghiệp để điều tiết.
Bản thân pháp nhân trường là Nhà trường thì mới chỉ hoạt động như một tổ chức kinh tế có tài khoản, có con dấu, có mã số thuế, hoạt động theo các quy định về hạch toán kế toán theo quy định cũng rất chuyên biệt và thiếu cập nhật (Thông tư 140 từ năm 2007 của Bộ Tài chính) và chủ yếu là hoạt động chuyên môn.
Ngoài ra, còn các vấn đề liên quan đến huy động vốn, vốn góp, cổ đông, cổ phần, quyền sở hữu và quyết định của nhà đầu tư, chuyển nhượng của nhà đầu tư…
Tất cả các việc đó đối với pháp nhân không phải là doanh nghiệp thì vẫn đang thực hiện thông qua các thỏa thuận dân sự.
Thầy Khang sau cuộc họp có phát biểu “Và con tim đã vui trở lại” vì thầy mới chỉ nghĩ đến việc đơn giản là sau đây về thành lập công ty.
Nhưng đối với một trường đã tồn tại 20 năm nay thì công ty đó làm thế nào gắn vào với sở hữu và cơ cấu vốn góp trường là một bài toán không hề đơn giản. Nó phải là sự chuyển đổi được tính toán rất kỹ, sự chuyển đổi đó đối với từng tổ chức và cơ cấu cổ đông còn xem có phù hợp hay không nữa.
Chính vì vậy, tôi nhận thấy “câu chuyện” của thầy Khang chưa được giải quyết một cách triệt để. Bài toán còn dài, nhiều vấn đề liên quan còn cần được giải quyết.
Bà Lê Tuệ Minh đóng góp ý kiến về Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi (ban hành ngày 12/04/2019) ngày 11/5 tại Ủy ban Giáo dục thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội Sau khi đơn kiến nghị được gửi, đã có ngay cuộc họp cấp tốc để bên soạn thảo luật ngồi nghe ý kiến của những người làm thực tiễn. Bà nhìn nhận ra sao về cách giải quyết này?
- Trước hết, tôi muốn bày tỏ ghi nhận sự lắng nghe của Ủy ban trước những kiến nghị của dư luận.
Tuy nhiên, tôi cho rằng, việc tổ chức một buổi họp khẩn cấp ngày 11/5 chỉ là một biện pháp tình thế.
Chẳng hạn, bản thân tôi khi được mời đến tham gia cũng chưa được thông tin những nội dung tập trung thảo luận của buổi họp.
Các đề xuất đưa ra tại buổi họp như sửa các dấu câu, làm rõ câu chữ, bổ sung một số ý… cũng góp phần giúp người đọc hiểu rõ hơn câu chữ của các điều luật.
Tuy nhiên, các vấn đề cốt lõi dường như vẫn còn đó vì như tôi đã nêu ở trên - vấn đề cốt lõi ở đây là làm rõ “pháp nhân nhà trường” và các luật đi theo.
Ví dụ công ty thành lập sau khi pháp nhân nhà trường đã hình thành, đã có các giấy tờ sở hữu, cổ phần, con dấu, tài khoản, mã số thuế… riêng, rồi công ty mới lại có hệ thống giấy tờ và mã số thuế mới. Vậy sẽ có 2 hệ thống pháp nhân, 2 mã số thuế tồn tại song song. Đây là 2 pháp nhân khác nhau, làm sao để nhất thể hóa 2 pháp nhân, đó là một bài toán rất lớn phải giải.
Sau cuộc họp, may mắn là bức xúc của cá nhân thầy Khang đã được giải tỏa phần nào, nhưng nó cũng đặt ra còn nhiều vấn đề khác cần được làm rõ trước khi Dự thảo được kiện toàn thành Luật và đưa vào thực tiễn áp dụng.
Luật Giáo dục không thể tách biệt hoàn toàn các luật khác
Để tránh những tình huống như vậy xảy ra và những hệ lụy đi theo đó, theo bà, trong khâu xây dựng các Dự thảo đến Nghị định hay sửa đổi điều khoản luật Giáo dục cần phải như thế nào?
- Thứ nhất, Dự thảo luật cần phổ biến, lấy ý kiến đến đầy đủ đại diện các tổ chức, pháp nhân của các mô hình giáo dục khác nhau trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Như vậy, ban soạn thảo luật mới có được ý kiến, cái nhìn tổng thể chứ không chỉ tập trung mời những trường có bề dày lịch sử, có tên tuổi tham gia góp ý; bởi họ mới chỉ là một trong các đối tượng của luật, không phải là tất cả các thành phần mà luật sẽ ảnh hưởng tới, đặc biệt với các vấn đề thay đổi lớn ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của các đối tượng tham gia.
Thứ hai, tổ chức khoanh vùng giải quyết theo từng nhóm vấn đề một cách hệ thống thay vì chỉ tập hợp để giải quyết đúng một khúc mắc của một vài đối tượng trường.
Và thứ ba, khi có những khái niệm liên đới thì cần có sự phối hợp của các đơn vị cơ quan chức năng khác nhau, đặc biệt phải mời đại diện những đại diện, pháp nhân đang thực hiện những luật phối hợp như vậy. Chứ Luật Giáo dục không thể tách biệt hoàn toàn được so với Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp... mà cần kết nối, liên hệ với các luật khác.
Bà có kiến nghị hay đề xuất gì đối với dự thảo luật lần này để hệ thống trường tư tiếp tục phát triển?
- Vì vừa mới được tiếp cận văn bản này chính thức nên tôi cần có thời gian nghiên cứu để đóng góp một cách toàn diện hơn.
Nhưng trong khuôn khổ nội dung đang tranh luận liên quan đến quyền sở hữu và điều hành của Nhà đầu tư, tôi chỉ tập trung nhấn mạnh vào 2 vấn đề.
Một là cần chính thức hóa tất cả khái niệm về pháp nhân trường học của các mô hình giáo dục theo Nghị định số 69/2008/NĐ-CP của Chính phủ đã công nhận tính hợp pháp của những pháp nhân này trong lĩnh vực giáo dục. Pháp nhân đó có thể là công ty, một tổ chức xã hội - nghề nghiệp hay cá nhân... Mỗi pháp nhân đều có luật điều khiển kèm theo.
Cụ thể nhất là trong trường hợp các trường ngoài công lập thành lập từ trước không theo mô hình công ty quản trị trường nên dẫn đến việc khi phát triển và có những nhu cầu như một doanh nghiệp thì không thể áp dụng được Luật Doanh nghiệp và hiện tại cũng sẽ không có Luật liên quan nào khác ngoài Luật dân sự. Nên việc làm rõ khái niệm “pháp nhân nhà trường” để các đối tượng hiểu mình sẽ chịu sự điều tiết của các luật liên quan nào rất quan trọng.
Hai là, bên cạnh khái niệm pháp nhân, cần phân định rõ tư cách, vai trò và quyền lợi của đại diện pháp nhân sở hữu trường học vào trong luật song song với Hội đồng trường phụ trách điều hành chuyên môn trực tiếp hàng năm.
Hiện nay trong luật mới chỉ đề cập tới Hội đồng trường nhưng chưa làm rõ tư cách pháp nhân cũng như vị trí, vai trò, quyền hạn của đại diện Nhà đầu tư (như Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị Công ty, Hội đồng quản trị trường…) trong các hoạt động và kế hoạch của nhà trường.
Tóm lại, một luật mới được ban hành sẽ có thời gian tồn tại trên 10 năm và là kim chỉ nam cho các văn bản dưới luật khác nên thực sự luật cần cập nhật được các diễn biến của thực tế phát triển của lĩnh vực đó về tất cả các khía cạnh.
Muốn như vậy, rất cần lấy ý kiến rộng rãi hơn nữa các thành phần đối tượng mà luật trực tiếp ảnh hưởng, đặc biệt là thế hệ đối tượng ra đời sau Luật Giáo dục cũ 2005, sửa đổi năm 2009 mà vẫn chưa được đề cập chính thức trong luật mới.
Xin cảm ơn bà.
Hạ Anh (Thực hiện)
Tại sao hiệu trưởng Trường Marie Curie muốn 'có mặt ở cầu Thăng Long'?
-Ông Nguyễn Xuân Khang nói rằng mình đã thức trắng đêm nghiên cứu, và nếu có chuyện xảy ra thì ông sẽ... "có mặt ở cầu Thăng Long".
">Hiệu trưởng Trường Marie Curie muốn nhảy cầu: Cần sửa thêm luật giáo dục