Không phải gọi xe, mảng kinh doanh tăng trưởng tới 10 lần mỗi năm này mới là 'tương lai' của Grab
Ở thời điểm đó,ôngphảigọixemảngkinhdoanhtăngtrưởngtớilầnmỗinămnàymớilàtươnglaicủviệt nam đá hôm nay dịch vụ GrabFood của Grab mới chỉ ra đời ở Jakarta và ở một quy mô nhỏ tại Thái Lan. Tại thu đô của Indonesia, họ phải cạnh tranh với đối thủ GoFood của Go-Jek. Trên toàn khu vực, những cái tên đã xưng vương trong thị trường giao đồ ăn gồm có Foodpanda, Deliveroo và UberEats.
Tuy nhiên, bố cục thị trường đã thay đổi vào đầu năm ngoái khi Grab mua lại toàn bộ mảng kinh doanh Đông Nam Á của Uber.
Sau thỏa thuận này, Grab cũng nắm quyền kiểm soát cả UberEats và tái định vị thương hiệu lại thành GrabFood, ngay lập tức đảm nhận hoạt động của họ tại Malaysia và Singapore. Trong vài tuần sau đó, logo GrabFood cũng đã xuất hiện tại cả Việt Nam và Philippines.
Nhìn chung, Grab nói rằng mảng dịch vụ giao đồ ăn của họ đã tăng trưởng 10 lần giữa giai đoạn tháng 1 đến tháng 12 vào năm ngoái trên phương diện khối lượng đơn hàng vận chuyển hàng ngày.
Hơn nữa, họ còn tuyên bố trở thành công ty giao đồ ăn dẫn đầu tại Thái Lan và Philippines. Là đơn vị số 2 tại Việt Nam.
Trả lời phỏng vấn tờ Tech in Asia, Grab khẳng định phần lớn thành tích này là "tăng trưởng tự nhiên" chứ không phải nhờ bản thân thương vụ mua lại Uber Đông Nam Á. UberEats chỉ mới hiện diện tại Malaysia và Singapore, và chỉ đến khi về tay GrabFood, họ mới giành được vị trí dẫn đầu ở cả 2 thị trường về lượng đơn hàng trong vòng 3 tháng.
Trên thực tế GrabFood không chỉ tiếp nhận các nhà buôn và mạng lưới của Uber. Họ còn được thừa hưởng nhiều nhân viên – những người đóng góp cho thành công của mảng giao đồ ăn của công ty Mỹ.
Trong số những người gia nhập hội đồng quản trị GrabFood có Tomaso Rodriguez – người từng phụ trách mảng vận tải xuyên lục địa của Uber gần 6 năm trước khi chuyển tới Đông Nam Á để điều hành UberEats tại đây.
Giờ trở thành người đứng đầu mảng GrabFood, Rodriguez nhận ra được tham vọng của CEO Grab Anthony Tan.
GrabFood hiện có mặt trên hàng trăm thành phố khác nhau ở 6 quốc gia trên toàn khu vực.
Tuy nhiên, câu chuyện không đơn giản là việc tái tạo thương hiệu UberEats và chuyển cho các tài xế chiếc áo T-shirt với logo mới. Cách tiếp cận hệ sinh thái của Grab là họ không tiếp nhận bất kỳ công nghệ nào mà Uber đã phát triển cho mảng giao thức ăn, mà chọn cách xây dựng lại mọi thứ từ đầu.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
- ·7 phút cứu cả tập cuối Gia đình mình vui bất thình lình
- ·Hoa khôi Trà My tái xuất với sản phẩm âm nhạc 'chữa lành'
- ·Cảnh nóng trong phim Việt: Không thể thiếu hay làm mồi câu khách?
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- ·MC Tiền Phong bị thất nghiệp sau vụ bê bối tình dục
- ·Ngô Thanh Vân xin đạo diễn Hollywood thoại tiếng Việt trong Kẻ kiến tạo
- ·Hình ảnh không được phát sóng của phim Biệt dược đen
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
- ·Nhận định, soi kèo Everton vs Nottingham, 22h00 ngày 29/12: Đứt mạch toàn thắng
- ·Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
- ·Cặp đôi chênh lệch chiều cao 31cm gây sốt trên phim Chúng ta của 8 năm sau
- ·Quang Công, Hoài Tú, Đoàn Thị Linh thắng giải cuộc thi Thanh âm Hà Nội 2023
- ·Cuộc chiến không giới tuyến tập 22: Đoàn đến nhà Trà siết nợ
- ·Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
- ·NSƯT Thanh Hiền kể hậu trường lễ khai mạc SEA Games 31
- ·7 phút cứu cả tập cuối Gia đình mình vui bất thình lình
- ·Ca sĩ Tuấn Anh kết hợp với Lâm Bảo Ngọc kể chuyện tình yêu bằng âm nhạc
- ·Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
- ·Noo Phước Thịnh: Không bao giờ 'hát chùa', muốn khép ồn ào với Đỗ Hiếu