当前位置:首页 > Bóng đá > Kèo xiên thơm nhất hôm nay 31/10: Ittihad vs Geish 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Luton Town, 22h00 ngày 11/1: Tiếp mạch thăng hoa
Ảnh minh họa.
Sự cô đơn của tuổi già khiến ông Khương cảm thấy sợ hãi, giây phút vui vẻ ngắn ngủi khi con cháu về thăm cũng không khỏa lấp được khoảng thời gian vò võ một mình. Nhiều đêm nằm nghĩ “tuổi già đau yếu, sinh có hẹn tử bất kỳ, có khi chết trong nhà cả tháng chả ai biết” khiến ông Khương rùng mình sợ hãi. Từ đó, ông Khương quyết định lấy thêm vợ để có thêm người bầu bạn lúc tuổi già.
Nhờ vào các mối quan hệ, ông Khương biết được bà Loan ở xã bên tuy trẻ hơn mình đến nửa đời người nhưng chồng qua đời cũng đã lâu. Đứa con duy nhất của bà Loan cũng đã lập gia đình, làm ăn xa nhà đến cả năm mới về. Hoàn cảnh của hai người khá giống nhau, nên dễ tìm được sự đồng cảm, ông Khương đánh liều sang trò chuyện rồi “đặt vấn đề” nên duyên vợ chồng với bà Loan.
Sau thời gian lưỡng lự, bà Loan chấp nhận lấy ông Khương làm chồng. Tuy nhiên cả hai đã vấp phải sự phản đối kịch liệt của con cháu. Để chia rẽ mối quan hệ giữa hai người, con cháu hai bên gia đình đã sang nói chuyện riêng với ông Khương, bà Loan, yêu cầu hai người chấm dứt. Nhưng hành động ấy như “đổ thêm dầu” vào ngọn lửa tình đang bốc cháy giữa hai người, ông Khương càng có cớ để gặp bà Loan tâm sự về những khó khăn mà con cái đem lại, còn bà Loan lại càng có cơ hội để trải lòng mình.
Các con càng chia rẽ thì tình cảm của ông Khương và bà Loan càng trở nên gắn bó. Hai người bất chấp tất cả, vượt qua sự phản đối của con mà đến trụ sở UBND xã đăng ký kết hôn. Ngày đám cưới diễn ra, không người con nào của ông bà Khương – Loan có mặt. Chỉ có hai người em của ông Khương chở anh trai sang đón bà Loan về nhà làm mâm cơm cúng gia tiên. Từ đó nên nghĩa vợ chồng.
Ly hôn trong nuối tiếc
Tưởng chừng sống bên cạnh nhau thì sẽ được yên ấm nhưng không ngờ đây mới chỉ là thời điểm bắt đầu những mâu thuẫn gay gắt xảy ra giữa bà Loan và ông Khương. Nghĩ rằng bà Loan nhất quyết cưới cha mình là vì muốn chiếm đoạt tài sản nên các con của ông Khương không ngừng gây sức ép.
“Trong đơn trình bày, bà Loan có nói rằng, ngày nào con ông Khương cũng đến nhà mắng nhiếc rồi ra ngoài đường nói xấu, đặt điều vu vạ khiến bà Loan không dám ngẩng mặt lên nhìn ai. Mặc dù tình thương dành cho ông Khương là thật lòng nhưng vì bà Loan còn quá trẻ nên khiến cho nhiều người cũng cảm thấy nghi ngờ” – ông Dân kể.
“Ngày hòa giải, tôi đã triệu tập cả bà Loan, ông Khương cùng con riêng của hai người. Tại căn phòng hòa giải, cả hai vợ chồng ông Khương thú nhận tình cảm dành cho nhau rất nhiều hơn là tình yêu. Mặc dù vậy, họ đều tỏ vẻ buồn rầu trong sự sôi sục của các con ngồi bên cạnh. Tất cả 3 người con của ông Khương đều một mực đề nghị giải quyết ly hôn cho cha mình.
Nghe thấy thế, ông Khương quay sang nhìn con với đôi mắt ái ngại, còn bà Loan ngồi nép vào tường với khuôn mặt khổ sở. Trước sức ép đến từ những người con, bà Loan và ông Khương dần dần cảm thấy mệt mỏi, cuộc sống hai người gặp nhiều khó khăn nên không còn cách nào khác là đành phải ly hôn để thỏa lòng con cái” – ông Dân cho biết.
Mặc dù rất thương cảm cho tình cảnh của vợ chồng ông Khương nhưng trước sự cương quyết đòi ly hôn đến từ hai người, mà đằng sau đó là sự ngăn cấm của con cái, thẩm phán Lê Bình Dân đã nhiều lần khuyên nhủ các bên không thành nên đành phải đưa ra xét xử 1 tháng sau đó.
Ngày ra tòa, ông Khương gầy rộc hẳn đi, trên khuôn mặt hốc hác là đôi mắt trũng sâu. Còn bà Loan cũng không khá hơn khi đầu tóc xác xơ, bà bảo rằng: “Những tin đồn, cùng với gánh nặng tâm lý mà các con bên chồng tạo ra cho tôi không ngừng gia tăng. Mặc dù đã nộp đơn ly hôn ra tòa, đến tòa hòa giải nhưng dường như vẫn chưa tin hai người sẽ ly hôn thật nên sau khi trở về, 3 người con của ông Khương tiếp tục gây sức ép. Họ nói tôi còn trẻ mà còn chơi trò “trống bỏi” đi lấy ông già sắp chết để giải quyết nhu cầu sinh lý”.
Ông Dân nhớ lại: “Ngày diễn ra phiên xét xử, các con của ông Khương cũng có mặt tại tòa. Họ một lòng nói rằng vì thương cha đã già yếu nay phải đèo bòng nên mới làm như vậy. Nghe những câu nói đó, ông Khương không phản ứng gì, chỉ lặng lẽ quay sang nhìn bà Loan rầu rĩ. Cuối cùng, tôi buộc phải xử cho hai người ly hôn.
Bà Loan khăn gói rời khỏi nhà chồng sau đúng 1 tháng lấy ông Khương. Vì thời gian sống với nhau quá ngắn, tài sản chung cũng không nhiều nên không gặp mâu thuẫn trong việc phân chia tài sản giữa bà Loan với các con của ông Khương. Ra khỏi phòng xét xử rồi mà bà Loan và ông Khương vẫn cố đứng lại, gặp nhau lần cuối, gửi cho nhau những lời động viên ngậm ngùi”.
Luật sư Nguyễn Văn Nam thuộc Đoàn Luật sư TP Cần Thơ cho biết: Theo luật hôn nhân và gia đình là không giới hạn về năng lực hành vi. Người được kết hôn chỉ cần đủ về độ tuổi, có quyền công dân, chứng minh được mình chưa có vợ (có chồng) hoặc chồng mất (vợ mất). Trong trường hợp của ông Khương và bà Loan, con cái cản trở việc ông bà kết hôn là vi phạm luật hôn nhân và gia đình. Nếu gây hiệu quả nghiêm trọng thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Còn chuyên gia tâm lý học Đinh Đoàn chia sẻ: “Con cái chính là người hiểu cha mẹ nhất. Vì thế, nếu các cụ muốn thêm “tập hai” thì cũng phải bình tĩnh ngồi nói chuyện với bố mẹ để có cái nhìn thống nhất. Nếu thấy mối quan hệ có thể chấp nhận được thì nên chủ động tìm hiểu “nửa còn lại” cho bố mẹ để tránh gặp phải người xấu, kết hôn chỉ để lợi dụng tình cảm và vật chất của cha mẹ mình. Nhiều người cho rằng, lấy thêm “tập hai” cho bố, mẹ là phải chăm sóc thêm cho một người già nữa, nhưng thực tế không phải vậy, đây chính là cách san sẻ trách nhiệm “hợp lý” nhất, bởi sẽ không có sự quan tâm nào chu đáo bằng sự quân tâm nhân danh “tình yêu”. |
(Theo ĐS&PL)
" alt="Chồng già vợ trẻ ly hôn sau 1 tháng nên duyên"/>Sự ra đi đột ngột của mẹ khiến người nhà rất sốc. Họ đã nhanh chóng kiểm tra camera an ninh trước cổng thì phát hiện câu chuyện đau lòng.
Cụ bà ngồi thất thần, ôm mặt khóc trước cửa sau đó vào nhà nằm và không dậy nữa |
Chỉ 4, 5 phút trước khi mất, cụ đã ra ngoài cửa ngồi thất thần. Có lúc bà ôm mặt khóc nức nở. Cảm giác bà đang thấy cô đơn, trống trải. Sau đó bà đi vào nhà, lên giường nằm rồi không tỉnh lại nữa.
Con dâu của bà, cô Trương xúc động chia sẻ: “Sau khi biết mẹ qua đời, chúng tôi đã mở camera giám sát trước nhà xem. Hôm đó, mọi người đều bận việc, không có ai ở nhà. Mẹ tôi ra trước cửa ngồi thất thần, ngơ ngác rồi khóc lóc một lúc. Có lẽ bà linh cảm bản thân không ổn. Bà không gọi cho chúng tôi, cứ ngồi đó lặng lẽ. Chắc hẳn bà sợ con cái phải bỏ công bỏ việc về với bà. Cảnh tượng ấy thật quá xót xa”.
Con cái tỏ ra ân hận sau khi nhìn hình ảnh cuối đời của mẹ. Nếu như không phải ai cũng mải mê với công việc của mình thì mọi việc đã không xảy ra. Có thể họ đã kịp đưa bà vào viện khi bà có dấu hiệu không khỏe.
Cô Trương vừa nói vừa khóc: “Thật buồn khi cuối đời mẹ lại ra đi cô độc, không có ai ở bên”.
Người dùng mạng xót xa:
- Thật là thương cho bà. Mong bà ra đi thanh thản.
- Thật sự buồn khi tuổi già lại không có người thân bên cạnh.
- Hãy yêu thương cha mẹ khi còn có thể, đừng để cha mẹ cô độc nhé.
- Sau khi đọc câu chuyện, tôi chỉ muốn về bên cha mẹ mình.
Thanh Thanh(Theo Sina, Sohu)
Khi còn trẻ, mẹ là 1 phụ nữ rất đẹp nhưng mẹ đã hi sinh tình cảm từ khi mới 21 tuổi… để nuôi con nên người.
" alt="Mẹ ngồi khóc ngoài cửa 5 phút trước khi mất, con sững sờ khi xem camera"/>Mẹ ngồi khóc ngoài cửa 5 phút trước khi mất, con sững sờ khi xem camera
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Morecambe, 22h00 ngày 11/1: Tin vào khách
Trần Thăng Khoan đi tìm con suốt nhiều năm qua. |
Con trai mất tích khó hiểu
Trên con phố nhộn nhịp, một người đàn ông chống hai tay xuống đất, bò trên đường. Thỉnh thoảng, anh dừng lại để đưa cho người qua đường một tờ giấy có in hình đứa trẻ và hỏi họ có nhìn thấy con anh không.
Người đàn ông đó là Trần Thăng Khoan. Anh sinh ra cách đây 34 năm tại một ngôi làng nhỏ ở thành phố Trạm Giang, Quảng Đông, Trung Quốc.
Khi còn rất nhỏ, do bệnh tật, bàn chân của anh bị biến dạng và không thể đi lại bình thường. Anh phải tập dùng tay để tạo lực và chân để hỗ trợ việc đi lại.
Năm 20 tuổi, anh vào làm việc trong một nhà máy ở thành phố Trạm Giang. Đồng lương tuy không cao nhưng cũng mang lại cho anh thu nhập ổn định.
Tại nhà máy này, Trần Thăng Khoan gặp một thiếu nữ tàn tật. Hai người yêu nhau và cùng tiến tới hôn nhân.
Ngày 15/4/2013, con trai của anh - bé Trần Chiêu Viễn chào đời. Đứa trẻ khỏe mạnh và đáng yêu khiến cả gia đình như vỡ òa trong niềm hạnh phúc.
Để đứa trẻ được chăm sóc tốt nhất, Trần Chiêu Viễn gửi con về nhà ông bà nội. Nhưng ngày 2/1/2015, đứa trẻ đột ngột biến mất.
Buổi sáng hôm đó, trời lạnh giá, bà nội của Chiêu Viễn phải lên phố làm việc nên để đứa trẻ ở nhà với ông nội.
Người ông để cháu chơi với những đứa trẻ khác trước cổng nhà. Đến 10h sáng, ông nội ra ngoài tìm thì không thấy Chiêu Viễn đâu nữa. Ông vội gọi điện cho các con đồng thời cùng người dân trong làng tỏa đi các nơi tìm.
Trần Thăng Khoan đang làm việc ở nhà máy, nghe thấy cuộc gọi vội bắt taxi về nhà. Trên đường về, anh đỏ mắt tìm con nhưng không thấy. Phía cảnh sát cũng đã vào cuộc cùng gia đình và người dân trong làng tìm kiếm Chiêu Viễn nhưng đều không thu được kết quả gì.
“Tôi đã rất tuyệt vọng và cảm thấy không còn đủ can đảm để sống tiếp nữa”, anh Trần nói, giọng run run.
Bò khắp nơi tìm con
Để có thể tìm con, Trần Thăng Khoan chi vài nghìn tệ phát thông tin trên đài truyền hình địa phương. Anh cũng dán thông báo về đứa trẻ mất tích và bò đi khắp nơi, từ thành thị đến nông thôn với hy vọng có thể gặp lại con.
Khi đói, anh chỉ mua một ít lương khô để ăn cho no bụng. Khi mệt mỏi, anh nằm xuống ven đường nghỉ ngơi. Sau đó, anh lại tự động viên mình rằng, nếu không cố gắng thì sẽ không bao giờ được gặp con trai.
Trong những năm qua, anh đã đi khắp Bắc Kinh, Nam Kinh và các tỉnh Hà Bắc, Hà Nam, Sơn Đông ... "Có lẽ là gần nửa Trung Quốc rồi", anh nói.
Một số lần, anh nhận được thông tin rằng có một đứa trẻ ở Thường Châu, Giang Tô trông rất giống Chiêu Viễn. Anh đã hy vọng đó là con mình nên vội lần theo địa chỉ đến nơi ở của đứa trẻ. Tuy nhiên, kết quả khiến anh phải thất vọng.
Trong những năm qua, anh đã đi khắp Bắc Kinh, Nam Kinh và các tỉnh Hà Bắc, Hà Nam, Sơn Đông... để tìm con. |
Hiện, anh và vợ đã có thêm một con trai và một con gái, nhưng mỗi lúc nghĩ đến chuyện Chiêu Viễn đang sống không tốt, không nhận được sự yêu thương, nước mắt anh lại rơi và anh lại bò đi tìm con.
Hai năm trở lại đây, do áp lực nuôi dạy con cái và ảnh hưởng của dịch bệnh, Trần Thăng Khoan ít ra ngoài tìm con hơn và làm việc trong nhà máy nhiều hơn. Nhưng trong lòng anh chưa lúc nào thôi nghĩ đến Chiêu Viễn.
“Đợi khi dịch lắng xuống, tôi sẽ tiếp tục đi tìm con. Tôi luôn hy vọng, một ngày nào đó, tôi có thể gặp lại đứa con thất lạc của mình”, anh xúc động nói.
Linh Giang(Theo Sina)
Đêm đó, một mình Hải Phong đứng ngoài đường nhìn dòng người qua lại mà khiếp sợ, khóc thét.
" alt="Con trai 2 tuổi bị bắt cóc, bố bò trên đường tìm suốt 7 năm"/>Theo các chuyên gia, từ khi dịch bệnh bùng phát khiến mọi người phải ở nhà, cha mẹ cũng bắt đầu cầm điện thoại ghi lại những hình ảnh thường ngày của con cái nhiều hơn.
Số đông cư dân mạng cho rằng mô hình biến con nhỏ thành gương mặt nổi tiếng đang dần bị biến tướng, nhiều phụ huynh chỉ nhắm vào lợi nhuận và ngày càng xa rời ý định ban đầu là chia sẻ tình yêu thương, hạnh phúc.
Hình ảnh bé gái quay clip hướng dẫn trang điểm gây tranh cãi. |
Lợi dụng con cái
Năm 2020, mạng xã hội dậy sóng trước câu chuyện một người mẹ quay vlog ăn uống cho con gái 3 tuổi. Điều đáng nói, đứa trẻ được cho ăn rất nhiều dù đã thuộc dạng béo phì.
Người mẹ còn tuyên bố sẽ vỗ béo cho con và để đứa trẻ tăng lên mức 70 kg nhằm thu hút người theo dõi. Nội dung này ngay lập tức nhận về phẫn nộ và chỉ trích. Cuối cùng, nền tảng đã cấm video của họ.
Nhiều đứa trẻ khác đang bị lạm dụng: một bé gái 5 tuổi đánh phấn mắt và dạy trang điểm cho người lớn; một số bé gái làm tóc, ăn mặc theo phong cách không phù hợp; nhiều số bé còn nhỏ tuổi đã nói về các chủ đề như "kẻ cặn bã trong xã hội" hay "những rắc rối của người giàu"...
Cô bé 3 tuổi bị mẹ để mặc việc ăn uống quá độ nhằm quay clip câu view. |
Theo The Paper, những tài khoản này có lượng người xem lớn, khi giúp khán giả có thể được trải nghiệm niềm hạnh phúc gia đình đầy ấm áp, đáp lại kỳ vọng của họ về một mô hình chuẩn mực.
Việc thể hiện hình ảnh của con nhỏ qua các video không phải điều đáng trách. Tuy nhiên, trên các nền tảng phát sóng trực tiếp có quá nhiều nội dung cùng chủ đề.
Các bậc cha mẹ đang điên cuồng chạy theo xu hướng, dựng kịch bản và ép con phải làm những hành động không đúng với lứa tuổi chỉ với mục đích nổi tiếng và kiếm tiền.
Khi tìm kiếm từ khóa "tã" trên nền tảng, hàng nghìn video xuất hiện với hình ảnh em bé đang mặc tã và làm việc trong bếp. Có thể thấy, cha mẹ đã theo dõi xu hướng và quay những nội dung tương tự nhau.
Ngành công nghiệp phía sau
Những người am hiểu về quay dựng video đều nhận thấy để có được hình ảnh sắc nét, chuyển cảnh mượt mà như trong clip của các sao nhí trên mạng cần có cả một ê-kip phía sau.
Điều đó có nghĩa việc đăng clip của con lên mạng không đơn thuần là "niềm vui nhỏ" như các bậc cha mẹ vẫn tuyên bố.
The Paperđưa tin, theo thống kê của một nền tảng, có tài khoản đăng clip hai em nhỏ dễ thương đạt doanh số phát sóng trực tiếp gần 5 triệu nhân dân tệ chỉ trong 30 ngày.
Một số tài khoản của phụ huynh và con nhỏ có thể kiếm tiền thông qua việc người hâm mộ đổi quà, hợp tác quảng cáo, bán hàng. Trong phần lớn tài khoản đó có đính kèm liên hệ để quảng cáo và kinh doanh ngay phần giới thiệu.
Ngày càng nhiều cha mẹ muốn biến con thành ngôi sao mạng xã hội. Ảnh: Triangle News. |
Đằng sau sự bùng nổ của những đứa trẻ nổi tiếng trên mạng là cả một hệ thống lợi ích lớn. Họ cùng thúc ép trẻ hành động trước ống kính, nhằm thỏa mãn sự tò mò của người xem, kể cả những sở thích méo mó.
Dựa vào con cái để kiếm tiền đã trở thành một mục đích lớn của nhiều bậc cha mẹ.
Theo điều tra, một số công ty ươm mầm người nổi tiếng đã ký hợp đồng với các cha mẹ. Chỉ cần cha mẹ chịu trả tiền, tài khoản của con họ sẽ có hơn một triệu người hâm mộ chỉ trong thời gian ngắn.
Nhiều người trong ngành cho biết, đằng sau một số video mẹ con tình cảm là cả một chuỗi kinh doanh hoàn chỉnh. Công ty quản lý sẽ là người đưa kịch bản nội dung, sau đó còn có đội quay, dựng, hậu kỳ, kinh doanh, liên kết...
Nhiều người còn bắt chước y hệt nội dung của các tài khoản viral để diễn theo và kiếm tương tác.
Một số chuyên gia tiết lộ rằng các tài khoản phát sóng trực tiếp và tài khoản video ngắn có hơn 100.000 người hâm mộ đều có thể được sử dụng hợp tác thương mại, bao gồm bán hàng hóa, xác nhận và quảng cáo.
Theo Zing
Trong một tài liệu mới công bố, Trung Quốc có kế hoạch phát triển các chính sách khuyến khích người dân sống cùng hoặc sống gần cha mẹ già để tiện chăm sóc.
" alt="Nhiều đứa trẻ ở Trung Quốc thành công cụ kiếm tiền của cha mẹ"/>Nhiều đứa trẻ ở Trung Quốc thành công cụ kiếm tiền của cha mẹ
Theo ông Cường, cả làng có gần 50 hộ dân hành nghề câu kiều. Hầu hết lưỡi câu đều do họ tự làm. Nghề này đánh bắt cá gần bờ, thuyền câu chỉ cần 2 người đi và cho thu nhập khá tốt. Mỗi chuyến đi biển có thể kiếm tiền triệu.
“Nhờ nghề này mà nhiều gia đình ở đây có tiền xây nhà, nuôi con ăn học. Vợ chồng tôi cũng có cuộc sống tương đối ổn định, lo cho 5 đứa con học đại học”, ông Cường kể.
Tìm người đuối nước
Có lần trong làng có người bị đuối nước, thợ lặn tìm mãi không được. Mọi người thử dùng câu kiều để “rà”, không ngờ vớt được nạn nhân. Từ đó, nhiều gia đình có người chết đuối đã tìm đến làng chài ở Quảng Nam này nhờ “câu” giúp thi thể.
“Cái tên làng 'câu' người đuối nước, hay làng 'vớt xác' xuất hiện từ đó, nghe cũng rợn rợn”, ông Cường nói. Ông cho hay, bản thân từng vớt được 5 thi thể và nhiều lần cho người khác mượn câu kiều để tìm nạn nhân mà không lấy tiền.
Sát vách nhà ông Cường, ông Trần Văn Bình cũng có hơn 35 năm thả câu kiều. Và cũng ngần ấy năm cái nghiệp vớt xác người chết đuối vận vào ông.
Theo lão ngư 65 tuổi, nạn nhân đuối nước mới tử vong còn chìm dưới đáy, không trôi xa thì hơn 80% đều vớt được khi thả câu kiều. Nhưng nếu quá 3 ngày, thi thể nổi lên thì xác suất “câu” được sẽ thấp dần.
Để vớt được nạn nhân, phải xác định vị trí, thời điểm xác chìm và dựa theo kinh nghiệm đoán con nước lên xuống rồi buông câu. “Quá trình kéo phải chậm, gặp thi thể lưỡi câu sẽ mắc vào quần áo.
Tìm được xác, chủ lưỡi câu báo cho người thân, chứ không đụng vào”, ông Bình nói.
Tạo phúc đức cho con cháu
Sau khi sử dụng vớt xác, tất cả lưới câu kiều đều phải vứt bỏ. Mỗi lưới câu trị giá khoảng 200.000 đồng. Dù phải tốn công, mất tiền mua vật liệu để làm lại cái mới, nhưng ông Bình không đòi hỏi gì.
Với ông, mang được xác người lên cho gia đình họ là đã tạo được phúc lớn.
“Nhiều gia đình tìm được thi thể sau đó đến cảm ơn và hậu tạ, nhưng tôi không nhận. Cả làng này đều vậy, chẳng ai nỡ lấy tiền. Chúng tôi giúp đỡ nhằm chia sẻ nỗi đau với gia đình nạn nhân, xem như tạo phúc đức cho con cháu", ông trải lòng.
Là người tham gia hơn chục lần vớt xác, ông Trần Văn Nam (51 tuổi), Bí thư chi bộ thôn An Trân chia sẻ, cực chẳng đã, thợ lặn tìm kiếm không được mới phải dùng đến câu kiều. Vì vớt xác bằng cách này, lưỡi câu sẽ làm rách da thịt của thi thể.
Tuy nhiên, đây được xem như hy vọng cuối cùng của những gia đình có người thân bị đuối nước mà chưa tìm thấy xác.
Ông Nam chính là tấm gương dũng cảm cứu người gặp nạn trên biển, khiến cả làng tự hào. Tháng 6/2022, trong lúc thả câu kiều, ông đã kịp thời ứng cứu 5 người và vớt được 2 thi thể trong vụ tàu của ngư dân Quảng Ngãi bị tàu chở hàng đâm chìm.
Đến giờ, khi nhắc lại những việc làm ý nghĩa của mình, ông Nam vẫn khiêm tốn: “Chắc đó là cái duyên, gặp duyên thì mình phải làm việc cho đúng tâm. Tôi nghĩ ai trong trường hợp này cũng đều sẽ làm như vậy thôi”.
Tuyệt chiêu lướt ván trên bùn lầy, bắt con cá biết leo cây ở Thanh HóaKhi thủy triều xuống, người dân vùng biển ở xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) lại mang theo đồ nghề ra các cánh rừng ngập mặn để bắt cá còi, hay còn gọi là “cá leo cây”." alt="Ngư dân Quảng Nam dùng dụng cụ lạ đánh bắt cá, tìm thi thể người đuối nước"/>Ngư dân Quảng Nam dùng dụng cụ lạ đánh bắt cá, tìm thi thể người đuối nước