Trung tâm nghiên cứu và phát triển Changxin Memory Technologies tại thành phố Hợp Phì, Trung Quốc. (Ảnh: Handout)

Nguồn tin tiết lộ, dù bắt kịp các gã khổng lồ như Samsung Electronics, SK Hynix, Micron Technology là điều khó khăn, chính phủ Trung Quốc xác nhận. Nhà sản xuất DRAM hàng đầu trong nước – Changxin Memory Technologies (CXMT) – là hi vọng lớn nhất đối với HBM nhưng có thể mất tới 4 năm để đưa được sản phẩm ra thị trường.

Nếu CXMT hoặc các hãng chip Trung Quốc khác quyết định tiếp tục, họ sẽ phải dùng công nghệ kém hiện đại hơn để sản xuất DRAM, loại đang có nhu cầu lớn trên thế giới.

SK Hynix – công ty Hàn Quốc đang chiếm khoảng 50% thị phần toàn cầu – phát triển HBM từ tháng 10/2021 và bắt đầu sản xuất quy mô lớn vào tháng 6/2022. Trong tài liệu quảng cáo, SK Hynix gọi công nghệ HBM là “điều kiện tiên quyết cho công nghệ lái tự động Level 4 và 5 trong xe tự hành”.

Theo hãng tư vấn công nghệ TrendForce, nhu cầu chip HBM được kỳ vọng tăng gần 60% trong năm 2023 do chúng là giải pháp ưu tiên để vượt qua hạn chế tốc độ truyền dữ liệu bộ nhớ do giới hạn băng thông.

Tuần trước, SK Hynix thông báo đã phát triển thành công HBM3E, thế hệ tiếp theo của DRAM cao cấp cho các ứng dụng AI và đang cung cấp mẫu thử cho khách hàng để đánh giá hiệu suất. Việc sản xuất đại trà dự kiến diễn ra nửa đầu năm 2024 với các khách hàng như AMD, Nvidia.

Nvidia thiết lập tiêu chuẩn ngành mới thông qua dùng chip HBM để tăng tốc truyền dữ liệu giữa GPU và ngăn xếp bộ nhớ (memory stack). Nó được săn đón chỉ sau chip đồ họa H100 trang bị hệ thống HBM3, cung cấp băng thông bộ nhớ 3 terabyte/giây.

HBM xếp chồng memory chip theo chiều dọc, về cơ bản rút ngắn khoảng cách di chuyển giữa các thông tin. Các tháp bộ nhớ này kết nối với CPU hoặc GPU thông qua kết nối cực nhanh có tên “interposer”.

Ngoài SK Hynix, các hãng đầu ngành trong HBM là Samsung Electronics và Micron Technology. Theo người trong ngành, dù hiệu suất cao, sản xuất chip HMB lại không nhất thiết cần công nghệ in thạch bản tối tân như EUV. Vì vậy, Trung Quốc có thể tự sản xuất phiên bản riêng mà không có thiết bị mới nhất. Trung Quốc sở hữu một số công ty tương đối tiên tiến trong lĩnh vực đóng gói mật độ cao như Changjiang Electronics Technology.  

Một giám đốc tại công ty điều khiển chip nhớ cho biết, “sẽ không ngạc nhiên nếu CXMT tham gia sản xuất HMB”. Ông nghĩ rằng CXMT có thể sản xuất DRAM trên quy trình 17 hoặc 19nm, đi sau vài thế hệ so với các đồng nghiệp khác cùng ngành.

(Theo SCMP)

Doanh nghiệp bán dẫn Mỹ trước nguy cơ mất chỗ đứng tại Trung Quốc vĩnh viễnCác doanh nghiệp bán dẫn Mỹ có thể mất đi cơ hội cạnh tranh và dẫn đầu tại một trong những thị trường lớn nhất thế giới, nếu Washington tiếp tục theo đuổi chính sách siết xuất khẩu công nghệ." />

Trung Quốc muốn sản xuất memory chip AI bất chấp Mỹ cấm vận

Công nghệ 2025-04-27 16:50:50 42422
Trung tâm nghiên cứu và phát triển Changxin Memory Technologies tại thành phố Hợp Phì,ốcmuốnsảnxuấtmemorychipAIbấtchấpMỹcấmvậbong da vilich Trung Quốc. (Ảnh: Handout)

Nguồn tin tiết lộ, dù bắt kịp các gã khổng lồ như Samsung Electronics, SK Hynix, Micron Technology là điều khó khăn, chính phủ Trung Quốc xác nhận. Nhà sản xuất DRAM hàng đầu trong nước – Changxin Memory Technologies (CXMT) – là hi vọng lớn nhất đối với HBM nhưng có thể mất tới 4 năm để đưa được sản phẩm ra thị trường.

Nếu CXMT hoặc các hãng chip Trung Quốc khác quyết định tiếp tục, họ sẽ phải dùng công nghệ kém hiện đại hơn để sản xuất DRAM, loại đang có nhu cầu lớn trên thế giới.

SK Hynix – công ty Hàn Quốc đang chiếm khoảng 50% thị phần toàn cầu – phát triển HBM từ tháng 10/2021 và bắt đầu sản xuất quy mô lớn vào tháng 6/2022. Trong tài liệu quảng cáo, SK Hynix gọi công nghệ HBM là “điều kiện tiên quyết cho công nghệ lái tự động Level 4 và 5 trong xe tự hành”.

Theo hãng tư vấn công nghệ TrendForce, nhu cầu chip HBM được kỳ vọng tăng gần 60% trong năm 2023 do chúng là giải pháp ưu tiên để vượt qua hạn chế tốc độ truyền dữ liệu bộ nhớ do giới hạn băng thông.

Tuần trước, SK Hynix thông báo đã phát triển thành công HBM3E, thế hệ tiếp theo của DRAM cao cấp cho các ứng dụng AI và đang cung cấp mẫu thử cho khách hàng để đánh giá hiệu suất. Việc sản xuất đại trà dự kiến diễn ra nửa đầu năm 2024 với các khách hàng như AMD, Nvidia.

Nvidia thiết lập tiêu chuẩn ngành mới thông qua dùng chip HBM để tăng tốc truyền dữ liệu giữa GPU và ngăn xếp bộ nhớ (memory stack). Nó được săn đón chỉ sau chip đồ họa H100 trang bị hệ thống HBM3, cung cấp băng thông bộ nhớ 3 terabyte/giây.

HBM xếp chồng memory chip theo chiều dọc, về cơ bản rút ngắn khoảng cách di chuyển giữa các thông tin. Các tháp bộ nhớ này kết nối với CPU hoặc GPU thông qua kết nối cực nhanh có tên “interposer”.

Ngoài SK Hynix, các hãng đầu ngành trong HBM là Samsung Electronics và Micron Technology. Theo người trong ngành, dù hiệu suất cao, sản xuất chip HMB lại không nhất thiết cần công nghệ in thạch bản tối tân như EUV. Vì vậy, Trung Quốc có thể tự sản xuất phiên bản riêng mà không có thiết bị mới nhất. Trung Quốc sở hữu một số công ty tương đối tiên tiến trong lĩnh vực đóng gói mật độ cao như Changjiang Electronics Technology.  

Một giám đốc tại công ty điều khiển chip nhớ cho biết, “sẽ không ngạc nhiên nếu CXMT tham gia sản xuất HMB”. Ông nghĩ rằng CXMT có thể sản xuất DRAM trên quy trình 17 hoặc 19nm, đi sau vài thế hệ so với các đồng nghiệp khác cùng ngành.

(Theo SCMP)

Doanh nghiệp bán dẫn Mỹ trước nguy cơ mất chỗ đứng tại Trung Quốc vĩnh viễnCác doanh nghiệp bán dẫn Mỹ có thể mất đi cơ hội cạnh tranh và dẫn đầu tại một trong những thị trường lớn nhất thế giới, nếu Washington tiếp tục theo đuổi chính sách siết xuất khẩu công nghệ.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/86b698947.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Energetik vs Baku Sporting, 20h00 ngày 24/4: Tin vào cửa dưới

Có một nơi, mỗi đôi giày, dép sản xuất ra đều khác nhau về kích thước, hình dáng. Đó là xưởng giày, dép dành cho những bệnh nhân phong tại Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hoà (Bình Định).

Xưởng giày, dép hơn 20 năm tuổi này được mệnh danh là nơi sản xuất giày, dép cho bệnh nhân phong lớn nhất Việt Nam với bình quân hơn 2.000 đôi được sản xuất ra mỗi năm.

{keywords}
Người thợ đo vẽ để tạo ra những mẫu giày dép đặc biệt.

Giày, dép không số, đủ hình thù

Hơn 20 năm qua, trong căn phòng chừng 100 m2, 7 người đàn ông trung niên vẫn lặng lẽ, miệt mài tạo ra những món quà đặc biệt. Đó là những đôi giày, đôi dép mà với các bệnh nhân phong, nó vừa là vật dụng, vừa là phần bù lại chỗ thịt xương đã bị bệnh tật bào mòn theo thời gian.

Mỗi đôi giày, dép ở đây có kiểu mẫu khá 'kì dị': Có chiếc giày mòn vẹt một bên vì chân người bệnh bị lật; có chiếc đế tròn, nhỏ bằng một nắm tay để nâng đỡ cho bên chân chỉ còn lại mỗi gót chân bé tẹo…

{keywords}
Người thợ tạo đế quai cho đôi dép.

Chúng tôi hỏi anh Lê Viết Đức (51 tuổi, phường Ghềnh Ráng, TP Quy Nhơn), một người thợ ở xưởng về cách làm nên những đôi giày, đôi dép 'có một không hai' này. Anh Đức cười hiền đáp: 'Thông thường, mỗi thợ đảm nhận từ khâu đo đạc, thiết kế, gia công đến hoàn thiện. Bệnh nhân bị nhẹ, người thợ mất 1 ngày để hoàn thành 1 đôi. Bệnh nhân bị biến dạng nặng thì phải thực hiện các kỹ thuật cao, có khi mất khoảng 2 ngày mới làm ra 1 đôi giày hoặc 1 đôi dép'.

{keywords}
Giày, dép sau khi làm xong đều được kiểm tra theo mẫu bàn chân từ người bệnh đã xác định trước đó.

Tiếp lời anh Đức, anh Phan Đại Nghĩa, một người thợ khác cho biết: 'Chất liệu chính để làm những đôi giày, dép đặc biệt này là da hoặc giả da, phần đế trên sử dụng xốp, đế dưới dùng cao su, còn hình dáng giày thì 'muôn hình muôn vẻ''.

{keywords}
Người thợ tiến hành cắt da, tạo đế quai cho đôi dép.

Bệnh nhân tìm đến xưởng giày, dép rất đa dạng, người cụt hẳn hai bàn chân, người mất một bàn chân, lại có những bàn chân đã bị mất hẳn những ngón chân, có bàn chân bị mất gót… Thế nên những chiếc giày, dép làm ra không chiếc nào giống chiếc nào. Người thợ phải phụ thuộc vào hình dạng chân của bệnh nhân, rồi mới đo, vẽ tỉ mỉ để làm được những chiếc giày, dép phù hợp với từng người.

Cho yêu thương sẽ nhận về hạnh phúc

Nếu nhìn mẫu mã thì việc làm nên những đôi giày, đôi dép đặc biệt này không khó, nhưng không phải ai cũng đủ can đảm để đối diện với những biến chứng của người bệnh. 

Do vậy, những năm qua, xưởng sản xuất giày, dép cho bệnh nhân phong nơi đây chỉ có duy nhất 7 người thợ gắn bó.

Họ chính là thế hệ thứ 2, lớn lên từ làng phong Quy Hòa nhưng may mắn đều sinh trưởng khỏe mạnh. Họ đến với nghề, yêu nghề và đồng cảm với những khó khăn của người bệnh nên quyết tâm giữ lấy nghề, coi đây như việc nghĩa, trả ơn cho đời khi họ may mắn được lành lặn, khỏe mạnh.

{keywords}
Một đôi dép hoàn thiện cho bệnh nhân phong.

Nâng đôi chân cho mảnh đời chắp vá, nối ghép

Một năm, 7 người thợ ở xưởng giày nơi đây thực hiện hai chuyến đi đến các làng phong khác nhau để đo và phát giày, dép cho bệnh nhân. 100% những đôi giày, dép được làm ra đều cấp phát miễn phí cho bệnh nhân phong tại 11 tỉnh, thành ở Nam Trung Bộ - Tây Nguyên. Như vậy, mỗi năm một bệnh nhân ở khu vực này sẽ được phát miễn phí 2 đôi giày hoặc 2 đôi dép tùy vào mức độ tổn thương của từng người.

{keywords}
Nhiều mẫu bàn chân được thợ đóng giày, dép làm sẵn sau các chuyến đi cơ sở. 

Hôm chúng tôi đến là lúc anh Nguyễn Văn Quế, 50 tuổi - người có hơn 20 năm gắn bó với nghề vừa hoàn thành chuyến đi tặng và đo giày, dép ở tỉnh Gia Lai trở về.

Nở nụ cười mãn nguyện, anh Quế khoe: 'Tôi vừa trao đến tay các bệnh nhân bị bệnh phong ở Gia Lai về, mệt nhưng vui lắm'.

{keywords}
Một bệnh nhân phong thử đôi dép vừa nhận được từ những người thợ.

Anh Quế cho biết, trước kia khi đường sá đi lại còn khó khăn, nhiều người mắc bệnh phong vẫn còn  tự ti, mặc cảm nên thường ở những nơi xa, hẻo lánh, việc đến khám bệnh, rồi cấp giày là cả một vấn đề.

Ngày nay, việc đi lại đơn giản hơn nhưng mỗi khi nhìn thấy những đôi chân khuyết tật được mang giày, dép do chính mình làm mà người bệnh cảm thấy dễ chịu, anh vẫn cảm thấy rất nhẹ lòng.

{keywords}
 Ông Nguyễn Văn Lan, một bệnh nhân mắc bệnh phong giờ cảm thấy thuận tiện trong việc đi lại nhờ những đôi dép được thợ đóng cho mình.

Bị bệnh phong từ lúc 15 tuổi, ông Nguyễn Văn Lan (66 tuổi, quê ở tỉnh Bình Định, hiện điều trị ở Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa) đã phải sống những ngày cực khổ khi liên tục bị mọi người xung quanh chỉ trò, bàn tán vì đôi chân kỳ lạ của mình.

Bây giờ, nhờ có những đôi giày, dép được làm bởi những người thợ, ông tự tin hơn  nhiều: 'Giày này mang rất thỏa mái, nếu mang giày, dép bình thường thì khoảng 2 tiếng đồng hồ là phải 'gác chân lên trời' vì chân bị sưng, các khớp đau nhức. Còn giày này có lớp xốp nên mềm, không gây đau, lại có lớp đế là su cứng tránh những vật nhọn giúp bảo vệ mình'.

{keywords}
Những mẫu bàn chân được đúc sẵn thể hiện những di chứng, biến dạng của người mắc bệnh phong ở cấp độ nhẹ.

Hiện còn nhiều phận người như ông Lan ở Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa. Sau bao sóng gió, tai ương về nghịch cảnh bệnh tật, họ về đây như 'ga cuối của cuộc đời'. Họ bước đi trên đôi chân được bao bọc bởi những đôi giày, đôi dép làm bằng tình thương và sự đồng cảm.

Với riêng 7 người thợ đóng giày, dép tại xưởng, trong tâm họ luôn cảm thấy hạnh phúc và mãn nguyện khi thấy bệnh phong có thể làm việc, kiếm sống và đi lại thuận tiện trên những đôi giày, dép do chính họ làm ra.

Tình yêu của anh chồng Long An với người ngồi xe lăn, hơn 5 tuổi

Tình yêu của anh chồng Long An với người ngồi xe lăn, hơn 5 tuổi

Bị cả gia đình phản đối, anh Trí vẫn muốn được ở bên chăm sóc, che chở cho người vợ tật nguyền, hơn mình 5 tuổi.  

">

Món quà đặc biệt của 7 người thợ dành tặng bệnh nhân phong

Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Guastatoya, 09h00 ngày 24/4: Ngắt mạch toàn thua

 

Chuyện tình của cặp đôi Thanh Hóa thu hút sự chú ý của độc giả mạng

Chuyện tình đẹp của cặp đôi Thanh hóa sau khi chia sẻ trong một group đã hút “bão like”. Tình yêu của một chàng trai vừa “nhây vừa lì” và một tổng đài viên ngây thơ, giọng nói trong trẻo khiến nhiều người ngưỡng mộ.

Thi Thạch Lâm (33 tuổi) là một trong số những cậu trai đầu tiên trong làng mua được chiếc điện thoại đen trắng. Mới ra trường, chưa có việc làm, anh cùng hội trai làng nghĩ ra trò gọi điện cho nhân viên tổng đài. Một giọng nữ trong trẻo, dịu dàng khiến anh đặc biệt ấn tượng. Mãi sau này anh mới biết, đó là một cô gái cùng quê, kém mình 2 tuổi tên Trịnh Hồng Ngọc.

Thạch Lâm đổi một chiếc điện thoại mới có thể truy cập mạng và gọi điện nhờ tổng đài tư vấn về GPRS (giao thức kết nối Internet trước khi mạng 3G ra đời). Anh tắt đi, gọi lại hàng chục cuộc, đến khi nào gặp được giọng nữ trong trẻo kia mới thôi. May mắn gặp được cô rồi thì anh tìm mọi cách “câu giờ” để được nghe nhiều hơn nữa giọng nói ấy.

“Thường thì nhân viên hay yêu cầu mình tắt điện thoại làm bước 1, rồi đến bước 2 mới tư vấn tiếp. Nhưng khi gọi lại thì là người khác nghe máy chứ không phải cô ấy nữa. Mình tiếp tục gọi cho đến khi nào gặp được thì thôi rồi bảo: “Chị ơi đừng bắt em tắt máy nữa. Gọi đi gọi lại khó lắm”. Cuối cùng, cô ấy lấy điện thoại riêng gọi cho mình hướng dẫn một lèo. Thế là mình có số điện thoại và lưu lại từ đó”, Lâm kể. 

lien tuc goi dien treu nhan vien tong dai, thanh nien cuoi duoc vo xinh nhu hoa hinh anh 2
 

Đối với Thạch Lâm, Ngọc là cô gái xinh đẹp nhất 

Thay vì gọi cho tổng đài, kể từ đó, Lâm gọi riêng cho Ngọc. Anh nghĩ ra đủ thứ nhờ cô tư vấn nhưng lại chẳng mấy khi được bắt máy. Mỗi sáng, anh vẫn kiên trì gửi cho cô một tin nhắn làm quen và chẳng bao giờ có hồi đáp.

Lâm chán nản và im lặng. Bỗng một ngày anh nhận được tin nhắn từ số điện thoại ấy: “Anh có thắc mắc gì về GPRS thì gọi em tư vấn cho nhé!”. Anh hiểu, mình đã có cơ hội. Tiếp tục là chuỗi ngày nhắn tin và gọi điện, đôi khi chỉ để nghe nhạc chờ và ngầm thông báo với đối phương rằng: “Anh vẫn ở đây và chờ em”.

“Mình luôn thắc mắc không biết cô ấy là người thế nào, có xinh không, có dịu dàng, trong trẻo như giọng nói không. Chúng mình chẳng biết gì về nhau, chỉ có giọng nói và số điện thoại là thân thuộc”, Lâm chia sẻ.

Tết 2012 là bước ngoặt tình yêu của cặp đôi. Tết đó, Ngọc phải trực không được về nhà, Lâm tìm ra Hà Nội để gặp cô.

“Cô ấy là người con gái còn trẻ, để tóc xõa hai vai, mặc chiếc áo phông trắng. Mình đùa: “Thì ra tổng đài viên cũng giống người thường nhỉ?”. Cô ấy đáp lại vài câu, giọng nói vẫn thế, trong trẻo và nhẹ nhàng. Chỉ khác là không còn công thức như lúc tư vấn nữa”, Lâm kể lại.

lien tuc goi dien treu nhan vien tong dai, thanh nien cuoi duoc vo xinh nhu hoa hinh anh 3
 

Cặp đôi đã kết hôn được 5 năm 

Sau Tết, Ngọc được về quê, Lâm tìm đến tận nhà cô chơi. Nhìn gia cảnh, nếp sống gia đình và cách cư xử của Ngọc, anh quyết định, phải lấy bằng được cô gái này làm vợ.

“Hai đứa vẫn xưng hô “cậu-tớ”. Cho đến một ngày, mình quyết định nhắn tin khác đi: “Em ăn cơm chưa?”. Cô ấy đáp: “Em ăn rồi. Anh ăn chưa?”. Mình hạnh phúc vô cùng vì tin nhắn ấy giống như câu trả lời rằng: “Vâng, em cũng yêu anh” vậy. Lại đến một ngày, trong lúc đi chơi công viên, mình hỏi: “Làm người yêu anh nhé”. Cô ấy nói: “Để em suy nghĩ”. Nhưng mình biết, cô ấy muốn nói: “Em đồng ý””, Lâm nhớ lại.

Chuyện tình đẹp của cặp đôi cũng có lúc trải qua sóng gió. Đó là khi Lâm quyết định nói chia tay với lý do: “Phải tập trung cho công việc”. Suốt 2 năm liền, họ không yêu bất cứ ai, giống như vẫn đợi người kia mở lời để quay lại. Rồi một lần cùng đi dự đám cưới, họ quyết định về với nhau để cũng có một đám cưới đẹp như mơ.

Cặp đôi kết hôn vào năm 2017 và đã có cậu con trai 1 tuổi. Không hề mơ hồ, Lâm biết mình yêu Ngọc vì điều gì và cho đến khi đã là vợ chồng, anh vẫn yêu cô bởi những điểm đó.

“Mình thích cô ấy buông tóc hai vai, mái tóc dài mượt giống y ngày đầu tiên gặp nhau ở quán nước. Mình thích giọng nói trong trẻo, dịu dàng và đến giờ, mình vẫn thích nghe cô ấy đọc sách với giọng nói ấy”, Lâm nói. Còn về vẻ đẹp tâm hồn, anh muốn giữ bí mật cho riêng mình.

Xuất hiện tại Bạn muốn hẹn hò, người phụ nữ khiến tất cả hoang mang

Xuất hiện tại Bạn muốn hẹn hò, người phụ nữ khiến tất cả hoang mang

 Đi cùng người chơi nam đến trường quay lại là bạn gái cũ của anh. Người này tiết lộ, chính chị cũng đã đăng ký tìm bạn gái mới cho anh.

">

Gọi điện cho nhân viên tổng đài, chàng trai Thanh Hóa cưới được vợ xinh như hoa

{keywords}Tori, 22 tuổi và chồng cô Eddie, 49 tuổi

‘Có những khi Eddie phải làm việc trên xe cả ngày nhưng tôi vẫn thích đi cùng anh ấy, vì dù sao, tôi sẽ được ra khỏi nhà’, cô nói. ‘Vài tuần trước, khi tôi vào nhà vệ sinh công cộng, có người thậm chí còn nghĩ tôi mới chỉ 13 tuổi’.

Khi 2 chiếc xe cảnh sát tiếp cận, cả hai đều không hiểu chuyện gì đang xảy ra. Cảnh sát yêu cầu Eddie bước ra khỏi xe và tra hỏi về mối quan hệ giữa hai người. Tori bảo rằng đó là chồng cô và trình thẻ căn cước. Tới lúc đó, cảnh sát bắt đầu cười và nói xin lỗi.

Nhiều người nghĩ rằng Eddie là ‘bố già lắm tiền’ còn Tori là một ‘cô nàng đào mỏ’. Nhưng thực tế, họ gặp nhau trong một quán karaoke và bị ấn tượng về vẻ ngoài của nhau. Cả hai có chung sở thích hát hò và du lịch. Họ cũng giống như những cặp đôi khác: thích ra ngoài, khám phá những địa điểm mới và nằm trên sofa xem phim.

Tori nói: ‘Khi Eddie cầu hôn, đó là ngày tuyệt vời nhất trong đời tôi. Chúng tôi cũng nghĩ về việc có con, nhưng vẫn còn nhiều việc phải làm phía trước’.

{keywords}
 
Người đẹp 27 tuổi phải lòng người đàn ông 55 tuổi kém sắc, chỉ cao 1m46

Người đẹp 27 tuổi phải lòng người đàn ông 55 tuổi kém sắc, chỉ cao 1m46

Điều gì khiến cô người mẫu 27 tuổi phải lòng người đàn ông 55 tuổi chỉ cao có 1m46 và có ngoại hình không tương xứng với mình?

">

Lấy vợ kém 27 tuổi, người đàn ông bị cảnh sát hiểu nhầm bắt cóc trẻ con

Quan điểm này được các chủ doanh nghiệp nêu tại hội thảo về tạo dựng niềm tin giữ sản nghiệp gia đình ngày 13/6. Theo ông Phạm Đình Đoàn, Chủ tịch Tập đoàn Phú Thái Holdings, Chủ tịch Hội đồng doanh nghiệp gia đình Việt Nam, cho rằng doanh nghiệp nên áp dụng tư duy công ty cổ phần, minh bạch và có cấu trúc quản trị gia đình để tạo dựng niềm tin.

Theo ông, nhiều doanh nghiệp gia đình ở Việt Nam đang đối mặt thách thức lớn trong việc hoạch định người kế nhiệm do sự khác biệt về tính cách và tư duy giữa các thế hệ. "Nếu không có một kế hoạch chuyển giao phù hợp, khi những sự kiện khẩn cấp xảy ra, có thể dẫn đến sự suy yếu của doanh nghiệp", ông Đoàn nói.

Khảo sát của hãng tư vấn và kiểm toán PwC Việt Nam thực hiện với 36 chủ doanh nghiệp gia đình trong nước, từ 20/10/2022 đến 22/1/2023 cũng cho thấy 64% chủ doanh nghiệp gia đình Việt nói xung đột thường xảy ra nhưng lại chưa chú trọng xây dựng niềm tin giữa các thế hệ đương nhiệm và kế cận.

Chỉ có 28% người được hỏi coi đây là yếu tố quan trọng. Khi được hỏi về mức độ tin tưởng giữa các thành viên trong gia đình, 42% cho biết giữa thế hệ kế nghiệp và đương nhiệm thiếu tin tưởng lẫn nhau.

Nhìn nhận thực trạng này, ông Trần Văn Thắng, Giám đốc dịch vụ Kiểm toán PwC Việt Nam nói rằng doanh nghiệp gia đình đặc biệt ở chỗ các thành viên không chỉ làm việc cùng nhau mà còn chia sẻ lịch sử, giá trị và tầm nhìn về tương lai của doanh nghiệp. Tuy nhiên, tất cả điều này thường được xem là lẽ đương nhiên.

Và khi các thành viên trong gia đình không tin tưởng lẫn nhau sẽ dễ nảy sinh mâu thuẫn, thiếu gắn kết và có thể dẫn đến thất bại trong kinh doanh. Điều này có thể giải thích kết quả 64% số người được hỏi nói rằng xung đột gia đình trong doanh nghiệp thường xảy ra, cao hơn nhiều so với mức trung bình toàn cầu (30%) và châu Á - Thái Bình Dương (29%).

Phần lớn doanh nghiệp gia đình tại Việt Nam không chú trọng vào niềm tin giữa thành viên trong gia đình. Nguồn: Khảo sát của PWC Việt Nam.">

‘Khác biệt thế hệ là thách thức lớn với doanh nghiệp gia đình’

友情链接