您现在的位置是:Nhận định >>正文
Kết quả bóng đá Barcelona vs Sociedad: Đại tiệc trận ra quân
Nhận định219人已围观
简介Barca tiếp đón Real Sociedad ở vòng 1 La Liga là trận đấu chính thức đầu tiên của Barcelona hậu kỷ n...
![]() |
Barca tiếp đón Real Sociedad ở vòng 1 La Liga là trận đấu chính thức đầu tiên của Barcelona hậu kỷ nguyên Messi |
![]() |
TheếtquảbóngđáBarcelonavsSociedadĐạitiệctrậnraquâpremier league 2024o quy định, 30 nghìn CĐV được đến sân xem trận Barcelona tiếp đón Sociedad thuộc vòng 1 La Liga 2021-22. Tuy nhiên, chỉ 20.384 người có mặt tại Camp Nou ở trận đấu rạng sáng nay |
![]() |
Phút 19, Depay thực hiện quả tạt vào vòng cấm để Pique đánh đầu mở tỷ số trận đấu |
![]() |
Griezmann ăn mừng với Pique |
![]() |
![]() |
Trước khi hiệp một kết thúc, Braithwaite nhân đôi cách biệt cho đội chủ nhà |
![]() |
Đầu hiệp hai, chân sút người Đan Mạch hoàn tất cú đúp cho riêng mình |
![]() |
Griezmann thi đấu xông xáo nhưng không thể ghi bàn trận này |
![]() |
Sociedad vùng lên mạnh mẽ lúc cuối trận |
![]() |
Đội khách có được 2 bàn gỡ do công của Julen Lobete (82’) và Mikel Oyarzabal (86') |
![]() |
Tuy nhiên, Sergi Roberto đã dập tắt hi vọng có điểm của Real Sociedad bằng pha làm bàn ấn định chiến thắng 4-2 cho Barca ở phút 90+1 |
Ghi bàn:
Barcelona: Pique 19’, Braithwaite 45+2’ 59’, Sergi Roberto 90+1’
Real Sociedad: Julen Lobete 82’, Mikel Oyarzabal 85’
Đội hình ra sân:
Barcelona: Neto, Pique, Eric Garcia, Dest, Jordi Alba, Sergio Busquets, De Jong, Pedri, Depay, Griezmann, Braithwaite
Real Sociedad: Remiro, Zaldua, Elustondo, Le Normand, Aihen Munoz, David Silva, Januzaj, Mikel Merino, Zubimendi, Portu, Oyarzabal
Lịch Thi Đấu LaLiga 2021/2022 | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
14/08 | ||||||||
14/08 | 02:00 | Valencia CF | ![]() | 1:0 | ![]() | Getafe CF | Vòng 1 | |
15/08 | ||||||||
15/08 | 00:30 | Cádiz CF | ![]() | 1:1 | ![]() | Levante UD | Vòng 1 | |
15/08 | 00:30 | RCD Mallorca | ![]() | 1:1 | ![]() | Real Betis | Vòng 1 | |
15/08 | 03:00 | CD Alavés | ![]() | 1:4 | ![]() | Real Madrid | Vòng 1 | |
15/08 | 03:00 | CA Osasuna | ![]() | 0:0 | ![]() | Espanyol | Vòng 1 | |
15/08 | 22:30 | Celta Vigo | ![]() | 1:2 | ![]() | Atlético Madrid | Vòng 1 | |
16/08 | ||||||||
16/08 | 01:00 | FC Barcelona | ![]() | 4:2 | ![]() | Real Sociedad | Vòng 1 | |
16/08 | 03:15 | Sevilla FC | ![]() | 3:0 | ![]() | Rayo Vallecano | Vòng 1 | |
17/08 | ||||||||
17/08 | 01:00 | Villarreal CF | ![]() | -:- | ![]() | Granada CF | Vòng 1 | |
17/08 | 03:00 | Elche CF | ![]() | -:- | ![]() | Athletic Bilbao | Vòng 1 |
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Celtic vs Dundee FC, 02h45 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
Nhận địnhHư Vân - 05/02/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá ...
阅读更多Dương Chí Dũng dùng tiền cho con du học Mỹ để chạy tội
Nhận định...
阅读更多Đánh hay vun trồng?
Nhận định...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nafta vs Radomlje, 23h30 ngày 7/2: Dồn toàn lực
- Học sinh Việt Nam vượt xa Mỹ, Anh
- Bớt “việc khủng khiếp” cho giáo viên
- Sơn La hướng tới triển khai rộng khắp các dịch vụ đô thị thông minh
- Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs CSD Municipal, 10h00 ngày 6/2: Chủ nhà gặp khắc tinh
- Cuộc sống đáng mơ ước của nam thần Vương Đức Thuận tuổi 83
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 7/2: Khó tin chủ nhà
-
- Thạo công nghệ thông tin nhưng 80% sinh viên sử dụng mạng xã hội làm việc riêng. “Chuyển hóa việc riêng thành ‘việc học” như thế nào? Buổi ra mắt của một trường học đặc biệt
80% làm việc riêng
TS Shaun Nykvist – giảng viên chính môn Ứng dụng ICT trong giáo dục, Trường ĐH Toán Tin, Khoa học Tự nhiên và Kĩ sư thuộc ĐH Công nghệ Queensland (Úc) đã chia sẻ như vậy với các giảng viên của Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội) trong một hội thảo đầu tháng 12.
Khảo sát ở một số quốc gia như Nam Phi, Singapore, Malaysia, các quốc gia châu Âu, châu Mỹ cho thấy tỷ lệ sinh viên sử dụng các công cụ công nghệ, kỹ thuật số như máy tính cá nhân, điện thoại thông minh, máy tính bảng, mạng xã hội… rất cao.
Blackboard – một trong những công cụ mà ĐH Công nghệ Queensland, Úc đang sử dụng trong giảng dạy
Cụ thể như ở ĐH Công nghệQueensland: 87,9% sinh viên có điện thoại thông minh, 27,4% sinh viên sử dụngmáy tính bảng, 94,6% có kết nối Internet, 88,3% thường xuyên sử dụng email; trong khi tỷ lệ sử dụng các mạng xã hội là: Facebook 87,4%, Youtube 67,3%,Instagram 50,1%. 81,5% người dùng các công cụ này ở độ tuổi từ 15-22 tuổi.
Tuy vậy, ít người dùng để học, mà chủ yếu phục vụ các nhu cầu cá nhân.
Nghiên cứu cho thấy, nếu như trước đây sinh viên sử dụng ½ thời gian của mình dành cho việc chia sẻ xã hội thì hiện tại con số này đang là 80%.
“Đây là một thách thức với các nhà giáo dục” – ông Shaun Nykvist nhận định.
Thực trạng này cũng đặt ra một vấn đề là nhà trường phải làm thế nào để thu hút và lôi kéo sự tham gia của sinh viên vào việc sử dụng ICT trong học tập.
Bản thân TS Shaun Nykvist từ 1-2 năm trở lại đây đã chủđộng hạn chế các bài giảng truyền thống và tăng số lượng các bài giảng mang tính tương tác với sinh viên qua các phần mềm tương tác và kết hợp dạy học tíchhợp giữa online và trực tiếp.
Tuy nhiên, dạy học trực tiếpsẽ rất khó khăn cho những sinh viên ở xa trường đại học và các sinh viên quốctế không có khả năng chi trả để đến lớp nên dạy học online là giải pháp.
“Nói không” với ICT: Không được nhận
Không chỉ sinh viên Việt Nam, nhiều sinh viên Úc cũng than thở rằng các bài giảng trên giảng đường thật làbuồn tẻ và họ thường đi tìm kiến thức ở những nguồn khác thú vị hơn.
“Ở Úc, một năm học có 3 họckỳ, mỗi học kỳ kéo dài từ 10-16 tuần. Tuần đầu tiên, số lượng sinh viên đến lớplà 600, nhưng đến tuần thứ 9 thì con số này chỉ còn 30, bởi vì ở nhiều trường, việc tới lớp đầy đủ là không bắt buộc, mà đánh giá kiến thức kĩ năng của người học mới là bắt buộc” – ông Shaun Nykvist nói.
Lído chính của sự buồn chán này là việc giảng viên không có đủ các kĩ năng ICT để thiết kế những bài học thú vị mà thay vào đó họ thường đưa các videoclip đọcbài giảng lên website cho sinh viên xem.
Theoông Shaun Nykvist, chuyển đổi giáo dụcđại học theo hướng áp dụng ICT không phải chỉ là việc đưa một video hoặc một bài giảng đưa lên mạng và trông chờ sinh viên xem nó.
Bởi vì trung bình một sinh viên chỉ đủ kiên nhẫn từ 5-6 phút để xem một video bài giảng.
Tiến sỹ Shaun Nykvist - giảng viên chính môn Ứng dụng ICT trong giáo dục, Khoa Toán Tin, ĐH Công nghệ Queensland, Úc
Bên cạnh đó, nhiều hệ thống quản lí việc học online không có khả năng khuyến khích sinh viên phát triển các kĩ năng tư duy bậc cao hay giải quyết vấn đề vì những người thiết kế phần mềm chủ yếu là các kĩ sư công nghệ không có nền tảng về giáo dục và dạy học.
Có nhiều trường đại học trên thế giới sử dụng hạ tầng công nghệ đắt đỏ. Tuy nhiên,vấn đề sử dụng công nghệ không xuất phát từ hạ tầng, mà ở chỗ người sử dụng học được gì dựa trên tài nguyên và hạ tầng đó. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào giảng viên cũng như mục đích học tập của sinh viên.
Hiện tại, các trường thựchiện chuyển đổi đang cố gắng áp dụng phương pháp sư phạm gắn với ICT và khuyếnkhích sinh viên mang các công cụ ICT của họ tới lớp thay cho việc đầu tư cơ sởhạ tầng công nghệ thông tin đắt đỏ và tốn kém.
Các công cụ mở như Moodle haycác công cụ khác được cung cấp bởi Google như google sites, email, groups,hangout cũng được sử dụng. Giảng viên được đào tạo kĩ năng sử dụng ICT vàkhuyến khích sử dụng các phần mềm miễn phí.
Riêng ĐH Công nghệ Queensland(QUT) cũng có những cách làm riêng để chuyển đổi phương pháp giảng dạy.
Đặc biệt, các giảng viên mớivào trường đều được đào tạo cách sử dụng ICT trong giảng dạy. Nếu giảng viên không đảm bảo yêu cầu này sẽ không được nhận.
Ngoài ra, ĐH Công nghệ Queensland còn áp dụng một số cách làm khác như: chuyển đổi bài giảng thành những khóa học trực tuyến (MOOC’s) miễn phí, chia khóa học truyền thống thành những phần kinh nghiệm học tập nhỏ để sinh viên có thể chọn lựa từ loạt kinh nghiệm đó, việc trao bằng cấp hoặc giấy chứng nhận cho sinh viên đã hoàn thành khóa học trực tuyến thông qua các trường danh tiếng khác cũng đang được xem xét.
- Nguyễn Thảo(ghi)
Chữa bệnh “chán giảng đường”
-
- Trong phần tiếp theo của chương trình, các khách mời đã thảo luận về cơ chế kết nôi thông tin để giải quyết cho vấn đề "nguy cơ hình thành tầng lớp người lớn chưa trưởng thành".
>>Xem phần 1: Những ngôn từ mới của giáo dục
>>Xem phần 2: Đổi mới sư phạm: Chuyển ưu đãi sinh viên sang người thầy
>>Xem phần 3: Điểm đột phá của tự do học thuật
>>Xem phần 4: Trận đánh 'Buôn Mê Thuột' của giáo dụcNhà báo Hạ Anh: Có một câu hỏi dành cho bộ trưởng Phạm Vũ Luận như sau:Thưa bộ trưởng trẻ em Việt Nam ngày nay có điều kiện chăm sóc tốt hơn, thông minh,nhận thức nhanh hơn rất nhiều. Tuy nhiên chỉ sau 5 năm học tiểu học, nhiều cháu đềutrở nên chậm chạp, thụ động và không tốt về mặt giao tiếp xã hội.
Câu hỏi đặt ra là hiện nay những vấn đề đó đều đổ cho tại ngành giáo dục, tạichương trình. Vậy vai trò của xã hội, của gia đình ở đâu? Bạn đọc hỏi tiếp: Nếu cảicách chương trình thì ngoài việc thay sách giáo khoa, tập huấn lại giáo viên thì bốmẹ và nhận thức xã hội có được thay đổi để phù hợp với mục tiêu giáo dục của chươngtrình mới hay không? Và bằng cách nào?
Đây là câu hỏi của bạn đọc Hoàng Phương (45 tuổi). Xin mời ông!
Bộ trưởng Phạm Vũ Luận:Đây là câu hỏi rất hay. Tôi xin bổ sung cho câu hỏilà không chỉ các cháu học sinh chậm chạp mà cả những người lớn cũng trở nên chậm chạpvà thụ động. Đây không phải chỉ là chuyện của các cháu nhỏ.
Nguyên nhân nhiều, nhưng tựu chung lại vì từ lúc nhỏ, các cháu không được trảinghiệm nhiều, chưa được tắm mình nhiều trong thực tiễn đời sống, xã hội, trong làngxã, thôn bản phường xóm, trong các hoạt động.
Đây có một phần nhà trường khi chú trọng nhiều quá đến dạy lý thuyết, ít tổ chứchoạt động. Nhưng ở đây cũng có trách nhiệm xã hội.
Chúng ta chăm bẵm, bao bọc các cháu nhiều quá. Tâm lí cha mẹ ông bà chúng ta trướcđã khổ vất vả rồi nên nay muốn tạo cho con cháu điều kiện tốt nhất. Cho nên các cháuđược trưởng thành, lớn lên trong môi trường không phải tự nhiện.
Người lớn chúng ta phải có trách nhiệm thay đổi nhận thức tư duy, trên cơ sở đóthay đổi nhận thức về ứng xử để các cháu có môi trường tự nhiên hình thành năng lựcphẩm chất và cá tính.
Nhà báo Hạ Anh:Cảm ơn Bộ trưởng! Ông vừa có chia sẻ một thông tin rất haylà những năm đầu tiên của thế kỷ 20, chúng ta có những tổng bí thư, lãnh đạo đất nướctuổi 25-30. Nhưng bây giờ, sau gần 100 năm, điều đó là chuyện dường như không tưởng.Vậy có vấn đề gì ở đây? Liệu có phải giáo dục ta đi chậm so với sự phát triển của xãhội?
Bộ trưởng Phạm Vũ Luận:Đây không phải chỉ là vấn đề của Việt Nam mà là vấnđề của cả nhân loại. Trong quá trình phát triển của mình, nhân loại đang gặp phải vấnđề này.
Khi phát triển đời sống kinh tế lên cao thì ý chí vượt khó, động lực từng conngười vượt qua điều kiện, cải thiện vị trí hoàn cảnh của mình giảm đi. Tại sao cứ nóivùng đất Nghệ An, Hà Tĩnh học rất giỏi? Vì họ có động lực.
Nhà báo Hạ Anh:Vâng, cảm ơn ông. Chia sẻ của ông cũng làm tôi nhớ tới mộtbài phỏng vấn mà VietNamNet có đăng tải cách đây mấy ngày của anh Đàm Quang Minh ở ĐHFPT. Anh nói về nguy cơ hình thành một thế hệ người lớn chưa trưởng thành mà Bộtrưởng có đề cập trong câu trả lời ban đầu. Tức là, có khi thanh niên 25, 30 tuổi cònsống dựa vào bố mẹ tương đối nhiều. Như thế thì đặt ra vai trò tiên phong của giáodục, với sự đi cùng của xã hội và gia đình.
Có một câu hỏi tiếp theo dành cho các khách mời đến từ Ngân hàng Thế giới. Bà cókhuyến nghị gì để giúp nâng cao sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trongviệc đào tạo kỹ năng cho thế hệ trẻ Việt Nam? Câu hỏi của độc giả Nguyễn Thu Lan, 30tuổi.
Bà Victoria Kwakwa:Tôi xin cảm ơn rất nhiều. Báo cáo mà chúng ta đang nóiđến ở đây cho thấy rằng là hiện nay đang có một sự thiếu khớp nối giữa các bên liênquan khác nhau hay thiếu sự kết nối trong hệ thống giáo dục của Việt Nam. Như vậy nókhiến cho chúng ta chưa đạt được kết quả tối ưu trong hệ thống giáo dục. Chúng ta cóthể thấy có sự thiếu kết nối giữa nhiều yếu tố khác nhau ví dụ như thiếu sự kết nốigiữa học sinh và phụ huynh hay giữa các trường phổ thông với các trường ĐH hay giữacác trường, các cơ sở giáo dục với khu vực tư nhân, với các công ty v.v…
Vậy cái quan trọng ở đây là chúng ta phải làm sao để không còn những sự thiếu kếtnối này nữa và như vậy chúng ta phải tập hợp các yếu tố khác nhau trong hệ thống giáodục để làm sao cho toàn bộ hệ thống hoạt động, vận hành một cách hiệu quả hơn.
Có mộtbiện pháp rất quan trọng để giải quyết sự thiếu kết nối này đó là cung cấp thêm nhiềuthông tin hơn nữa cho tất cả các bên liên quan để họ có cơ sở đưa ra các quyết địnhđúng đắn. Chúng ta phải hiểu rằng tất cả các bên liên quan hay tất cả những người sẽđưa ra các quyết định như vậy thì họ đều là những người có khả năng suy nghĩ rất tốt.
Nếu như họ có thông tin đầy đủ, họ có thể đưa ra những quyết định đúng hoặc đưa ranhững sự lựa chọn đúng. Và như vậy thì chúng ta cũng cần phải có được những hình thứckhuyến khích các động cơ, kể cả những hình thức khuyến khích bằng các chế độ chínhsách, quy định của nhà nước, cũng như các hình thức khuyến khích bằng tài chính. Tấtcả những điều này đều rất quan trọng.
Một điều nữa là chúng ta phải xây dựng năng lực cho các bên liên quan để họ có thểđưa ra quyết định và rồi thực hiện được quyết định ấy. Lúc trước Bộ trưởng đã nói đếntầm quan trọng của việc cải thiện công tác đào tạo bồi dưỡng cho giáo viên.
Đây làmột khía cạnh rất quan trọng và đây cũng là một trong các biện pháp để chúng ta cóthể giải quyết được sự thiếu kết nối giữa các thành tố trong hệ thống giáo dục và mộtđiều quan trọng chúng ta cần phải thúc đẩy sự hợp tác giữa các bên và chúng ta phảigiúp cho các bên liên quan hiểu rằng sự hợp tác ấy là để giúp cho tất cả các bên cóthể đạt được kết quả tốt hơn nữa trong giáo dục.
Tôi có thể lấy ví dụ thế này: Có thể tạo ra cơ chế tốt hơn để có sự hợp tác giữahọc sinh sinh viên với giáo viên rồi giữa các bên liên quan khác như trường học vớicác công ty tư nhân hay xã hội nói chung v.v… để đạt được kết quả tốt hơn.
Chúng ta cũng phải tạo dựng được nhận thức của các bên liên quan và chính phủ thìcó nhiều cách khác nhau để thực hiên điều này. Chính phủ có thể có cơ chế giúp kếtnối giữa các trường học với khu vực tư nhân chẳng hạn như nhiều chương trình đào tạochính phủ có thể yêu cầu phải có sự kết hợp giữa các cơ sở giáo dục, các trường họcvới khu vực tư nhân. Chính phủ cũng nên sử dụng sức mạnh, quyền lực của mình trongviệc triệu tập các bên liên quan lại để tạo được sự kết nối.
Tôi cũng có thể lấy một ví dụ về sự hợp tác nữa đó là chúng ta có mô hình hội phụhuynh và giáo viên ở các trường. Và hội này cũng có thể có ảnh hưởng tới cách thứcquản lý của nhà trường một cách hiệu quả.
Ở đây, tôi cũng muốn nhấn mạnh đến tầm quan trọng của giáo dục mầm non. Chúng tathấy rằng những kỹ năng ví dụ như kỹ năng nhận thức là kỹ năng được hình thành từgiai đoạn rất sớm, từ khi chúng ta còn là những đứa trẻ. Như vậy, chúng ta cũng cầnđảm bảo phải có các hoạt động phù hợp ở các trường mầm non.
Những hoạt động này cũngcần phải có sự phối kết hợp với phụ huynh để đảm bảo rằng cả nhà trường và phụ huynhcùng nhau tác động để cho trẻ có tinh thần tìm tòi, học hỏi, thúc đẩy sự tự tin ở cáchọc sinh mầm non. Tóm lại chúng ta cần phải có được sự hợp tác, phải xây dựng sự nhậnthức, hiểu biết.
Và chúng ta phải biết được sự thiếu kết nối ở đâu và cần phải có sựkết nối ở chỗ nào. Và từ đó, chúng ta có cơ chế cung cấp thông tin, tạo ra động lựcđể tất cả các bên có thể cùng hợp tác với nhau và đạt được sự kết nối trong hệ thống.
Phần 1: Những ngôn từ mới của giáo dục
Phần 2: Cải cách sư phạm: Chuyển ưu đãi sinh viên sang đãi ngộ người thầy
Phần 3: Điểm đột phá của tự do học thuật
Phần 4: “Trận Buôn Mê Thuột” của giáo dục
- VietNamNet
Tại sao có 'người lớn chưa trưởng thành'?
-
Mỹ Tâm từng nhận từ fan một bó rau muống trong đêm nhạc diễn ra vào tháng 10/2017. Lấy cảm hứng từ phân cảnh xào rau trong MV "Đâu chỉ riêng em", bạn Võ Giang người trực tiếp chuẩn bị quà chia sẻ "Bó rau muống là ý tưởng chung của cả F.C. Chúng mình muốn tạo bất ngờ cho chị Tâm, cũng muốn trêu chị vụ xào rau muống đen trong MV nữa". Tuy bị fan "trêu ghẹo", song nữ ca sĩ cũng không chịu thua đáp trả một cách hài hước "Một bên là rau muống một bên là hoa đẹp, ý tụi em là chị xào rau muống ngon quá đúng không?". Fan Mỹ Tâm tiếp tục tặng thêm cây quất kèm theo đó là bánh tráng và muối tôm để ăn chung trong đêm nhạc vào tháng 2/2018. Quá bất ngờ giọng ca gốc Đà Nẵng đã thốt lên: "Nhìn mà muốn cạn lời luôn. Ăn luôn ở đây chắc hát lên thêm được 8 tông nữa". Nam ca sĩ sở hữu chất giọng nam cao được các fan chung tay nhận nuôi một chú hổ thuộc họ Sumatra, số lượng cá thể chỉ còn 400 con (Đây là loài hổ này được liệt vào danh sách đỏ ở mức báo động) dưới cái tên Bùi Anh Tuấn đúng ngay ngày sinh nhật tròn 27 tuổi của anh thông qua trang web của Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên (WWF). Đây là dự án được thực hiện bởi Precious Time - một fansite của "hoàng tử ballad". Các thành viên trong Precious Time chia sẻ họ nhận nuôi hổ một phần là vì Tuấn có nickname là "Tuấn Hổ", phần khác là vì muốn thông qua dự án này lan truyền đến mọi người thông điệp "Hãy bảo vệ môi trường sống, bảo vệ các loài động vật xung quanh". Không lâu sau đó, Sơn Tùng cũng bất ngờ được fan tặng một chú Hồng Hạc nhận nuôi dưới cái tên Nguyễn Thanh Tùng có tên là Meraki, một từ trong tiếng Hy Lạp cổ có nghĩa là "làm một điều gì đó bằng cả trái tim tâm hồn, thậm chí đặt cược cả bản thân". Fan của chàng ca sĩ còn giải thích thêm lý do nhận nuôi Hồng Hạc vì "Tùng cũng giống như Hồng Hạc là biểu tượng của sự tinh túy, của một quân tử trong sạch thanh khiết, của một nhân tài cất tiếng kêu thánh thót vang vọng muôn nơi". Chú hạc này được nhận nuôi vào ngày 24 là số tuổi của nam ca sĩ tài năng vào năm 2018. Fan của Noo Phước Thịnh khá tâm lý khi tinh ý nhận ra trong khoảng thời gian giữ vị trí giám khảo chương trình The Voice 2018, anh có dấu hiệu đau lưng. Người hâm mộ anh đã làm lẵng hoa bằng dầu gió và cao sao vàng. Đây cũng là lời nhắc khéo Noo nên giữ gìn sức khỏe của mình. Mới đây fan của Sơn Thạch đã tặng nam ca sĩ 300kg gạo làm thiện nguyện mừng ngày anh trở lại. Sau 2 năm vắng bóng cựu thành viên của nhóm nhạc 365 chính thức ra mắt MV "Thật xa thật gần" vào ngày 19/2/2019. Trào lưu tặng gạo cho thần tượng khá phổ biến ở Hàn Quốc, tuy nhiên ở Việt Nam là trường hợp rất hiếm gặp. Trào lưu này xuất hiện vào năm 2007 bởi fan của thành viên nhóm nhạc Shinhwa-Shin Hye Sung. Được mệnh danh là "thánh lầy", Hoà Minzy tỏ ra khá ngượng ngùng khi nhận được từ fan một chiếc áo lót màu hồng nhân dịp tròn 23 tuổi. Song cô vẫn cảm ơn bạn fan "lầy lội" vì đã quan tâm đến mình từ những chi tiết nhỏ nhặt nhất. Erik "dở khóc dở cười" khi nhận từ fan một bó sầu riêng được gói cẩn thận và chu đáo. Sau đó, Erik đã chia sẻ dòng trạng thái trên Instagram "Ghét của nào trời trao của ấy chưa bao giờ thấy trái sầu riêng được bó thành hoa để tặng thế này chỉ có fan tôi bá đạo vậy thôi". Không riêng gì Erik, Bảo Anh cũng nhận được món quà rất đỗi quen thuộc là khoai lang nướng thay vì hoa và gấu bông như thường lệ. Cô nàng tỏ ra khá thích thú và vô cùng trân trọng món quà của fan. Khánh Tuyên
Sơn Tùng M-TP đổi kiểu tóc, tạo dáng cực ngầu bên xế hộp tiền tỷ
Vẫn thường trung thành với phong cách lãng tử Hàn Quốc, Sơn Tùng M-TP đột nhiên thay đổi phong cách, chụp ảnh cùng xe tiền tỷ khiến fan nao lòng.
" alt="Những món quà tặng kỳ lạ fan dành tặng sao Việt">Những món quà tặng kỳ lạ fan dành tặng sao Việt
-
Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
-
- Nếu như "bức tranh" giáodục năm 2012chấn động bởi làn sóng "nóikhông với tại chức,gian lận thi cử tập thể..." thì giáo dục 2013 chứng kiến liên tiếp những sự việc kiện tụng, lùm xùm từ việc trường kiện Bộ GD-ĐT,cá nhân kiện bộ trưởng, hiệu trưởng kiện UBND thành phố liên quan đến những tranhchấp nội bộ chưa có hồi kết.
Năm 2013 song song với việclắng nghe là hành động. Có những hành động đang đượcdư luận đón đợi có những thay đổi tốt đẹp, nhưng cũng có hành động "sẵn sàng"...ra tòa- nhưng đó là '"tín hiệu" của sự công khai, của đổi mới.
Trường cao đẳng kiện
Trường CĐ Asean (Hưng Yên). (Ảnh: Hà Nội Mới). 2 tháng sau kết luận thanh tra Bộ GD-ĐT công bố trường bị đình chỉ tuyển sinh năm 2013-2014 (tháng 6/2013) thì tháng 8/2013 Trường CĐ Asean (Hưng Yên) quyết định đưa vụ việc ra Tòa án nhân dân TP.Hà Nội. Đây được xem là hiện tượng hiếm xảy ra trong quản lí nhà nước giữa bộ chủ quản và trường thành viên...
Đến ngày 19/9/2013, Trường CĐ ASEAN đã ra thông báo tuyển sinh trở lại.
Cơ sở cho trường tuyển sinh trở lại bắt nguồn từ công văn số 6467/BGDĐT-GDĐH ngày 19/9/2013 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
Tiến sĩ kiện
Ông Hoàng Xuân Quế. (Ảnh: website ĐH KTQD)
Đầu tháng 11/2013, ông Hoàng Xuân Quế, phó Viện trưởng Viện Tài chính Ngân hàng (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) khởi kiện do Bộ ra quyết định thu hồi bằng tiến sĩ vì lý do "đạo văn".
Tuy nhiên, tháng 12/2013, Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước đã có quyết định hủy bỏ công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh PGS đối với ông Hoàng Xuân Quế.
Trước đó, cũng tại Trường ĐH Kinh tế quốc dân xảy ra hàng loạt sự việc liên quan đến những tố cáo các sai phạm của hiệu trưởng Nguyễn Văn Nam, chuyện bầu hiệu trưởng,…Sáng 23/5, Bộ GD-ĐT đã công bố quyết định miễn nhiệm Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Nguyễn Văn Nam và Quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân mới.
Nguyên Hiệu trưởng kiện UBND TP.HCM
Ông Lê Văn Lý - nguyên Hiệu trưởng trường ĐH Hùng Vương. (Ảnh: Lê Huyền). Cũng trong tháng 12/2013, cho rằng việc UBND TP.HCM ban hành quyết định không công nhận chức danh Hiệu trưởng Trường ĐH Hùng Vương với mình là không đúng, ông Lê Văn Lý - nguyên Hiệu trưởng nhà trường đã kiện UBND TP.HCM ra tòa.
Trước đó, ngày 14/2/2012, tại Kết luận Thanh tra số 51/KL-TTTP về việc thanh tra toàn diện xác định: nhà trường có hàng loạt sai phạm trong các lĩnh vực như tổ chức nhân sự, quản lý điều hành, quản lý tài chính và thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước...Theo cơ quan Thanh tra, những vấn đề trên đã sai phạm trong nhiều thời kỳ, xuất phát từ những bất ổn trong nội bộ nhà trường.
Trước những câu hỏi của luật sư nguyên đơn, đại diện UBND TP.HCM nhấn mạnh: "Tôi khẳng định UBND TP.HCM không can thiệp vào nội bộ trường ĐH Hùng Vương" và quyết định của UBND TP.HCM là "đúng pháp luật, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn".
Trước tính chất phức tạp của sự việc, tòa cho rằng chưa đủ chứng cứ kết luận và cần mời thêm người đến với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để xét hỏi nên quyết định hoãn xử vụ việc.
2 ĐH bị kiến nghị dừng hoạt động
Trường ĐH Quốc tế Bắc Hà và Trường ĐH Công nghệ và Quản lý Hữu nghị. (Ảnh: website nhà trường). Ngày 26/11/2013, Đoàn kiểm tra liên ngành của UBND TP Hà Nội có văn bản báo cáo hàng loạt sai phạm của 20 cơ sở đào tạo; liên kết đào tạo ĐH, CĐ, TCCN trên địa bàn thành phố năm 2013 trong đó kiến nghị Bộ GD-ĐT cho dừng hoạt động đối với Trường ĐH Công nghệ và Quản lý Hữu Nghị và Trường ĐH Quốc tế Bắc Hà.
Trước đó là câu chuyện “thật như đùa” xảy ra ở Trường ĐH Công nghệ và Quản lý Hữu nghị, khi 145 sinh viên đang học tập tại trường với hành trang là giấy báo điểm giả. Kết luận còn cho biết đến những sai phạm của trường liên quan đến cơ sở vật chất, bộ máy quản lí, đội ngũ nhân viên, giảng viên không tương xứng.
Tương tự, Trường ĐH Quốc tế Bắc Hà được thành lập và đăng ký trụ sở chính tại tỉnh Bắc Ninh, hiện đang tuyển sinh và đào tạo tại địa chỉ số 54 Vũ Trọng Phụng – Thanh Xuân – Hà Nội nhưng chưa được sự đồng ý của UBND thành phố Hà Nội và Bộ GD-ĐT trong nhiều năm.
Phong Đăng(tổng hợp)
" alt="Giáo dục 2013: Tín hiệu đổi mới từ những sự cố">Giáo dục 2013: Tín hiệu đổi mới từ những sự cố