Vật liệu tái chế mở cánh cửa mới cho bê tông in 3D
Thông tin từ các chuyên gia Đại học RMIT,ậtliệutáichếmởcánhcửamớichobêtôbrentford – fulham những năm gần đây, in 3D bê tông nổi lên như một công nghệ có tiềm năng thay đổi cuộc chơi trong ngành xây dựng. Công nghệ này cho phép tạo ra các kết cấu bê tông thông qua quá trình ép đùn từng lớp bê tông, thay vì phương pháp đúc khuôn thông thường.
Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng in 3D có một số ưu điểm vượt trội so với phương pháp đúc khuôn, như khả năng in các cấu trúc hình học phức tạp, giảm phụ thuộc vào người lao động, và nâng cao năng suất chế tạo.
Tuy nhiên, cả 2 phương pháp in 3D và đúc khuôn truyền thống vẫn đều cần đến nguyên liệu thô có thể hao kiệt như cát sông tự nhiên.
Mới đây, các nghiên cứu viên từ Đại học RMIT đã phát triển một quy trình in bê tông 3D bền vững, trong đó 50% cát sông tự nhiên được thay thế bởi vật liệu có tính chất vật lý và thành phần hóa học tương tự là thủy tinh tái chế.
![]() |
Bê tông trong quá trình in 3D (hình trên) và cột bê tông sau khi in xong (hình dưới). |
Nghiên cứu mới này đã được đăng trên tạp chí “Construction and Building Materials” (Xây dựng và Vật liệu xây dựng). Nghiên cứu đã tìm hiểu tác động của các loại thủy tinh tái chế khác nhau đối với khả năng uốn cong của kết cấu bê tông in 3D.
Nghiên cứu chỉ ra rằng in 3D theo cấu trúc tải chéo và sử dụng lượng hạt thủy tinh thô với nồng độ tối ưu là giải pháp phù hợp và bền vững để thay thế cát sông tự nhiên.
Ông Junli Liu, nghiên cứu sinh Đại học RMIT và chủ nhiệm đề tài nghiên cứu chia sẻ: "Việc sử dụng thủy tinh tái chế có thể giúp ngành xây dựng giảm phụ thuộc vào cát – nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện đang bị khai thác quá mức, đồng thời giúp giảm vấn đề rác thải thủy tinh đang chiếm không gian tại các bãi chôn lấp".
Trong một nghiên cứu khác được công bố trên tạp chí “Automation in Construction” (Tự động hóa trong xây dựng), các nghiên cứu viên từ Đại học RMIT (Úc), Đại học HUTECH (Việt Nam) và Viện Công nghệ Guwahati (Ấn Độ) đã đề xuất sử dụng nhựa tái chế để tăng độ kiên cố của dầm bê tông.
Nhóm nghiên cứu đã phát triển phương pháp mới nhằm cải thiện độ bền uốn và vấn đề ăn mòn của kết cấu bê tông - dùng nhựa in 3D làm giàn giáo để gia cố bê tông. Điều đặc biệt hơn nữa là thiết kế này lấy cảm hứng từ cấu trúc của xương, một cấu trúc tế bào được tối ưu hóa theo cách tự nhiên.
![]() |
Tiến sĩ Trần Phương, giảng viên cấp cao tại Phân viện STEM thuộc Đại học RMIT bên tấm tường bê tông in 3D. |
Tiến sĩ Trần Phương, giảng viên cấp cao tại Phân viện STEM thuộc Đại học RMIT, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu cho biết dầm bê tông cốt nhựa in 3D có khả năng chịu lực mạnh hơn bốn lần, bền hơn và chống nứt cao hơn so với các mẫu bê tông được đúc bằng khuôn và không có bất kỳ gia cố nào.
Tiến sĩ Trần Phương giải thích: Bê tông là vật liệu giòn với khả năng uốn và giãn vốn khá yếu. Thông thường, bê tông phải được gia cố bằng các thanh cốt thép thì mới có thể chịu được các sự cố trầm trọng hay đổ vỡ bất ngờ. Tuy nhiên, cốt thép có khối lượng nặng, chi phí sản xuất cao và cần nhiều nhân công để lắp đặt.
Trong khi đó, trọng lượng của nhựa nhẹ hơn bê tông khoảng hai lần và nhẹ hơn thép khoảng bảy lần. Cốt (gia cường cho bê tông) bằng nhựa không bị ăn mòn và trên hết, nhựa là vật liệu có thể tái chế, có chi phí sản xuất thấp hơn.
Cũng theo Tiến sĩ Trần Phương, phương pháp gia cố này “khá thực tế, bền vững và có khả năng mở rộng” nhờ sự kết hợp của công nghệ in 3D và nhựa tái chế.
Thành viên nhóm nghiên cứu của Tiến sĩ Trần Phương đồng thời là nghiên cứu sinh Đại học RMIT, ông Nguyễn Văn Vương chia sẻ thêm rằng dầm bê tông cốt nhựa được lấy cảm hứng từ cấu trúc sinh học của xương còn hứa hẹn đem đến nhiều ứng dụng khác trong các chế phẩm như kết cấu phức tạp đúc sẵn, tấm tường chắn tiếng ồn, kết cấu bê tông dùng trong môi trường nước biển.
Các chuyên gia RMIT cho rằng, mặc dù in 3D bê tông vẫn còn là một khái niệm khá mới ở Việt Nam nhưng không bao giờ là quá sớm để các nhà khoa học và kỹ sư xây dựng bắt đầu tìm hiểu cách sử dụng công nghệ này nhằm hỗ trợ phát triển bền vững.
Theo Diễn đàn Kinh tế thế giới năm 2020, Việt Nam thải ra khoảng 3,7 triệu tấn chất thải nhựa mỗi năm, trong đó chỉ có 10-15% được thu gom tái chế.
Mặt khác, tình trạng thiếu cát trong sản xuất bê tông đang là vấn đề phổ biến trên cả nước. Bộ Xây dựng ước tính nguồn cung cát tự nhiên hợp pháp chỉ đáp ứng được 40 - 50% nhu cầu của ngành xây dựng.
“Việt Nam có rất nhiều rác thải nhựa và thủy tinh. Nếu có thể biến những rác thải này thành vật liệu xây dựng hữu ích một cách sáng tạo thông qua công nghệ in 3D, điều này sẽ mở ra nhiều cánh cửa cơ hội mới”, Tiến sĩ Trần Phương nói.
Vân Anh

Chế tạo lưỡi nhân tạo, bàn tay nhân tạo nhờ công nghệ in 3D
Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ in 3D, lưỡi nhân tạo, bàn tay nhân tạo hay nhiều bộ phận cơ thể khác của con người sẽ được tạo ra trong tương lai để phục...
-
Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2Soi kèo phạt góc El Salvador vs Mỹ, 9h05 ngày 3/9Soi kèo phạt góc Italia vs Thụy Sĩ, 2h ngày 17/6Bóng đá QT 2/11: Messi muốn có trận đấu chia tay BarcaNhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng?Soi kèo phạt góc Hebei FC vs Shanghai Port, 15h30 ngày 12/8Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Salzburg, 0h45 ngày 3/11Soi kèo phạt góc Soi kèo phạt góc Daegu vs United City, 21h ngày 29/6Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tinSoi kèo phạt góc Italia vs Tây Ban Nha, 1h45 ngày 7/10
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Jeddah, 22h15 ngày 19/2: Rơi xuống nhóm nguy hiểm
- ·Nhận định, soi kèo Ajax vs Saint
- ·Soi kèo phạt góc Stuttgart vs Mainz, 2h30 ngày 27/11
- ·Tìm hiểu cách chơi tiền lên miền trung dành cho người chơi mới
- ·Soi kèo phạt góc Leipzig vs Man City, 0h45 ngày 8/12
- ·Soi kèo phạt góc PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2
- ·Soi kèo phạt góc Cerezo Osaka vs Vissel Kobe, 17h ngày 17/7
- ·Nhận định, soi kèo Jubilo Iwata vs FC Tokyo, 12h00 ngày 30/11: Tiếp tục đớn đau
- ·Bóng đá QT 22/7: Antony chốt khả năng chia tay Man Utd
- ·Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/2: Khách thất thế
- ·Soi kèo phạt góc Paraguay vs Brazil, 7h30 ngày 9/6
- ·Soi kèo phạt góc Beijing Guoan vs Kawasaki Frontale, 23h ngày 29/6
- ·Soi kèo phạt góc Gangwon vs Pohang Steelers, 17h00 ngày 29/9
- ·Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Semen Padang, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục bét bảng
- ·Soi kèo phạt góc Queretaro vs Tijuana, 9h ngày 15/10
- ·Soi kèo phạt góc Ulsan Hyundai vs BG Pathum United, 17h00 ngày 29/6
- ·Soi kèo phạt góc U23 Tây Ban Nha vs U23 Argentina, 18h ngày 28/7
- ·Nhận định, soi kèo Fortaleza vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 18/2: Khách tự tin có điểm
- ·Soi kèo phạt góc Club Necaxa vs Puebla FC, 7h00 ngày 16/10
- ·Soi kèo phạt góc Leverkusen vs Bayern Munich, 20h30 ngày 17/10
- ·Soi kèo phạt góc Mexico vs Iceland, 8h ngày 30/5
- ·Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Jandal, 19h45 ngày 19/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·Soi kèo phạt góc Brazil vs Uruguay, 7h30 ngày 15/10
- ·Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Barcelona: Khó tưng bừng
- ·Soi kèo phạt góc Pohang Steelers vs Daegu, 17h30 ngày 10/9
- ·Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2: An bài
- ·Soi kèo phạt góc Trinidad và Tobago vs El Salvador, 6h30 ngày 15/7
- ·Nhận định, soi kèo Ajax vs Saint
- ·Soi kèo phạt góc U23 Hàn Quốc vs U23 Mexico, 18h ngày 31/7
- ·Soi kèo phạt góc Suriname vs Guadeloupe, 6h ngày 21/7
- ·Soi kèo phạt góc MU vs Man City, 19h30 ngày 6/11
- ·Nhận định, soi kèo Montego Bay vs Racing United, 6h00 ngày 21/2: Kéo dài mạch thắng
- ·Soi kèo phạt góc Verona vs Empoli, 0h30 ngày 23/11
- ·Soi kèo phạt góc West Ham vs Chelsea, 19h30 ngày 4/12
- ·Soi kèo phạt góc Venezia vs Roma, 18h30 ngày 7/11
- ·Nhận định, soi kèo Dyala vs Newroz SC, 18h30 ngày 20/2: Nằm im bét bảng
- ·Soi kèo phạt góc Seongnam Ilhwa vs FC Seoul, 14h30 ngày 12/9