Nhận định, soi kèo Queretaro vs Santos Laguna, 8h00 ngày 9/11: Hoán đổi ngôi thứ
ậnđịnhsoikèoQueretarovsSantosLagunahngàyHoánđổingôithứiphone se 4 Chiểu Sương - iphone se 4iphone se 4、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
2025-02-04 00:31
-
- Bệnh nhân nữ tỉnh dậy không nói được nhưng người nhà không biết, 30 phút sau chồng bệnh nhân mới phát hiện vợ không kiểm soát được tiểu tiện.
Ngày 3/2, BS Nguyễn Bá Thắng, khoa Hồi sức cấp cứu nội, BV Xanh Pôn, Hà Nội cho biết, trong những ngày Tết, BV tiếp nhận 2 bệnh nhân bị đột quỵ não, tắc hoàn toàn động mạch não giữa đoạn M1, khi nhập viện đã bị liệt nửa người.
Trong đó trường hợp bệnh nhân Tạ Thị H. (55 tuổi, ở Hà Nội) chuyển vào cấp cứu lúc 10h30 sáng mùng 4 Tết (31/1) trong tình trạng hôn mê, điểm glasgow còn 10 điểm, thang đột quỵ NIHSS lên tới 22 điểm, liệt nửa người.
Bệnh nhân đang dần hồi phục sau khi được lấy hết huyết khối Kết quả chụp mạch não cho thấy, bệnh nhân bị tắc hoàn toàn động mạch não giữa đoạn M1 bên trái.
Chạy đua với thời gian, kíp tiêu sợi huyết của BS Thắng kết hợp với kíp lấy huyết khối của TS Phạm Hồng Đức, trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh đã phẫu thuật, lấy được hoàn toàn huyết khối ra ngoài.
Sau 1 ngày, bệnh nhân được rút ống nội khí quản, hết liệt, nói được và đang tiếp tục điều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu nội.
Huyết khối được lấy ra từ mạch não bệnh nhân Chồng bệnh nhân cho biết, 7h sáng cùng ngày khi ngủ dậy thấy bà H. không nói được nhưng người nhà không phát hiện ra. Khoảng 30 phút sau, chồng bệnh nhân thấy vợ tiểu tiện không tự chủ mới vội vã gọi cấp cứu 115.
BS Thắng cho biết, bệnh nhân có tiền sử bị hẹp hở van 2 lá, huyết áp cao nên dễ gây cục máu đông làm tắc mạch.
Trường hợp thứ 2 là bệnh nhân Dương Văn H. (75 tuổi, Tam Nông, Phú Thọ), chuyển vào Xanh Pôn cấp cứu vào tối 23/1 trong tình trạng liệt nửa người, nói ngọng từ trước đó 4 tiếng nhưng gia đình không biết.
Khi chụp dựng hình mạch não, phần động mạch não giữa đoạn M1 đã bị tắc hoàn toàn. Do chuyển viện muộn nên bệnh nhân không sử dụng được tiêu sợi huyết, các bác sĩ nhanh chóng phẫu thuật lấy huyết khối.
Bệnh nhân 75 tuổi khoẻ mạnh trước ngày xuất viện Bệnh nhân hồi phục nhanh chóng, hết liệt, đi lại được bình thường, nói được, xuất viện vào ngày mùng 5 Tết.
BS Thắng khuyến cáo, với các ca đột quỵ não, thời gian điều trị lý tưởng nhất là trong vòng 3 giờ kể từ khi khởi phát. Người dân cần nắm rõ những dấu hiệu đột quỵ để đưa người thân cấp kíp kịp thời, hạn chế tử vong, tăng tỉ lệ hồi phục.
“Khi thấy người bệnh đột ngột hôn mê, tê bì tay chân, mất ý thức, mất thăng bằng, đột ngột nói khó hoặc không nói được, méo miệng hoặc đột ngột mất hoặc giảm thị lực thì cần nghĩ ngay đến đột quỵ”, BS Thắng khuyến cáo.
Hiện mỗi ngày Việt Nam có khoảng 3.300 người bị đột quỵ não, thường gặp ở những người trên 40 tuổi, đặc biệt ở những người có tiền sử bệnh tiểu đường, huyết áp, tim mạch, hút thuốc lá...
Cách đơn giản cứu người đột quỵ tại nhà
Tai biến mạch máu não (đột quỵ) có thể nhận biết qua những dấu hiệu cảnh báo trước.
" width="175" height="115" alt="Bệnh đột quỵ não, vừa ngủ dậy đã bị liệt nửa người" />Bệnh đột quỵ não, vừa ngủ dậy đã bị liệt nửa người
2025-02-04 00:18
-
Diễn đoàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt 14 ngân hàng lớn và các tổ chức trung gian thanh toán đều đã đưa vào triển khai dịch vụ thanh toán cho ngành điện. Người dùng của EVN cũng có thể tra cứu việc sử dụng điện của họ trên ứng dụng của EVN.
Trong thời gian tới, EVN sẽ thúc đẩy việc thanh toán tiền điện không sử dụng tiền mặt (hiện đạt khoảng 80%). Tập đoàn Điện lực Việt Nam cũng đang tính toán việc áp dụng công nghệ Blockchain và AI vào hoạt động sản xuất, kinh doanh điện.
Chia sẻ về tầm quan trọng của công nghệ số trong việc khôi phục ngành du lịch, ông Nguyễn Lê Phúc - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch cho biết, với khách du lịch, kể từ khi tìm kiếm điểm đến, dịch vụ, cho đến việc trải nghiệm và phản hồi đều được thực hiện qua chiếc điện thoại thông minh.
Theo báo cáo của Tổ chức Du lịch Thế giới, tổng lượng du khách quốc tế trong năm 2020 giảm 70% so với năm 2019, lùi về thời điểm những năm 1990.
Những khó khăn, rào cản trong việc chuyển đổi số ngành du lịch Việt Nam. Hiện Việt Nam đang xây dựng cơ sở dữ liệu của khoảng 14.000 khách sạn và hệ thống dữ liệu về các cơ sở cung cấp dịch vụ lữ hành. Nhiều địa điểm du lịch tại Việt Nam cũng đã triển khai vận hành các ứng dụng phần mềm chatbot, thực tế ảo và các bốt cung cấp thông tin du lịch trên địa bàn.
Các doanh nghiệp trong ngành du lịch đều đã ứng dụng công nghệ để quản lý và bán hàng trên môi trường mạng. Các sàn thương mại điện tử du lịch hiện chiếm khoảng 20% thị phần, các ứng dụng vận chuyển số của Việt Nam chiếm khoảng 13% thị phần trong nước.
Theo ông Phúc, vấn đề nhận thức, rào cản pháp lý và nguồn lực là những rào cản lớn trong việc ứng dụng công nghệ số vào phát triển ngành du lịch. Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 đang gây nên những đứt gãy chuỗi cung ứng đối với ngành du lịch toàn cầu.
Tổng cục Du lịch Việt Nam cho rằng, để chuyển đổi số ngành du lịch, việc liên kết hợp tác giữa các doanh nghiệp, vùng, địa phương và tour tuyến điểm để hình thành một hành lang du lịch xanh, du lịch bền vững là vô cùng quan trọng. Bên cạnh đó, cần hình thành mạng lưới kết nối dữ liệu để quản lý, phục vụ du khách, phát huy mạnh mô hình kết nối công - tư trong ngành du lịch.
Ông Hà Trung Kiên - Phó TGĐ Tập đoàn G-Group chia sẻ về giải pháp giúp doanh nghiệp chuyển đổi số. Ảnh: Trọng Đạt Theo ông Hà Trung Kiên - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn G-Group, đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy nhanh hơn quá trình chuyển đổi số doanh nghiệp. Đa phần các doanh nghiệp lớn đều đã tiến hành chuyển đổi số do muốn tối ưu chi phí vận hành, đưa ra quyết định nhanh chóng và chính xác hơn trong đại dịch nhờ việc sử dụng dữ liệu.
Để tăng hiệu suất làm việc của doanh nghiệp, ông Kiên đề cập đến vấn đề tương tác của nhân viên trong tổ chức. Điều này sẽ tác động tích cực đến văn hóa và tình hình kinh doanh của tổ chức đó.
Các doanh nghiệp hiện dùng các phần mềm giao tiếp phổ biến như Facebook, WhatsApp, Zalo, Viber... Khi sử dụng những phần mềm này, họ phải đối mặt với vấn đề bảo mật thông tin và sự xao nhãng của nhân sự. Nếu dùng các sản phẩm, dịch vụ riêng biệt, doanh nghiệp sẽ mất từ 3-8 USD/người/tháng. Trong khi đó, không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng chi trả một lượng chi phí như vậy.
Hiện G-Group đang triển khai một giải pháp Việt Nam nhằm giải quyết vấn đề này. Theo ông Kiên, bộ công cụ GapoWork của tập đoàn này đang cung cấp một nền tảng mới dành cho các doanh nghiệp. Đây là giải pháp giúp các nhân sự trong một công ty, doanh nghiệp kết nối với nhau dễ dàng, gia tăng hiệu suất làm việc ở bất kỳ đâu với chi phí rất tiết kiệm.
Ông Vũ Minh Trí - Phó Chủ tịch Công ty IoT. Ảnh: Lê Anh Dũng Nói về đóng góp của bản đồ số Make in Vietnam, ông Vũ Minh Trí - Phó Chủ tịch Công ty IoT Link cho biết, nếu không có bản đồ số, những dữ liệu liên kết đến địa điểm, hành vi khách hàng của những ứng dụng gọi xe công nghệ như Grab đều không thực hiện được.
Nền tảng của nền tảng chính là bản đồ số. Hệ thống bản đồ số giúp các doanh nghiệp vận chuyển và thương mại điện tử có thể thực hiện được tốt hơn công việc của mình. Đây bắt buộc phải là một nền tảng quốc gia, bởi người nắm giữ hệ thống nền tảng này sẽ rất rõ hành vi của người dùng Việt.
Việc sử dụng, làm chủ nền tảng bản đồ số sẽ giúp đảm bảo an toàn thông tin, chủ động trong việc phát triển thêm các sản phẩm dịch vụ mới, qua đó đóng góp lớn vào sự phát triển của các doanh nghiệp công nghệ Việt.
Ông Hoàng Minh Quân - CEO Cloudify Việt Nam. Ảnh: Lê Anh Dũng Theo ông Hoàng Minh Quân - CEO Cloudify Việt Nam, đánh giá của nhiều doanh nghiệp top đầu thế giới cho thấy, Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn về việc tăng trưởng kinh tế số. Những doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc tăng trưởng của nền kinh tế số Việt Nam.
Hiện Cloudify đã hỗ trợ chuyển đổi số thành công cho 2.000 doanh nghiệp và đặt mục tiêu chuyển đổi số cho khoảng 100.000 doanh nghiệp. Để làm được điều đó, doanh nghiệp này cho rằng cần có sự kết nối của cả cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số để tạo ra một hệ sinh thái chuyển đối số tại Việt Nam.
Chia sẻ tại diễn đàn doanh nghiệp công nghệ số Make in Vietnam, ông Nguyễn Thành Trung - CEO Sky Mavis, đơn vị phát triển tựa game đình đám Axie Infinity cho biết, phát triển lĩnh vực tài sản số là cơ hội để Việt Nam sánh vai với các cường quốc kinh tế.
Theo ông Trung, các hoạt động đầu tư trên thế giới trong vòng 2 năm qua chủ yếu được đổ dồn vào các lĩnh vực ít bị tác động bởi Covid-19. Trong bức tranh toàn cảnh đó, công nghệ Blockchain nổi lên như một xu hướng rất nóng trong thời gian gần đây.
Chỉ trong vòng 2 năm qua, các chỉ số về Blockchain trên thế giới đã tăng trưởng rất mạnh. Tổng vốn hóa trong lĩnh vực này là 15.000 tỷ USD, tăng gần 5 lần so với năm 2020.
Nguyễn Thành Trung - CEO Sky Mavis, đơn vị phát triển tựa game đình đám Axie Infinity. Ảnh: Lê Anh Dũng Người Việt Nam với những đặc điểm nhanh nhạy trong xử lý thông tin đã làm quen rất nhanh với công nghệ mới. Chỉ số chấp nhận tiền điện tử của Việt Nam hiện ở top đầu thế giới hiện nay. Một số dự án Blockchain của Việt Nam đã trở thành những hiện tượng công nghệ tầm cỡ toàn cầu.
Thời gian qua, thị trường NFT đang tăng trưởng rất nhanh. Giờ đây, điều mà Việt Nam cần quan tâm là làm sao có khung pháp lý tốt trong lĩnh vực Blockchain để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp Việt.
Theo ông Nguyễn Thành Trung, Việt Nam cần có cách tiếp cận mở hơn đối với vấn đề liên quan đến tài sản số. Nếu không có sự tạo điều kiện cho các startup Việt, chúng ta sẽ không đem được những lợi thế của các công ty Việt để phát huy nó trên sân nhà.
Cuối phiên buổi sáng, nhiều đại biểu là các nhà làm chính sách, CEO doanh nghiệp công nghệ số đã tham dự tọa đàm để cùng chia sẻ các giải pháp chuyển đổi số nhằm giúp các ngành, lĩnh vực phục hồi và phát triển bền vững sau đại dịch.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, Covid-19 là cơ hội để số hóa các tài nguyên đang có. Chia sẻ về điều này, ông Nguyễn Lê Phúc - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch cho biết, Việt Nam hiện đã số hóa bảo tàng, nhà hát... và dự kiến đến năm 2022 sẽ số hóa khoảng 20 điểm du lịch của các tỉnh, rồi kết nối liên thông các hệ thống đó.
Tọa đàm chia sẻ các giải pháp chuyển đổi số nhằm giúp các ngành, lĩnh vực phục hồi và phát triển bền vững sau đại dịch. Ảnh: Trọng Đạt Nói về hoạt động của ngành điện, ông Võ Quang Lâm - Phó TGĐ Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, đến năm 2022, tập đoàn sẽ thực hiện xong kế hoạch chuyển đổi số để đến 2025 trở thành một doanh nghiệp công nghệ số.
Ngành điện Việt Nam hiện đứng trước 3 thử thách lớn, đó là xu hướng phi carbon hóa, xu hướng phi tập trung hóa và xu hướng tự do hóa ngành Điện (triển khai thị trường bán lẻ cạnh tranh).
Ngành điện muốn công tác chuyển đổi số triển khai nhanh hơn. Ngành điện cũng sẵn sàng cung cấp các API để các doanh nghiệp ngoài ngành kết nối và phát triển một hệ sinh thái trên nền tảng của ngành điện lực. Ông Lâm muốn mọi người cùng ra đề bài để có thể giải nhiều hơn các bài toán của ngành điện lực Việt Nam trong thời gian tới.
Chia sẻ về nền tảng bản đồ số Việt Nam do IoT Link phát triển, ông Vũ Minh Trí cho biết, về mặt công nghệ, bản đồ nền mà doanh nghiệp này đang có là bản đồ nền quốc tế, có nhiều lớp dữ liệu khác nhau. Với bản đồ số Việt Nam, sản phẩm của IoT Link có lớp dữ liệu về hiện trạng đường xá 2D, 3D và nhiều lớp dữ liệu bản đồ khác.
Theo ông Trí, với bản đồ Việt Nam, dữ liệu bản đồ của IoT Link đang là tốt nhất so với thị trường khác mà doanh nghiệp này triển khai. Công ty này sẵn sàng hợp tác với các doanh nghiệp khác để kết nối, phát triển các dịch vụ, thậm chí là một lớp bản đồ riêng trên nền tảng do IoT Link cung cấp.
Ông Vũ Minh Trí chia sẻ về giải pháp nền tảng bản đồ số Việt Nam của IoT Link. Ảnh: Trọng Đạt Khi tư vấn cho một doanh nghiệp Việt về giải pháp chuyển đổi số, theo ông Hoàng Minh Quân - CEO Cloudify Việt Nam, các công ty IoT và smart home có cơ hội phát triển lớn bởi nhu cầu thị trường rất cao.
Để một startup thành công, mấu chốt là các startup đó phải giải quyết được bài toán của xã hội, có văn hóa tốt và nắm bắt được các xu hướng của thị trường. Chúng ta có thể đứng trên vai các người khổng lồ, nhưng phải sáng tạo hơn, ông Quân cho biết.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang có những thay đổi mạnh mẽ về chuyển đổi số. Tuy nhiên họ có nhiều khó khăn trong việc triển khai thực hiện.
Nếu chính phủ tiếp tục đẩy mạnh các chương trình quốc gia về chuyển đổi số, điều này sẽ tạo thuận lợi nhiều hơn cho các doanh nghiệp SME. Tuy vậy, quyết tâm chuyển đổi số mới là điều đóng vai trò quan trọng nhất, bởi nếu không chuyển đổi số, họ sẽ bị tụt lại phía sau.
Nói về vấn đề liên kết giữa các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, ông Hà Trung Kiên - Phó TGĐ Tập đoàn G-Group cho rằng, nếu xác định các doanh nghiệp công nghệ số là nền tảng cho sự phát triển, các doanh nghiệp lớn đang sử dụng các nền tảng của doanh nghiệp nước ngoài, trong khi các doanh nghiệp Việt cũng có sản phẩm như vậy.
Do vậy, cần phải làm sao để sản phẩm của các doanh nghiệp số Việt được biết đến rộng rãi hơn, từ đó tạo nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng. Ảnh: Trọng Đạt Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, các nền tảng số Việt Nam trước hết phải giải được nhu cầu của người dùng Việt Nam.
Lấy ví dụ về điều này, Thứ trưởng Dũng nêu ra bài toán về việc ngôi nhà của mình ở quê đang có nhu cầu cần sửa lại, tuy nhiên bản thân ông và gia đình lại có nhu cầu muốn lưu giữ không gian sinh hoạt truyền thống của gia đình lên không gian số để chia sẻ và lưu trữ cho các thế hệ tiếp theo.
Chia sẻ về gợi ý này, ông Vũ Minh Trí cho rằng, bản đồ 4D của IoT Link có 4 lớp, với lớp 3D có những tính năng giúp người dùng theo dõi các lớp kiến trúc theo từng thời gian khác nhau. Với lớp kiến trúc thứ 4, người dùng có thể được cung cấp các dịch vụ mới được tích hợp lên đó. Đây là cách để giải bài toán mà Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng chia sẻ.
Theo Thứ trưởng Dũng, các tập đoàn lớn cũng có rất nhiều bài toán chưa giải được. Đây chính là cơ hội của các doanh nghiệp Việt Nam. Thứ trưởng Dũng khuyến khích các doanh nghiệp lớn cùng ra đề bài và thậm chí ký hợp đồng với các startup Việt có thể giải quyết bài toán đó.
Ông Hà Trung Kiên - Phó TGĐ Tập đoàn G-Group cho rằng, trong suy nghĩ, đâu đó người Việt vẫn còn có những nghi ngại nhất định đối với các sản phẩm Việt Nam. Do vậy, cần phải làm sao để có chính sách truyền thông phù hợp để người dân hiểu được các sản phẩm Việt Nam có thể đáp ứng gì và đem lại điều gì. Tuy vậy, quan trọng nhất vẫn là sản phẩm Việt phải tự mình giải được bài toán về nhu cầu của người sử dụng.
Theo ông Vũ Minh Trí, chuyển đổi số không phải chỉ là vấn đề của công nghệ, cách thức vận hành của doanh nghiệp mới là điểm mấu chốt. Chuyển đổi số là thay đổi trong khâu quản lý, khi có giải pháp công nghệ thuyết phục, cần có cách quản lý thay đổi để việc ứng dụng công nghệ trở nên tốt hơn.
Theo ông Kiên, công nghệ vẫn mãi chỉ là công cụ, để chuyển đổi số thành công, điều quan trọng nhất vẫn phải là vấn đề con người.
Diễn đàn Make in Vietnam 2021 được tổ chức với chủ đề Chuyển đổi số là động lực phục hồi và phát triển kinh tế. Ảnh: Trọng Đạt Chia sẻ thêm về câu chuyện này, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, công nghệ chính là tạo ra sự thay đổi, sau đó xuất hiện câu chuyện chúng ta có muốn, có dám về thể chế hóa để cho câu chuyện đó trở nên hợp pháp hay không. Mối quan hệ giữa công nghệ và thể chế là như vậy.
Theo ông Trần Thọ Đạt đến từ Đại học Kinh tế Quốc dân, đại bộ phận doanh nghiệp Việt Nam là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Xu thế phương thức sản xuất kinh doanh trong thế kỷ tới không phải là sự thống trị của các doanh nghiệp tập đoàn mới. Thị trường toàn cầu sẽ là sự thống trị của hàng chục triệu, trăm triệu các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do đó, nhu cầu đào tạo nhân lực cho một số lượng lớn các doanh nghiệp đó cần thay đổi.
“Trong Đề án Chuyển đổi số Quốc gia, đã có những chỉ tiêu rất rõ về chỉ tiêu đào tạo. Tuy vậy, vai trò và phương thức đào tạo của các trường đại học trong quá trình thay đổi trở thành đại học số là gì?”, ông Đạt đặt vấn đề.
Trả lời câu hỏi này, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng đại học số là giải pháp đột phá để đào tạo nguồn nhân lực chuyển đổi số cho giai đoạn tới. Đại học số là những trường đại học 3 không, tức là không có giảng đường (dạy học trực tuyến), không có sách giáo khoa truyền thống (sử dụng giáo trình số được cá nhân hóa) và không có giáo sư cơ hữu nào cả (có thể học qua AI). Đây sẽ là giải pháp đột phá để đào tạo nhiều sinh viên công nghệ hơn nhằm đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
Hiện tỷ lệ sinh của Việt Nam thấp hơn so với Nhật Bản và Hàn Quốc. Hàn Quốc đã triển khai 19 trường đại học số, đây là một ví dụ cho Việt Nam. Bên cạnh việc mở ra các trường đại học số, Bộ TT&TT cũng quan tâm đến việc đào tạo lại (reskill) và đào tạo nâng cao (upskill) dựa trên các nền tảng trực tuyến.
Khép lại phiên buổi sáng của Diễn đàn Make in Vietnam, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng, sau khi nói về nhận thức chung, chuyển đổi số là câu chuyện riêng của mỗi tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp. Do đó, sẽ không bao giờ có một đáp án chung để giải quyết câu chuyện này.
Trọng Đạt
Doanh nghiệp không chuyển đổi số sẽ tụt lại phía sau
Chuyển đổi số là một trong những yếu tố quan trọng giúp một doanh nghiệp có thể thích ứng linh hoạt, từ đó tăng khả năng tồn tại và phát triển trong bối cảnh bình thường mới hậu đại dịch Covid-19.
" width="175" height="115" alt="Chuyển đổi số là động lực phục hồi và phát triển kinh tế Việt Nam" />Chuyển đổi số là động lực phục hồi và phát triển kinh tế Việt Nam
2025-02-03 23:18
-
7 thói quen nhỏ và đơn giản mang lại lợi ích suốt đời, ai cũng có thể thực hiện
2025-02-03 22:13
“Phòng chống ung thư từ gốc” là dự án cộng đồng về chăm sóc sức khỏe mang ý nghĩa toàn cầu đã được IFG triển khai thành công tại nhiều quốc gia trên thế giới với mục đích nâng cao nhận thức của cộng đồng về cách thức chủ động phòng chống ung thư nhằm giảm tối thiểu trình trạng tử vong do ung thư gây ra dựa trên nền tảng Chương trình bộ Gen người (Human Genome Program) được sáng lập bởi Giáo sư, Bác sĩ Kampon Sriwatanakul.
Sự kiện thu hút sự tham dự của hàng trăm doanh nhân – Những người luôn quan tâm tới sức khỏe của bản thân và cộng đồng |
Trong đó, Chương trình bộ Gen người được biết đến là công nghệ giải mã Gen mới có khả năng phát hiện sớm các Gen lỗi hoặc các tế bào có nguy cơ gây ra ung thư. Đây là phương pháp được các bác sĩ, chuyên gia hàng đầu về ung thư trên thế giới khuyên nên thử một lần trong đời bởi nó sẽ giúp chúng ta tầm soát 26 loại ung thư và bệnh mãn tính ở nam giới và 27 loại ung thư và bệnh mãn tính ở nữ giới như ung thư tuyến giáp, ung thư thực quản, ung thư phổi, ung thư vú, ung thư tử cung, bệnh tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, đau nửa đầu… Từ đó chúng ta có thể biết được “Gốc” Gene của mình có mầm mống các loại ung thư và bệnh mãn tính hay không đồng thời được tư vấn, lựa chọn được giải pháp điều trị chuẩn xác.
Phương pháp được thực hiện dựa trên phân tích mô tế bào nước bọt được lấy từ niêm mạc má với cách lấy khá đơn giản. Bạn có thể tự thực hiện tại nhà hoặc thông qua nhân viên y tế với khung thời gian lấy mẫu xét nghiệm từ 6h30 - 16h trong ngày bằng việc súc miệng sạch và không ăn uống trước thời điểm lấy mẫu khoảng 30 phút. Sau đó, mẫu test sẽ được chuyển phân tích tại các phòng lab hàng đầu Hàn Quốc lập thành báo cáo tầm soát 27 bệnh ung thư và bệnh mãn tính. Đây được xem là hồ sơ y tế cá nhân trọn đời được InnoPro ứng dụng công nghệ Blockchain được quản lý dựa trên nền tảng IcareBase.
Dù chỉ mới được triển khai tại Việt Nam nhưng Phòng chống ung thư từ gốc đã thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân Việt Nam bằng chứng là hàng trăm doanh nhân cùng các y bác sĩ đã góp mặt tại sự kiện ra mắt dự án. Cùng với đó là sự góp mặt của các thành viên giới chuyên môn tiêu biểu là Giáo sư, Bác sĩ Kampon Sriwatanakul - Người sáng lập Chương trình bộ Gen người. Á hậu Quý bà Thế giới Nguyễn Thu Hương đại diện cho giới truyền thông và nữ doanh nhân Phạm Thị Phương Thúy - Tổng giám đốc Công ty IFG Việt Nam đại diện cho nhà đầu tư. Họ cũng chính là những diễn giả tại sự kiện.
Giáo sư, bác sĩ Kampon Sriwatanakul đến từ Thái Lan với 45 năm kinh nghiệm trong ngành y khoa, đã cho ra đời 40 nghiên cứu công bố và sở hữu 37 phòng khám trên toàn cầu |
Lan tỏa ở Việt Nam
Đặc biệt, trong lần ra mắt tại Việt Nam, Công ty IFG Việt Nam đại diện độc quyền cho Công ty InnoPro Thái Lan đã chính thức bắt tay cùng Á hậu Quý bà Thế giới Nguyễn Thu Hương - Một nữ lãnh đạo nổi tiếng với nhiều hoạt động kiến tạo cộng đồng và là người có tầm ảnh hưởng trong giới truyền thông với vai trò đại sứ dự án cùng Mạng lưới Nữ lãnh đạo quốc tế - WLIN Global trong việc xây dựng chiến lược truyền thông triển khai dự án “Phòng chống ung thư từ gốc” đến với mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam bởi ung thư không từ bất kỳ một ai.
Chia sẻ về lần ký kết này, bà Phạm Thị Phương Thúy - Tổng giám đốc IFG cho biết: “Tôi ngưỡng mộ Á hậu Thu Hương trong cách thức mà cô ấy kiến tạo cộng đồng. Với tầm ảnh hưởng, sự lạc quan và câu chuyện truyền cảm hứng của mình tôi tin rằng Á hậu Quý bà Thế giới Nguyễn Thu Hương sẽ góp phần lan tỏa những giá trị nhân văn tốt đẹp cho dự án đầy ý nghĩa này”.
Nữ doanh nhân Phạm Thị Phương Thúy - Tổng giám đốc công ty IFG Việt Nam – Người mang dự án Phòng chống ung thư từ gốc đến gần hơn với người Việt |
Trong vai trò đại sứ toàn cầu của dự án Phòng chống ung thư từ gốc, Á hậu Nguyễn Thu Hương - Người đã từng có những “trải nghiệm khó quên” đối với căn bệnh ung thư, đã nêu rõ quan điểm của mình về vai trò và tầm quan trọng trong việc phát hiện sớm và điều trị ung thư cũng như nêu rõ thực trạng và tính cấp bách trong việc nhận thức về y tế dự phòng của người dân Việt Nam.
Á hậu Quý bà Thế giới Nguyễn Thu Hương chia sẻ về câu chuyện của chính mình tại sự kiện |
Trong thời gian sắp tới, IFG Việt Nam sẽ cùng Á hậu Nguyễn Thu Hương và WLIN Global tiếp tục triển khai dự án tại các bệnh viện lớn, các doanh nghiệp, trường học nhằm nhân rộng dự án ý nghĩa này trên khắp cả nước. Đặc biệt, mỗi gói dịch vụ test Gen đều sẽ được trích 30 USD dành tặng vào chiến lược gây quỹ InnoPro Foundation nhằm đóng góp cho các hoạt động từ thiện, chăm sóc sức khỏe cộng đồng tại các quốc gia mà chương trình phát triển. Đồng thời, trong 06 tháng đầu năm triển khai tại Việt Nam, gói Tầm soát ung thư từ gốc được IFG Việt Nam ưu đãi với gói cá nhân chỉ còn 1800 USD (giá gốc 3000 USD), gói gia đình/nhóm (ít nhất 03 thành viên) chỉ còn 4800 USD (giá gốc 9000 USD) bao gồm các dịch vụ: Test DNA tầm soát các bệnh; Tư vấn trực tiếp từ bác sĩ đầu ngành Thái Lan; Kiểm tra sức khỏe tổng quát; Hồ sơ lưu trữ trọn đời. Đặc biệt, tặng kèm chuyến du lịch Thái Lan 03 ngày 02 đêm kết hợp Detox thanh lọc cơ thể trị giá 700 USD.
Ký kết hợp tác giữa IFG và Á hậu Quý bà Thế giới Nguyễn Thu Hương trong vai trò đại sứ dự án Phòng chống ung thư từ gốc |
Đăng ký tham gia chương trình tại:
http://event.icarebase.com/event-nam-huong-corp/
(Theo IFG Việt Nam)
" alt="Chủ động phòng chống ung thư từ gốc" width="90" height="59"/>- Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- Đột ngột đau đầu, thiếu nữ 18 rơi vào hôn mê do đột quỵ
- Nhiễm virus HPV bao nhiêu lâu sẽ chuyển thành ung thư cổ tử cung?
- Sốt xuất huyết phá vỡ quy luật, số ca mắc có thể không dưới 19.000
- Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
- Bộ Y tế yêu cầu chấn chỉnh thái độ y đức thầy thuốc sau vụ bác sĩ bị tố 'gạ gẫm'
- Ghé qua Đường Lâm thưởng thức hai loại chè nổi tiếng
- Chưa lấy chồng nhưng liên tục tiết sữa có thể bị u tuyến yên
- Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2