Các bài văn khấn rằm tháng 7, lễ Vu lan báo hiếu phổ biến cho mọi nhà
Ngoài việc cúng thần linh,ácbàivănkhấnrằmthánglễVulanbáohiếuphổbiếnchomọinhàlịch đá u23 cầu siêu cho gia tiên, người Việt còn có lễ cúng bố thí cho các cô hồn không nơi nương tựa vào dịp Rằm tháng 7 âm lịch.
Bài cúng Rằm tháng Bảy theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Inter Kashi, 17h00 ngày 28/1: Xa nhà là thất vọng
- Giữa những ngày đầu tháng 3 ngột ngạt, một nhóm phụ nữ ngồi tụm năm tụm ba dưới mái hiên của một cửa hàng gỗ tại làng chài Kurisa, thuộc đảo Sulawesi – một hòn đảo phía Đông Borneo, Indonesia. Người cầm cốc nước đá trên tay, người lại đang ẵm đứa con nhỏ trong lòng, nhưng dường như ai nấy cũng đều nặng trĩu trong lòng, bởi dạo này không còn cá để đánh bắt.
“Việc đánh bắt cá từ biển không còn đủ để trang trải cuộc sống nữa”, một người phụ nữ thở dài. “Kurisa sắp chết rồi”.
Kurisa là quê hương của người Bugis Wajo và họ đã an cư lập nghiệp tại làng chài này từ nhiều thế hệ. Cuộc sống thường nhật của họ đã từng êm ả trôi qua, khi những người đàn ông căng buồm ra khơi để đánh bắt cá còn những người phụ nữ ở lại vun vén và chăm sóc cho đàn con thơ.
Một ngư dân ở đây tiếc nuối: “Khi còn là thiếu niên, tôi được đắm mình trong những làn nước trong vắt, chơi trốn tìm trong những rặng san hô”. Nhưng tất cả đã trở thành dĩ vãng khi các tập đoàn lớn bắt đầu xây dựng các nhà máy chế biến niken ở khu vực gần đó.
Cách làng chài Kurisa vài trăm mét là một nhà máy than cung cấp năng lượng cho khu công nghiệp Morowali Indonesia (IWIP) – một khu liên hợp công nghiệp khổng lồ được quản lý bởi liên doanh Trung Quốc – Indonesia. Các nhà máy khai thác và chế biến niken ở đây đã cung cấp lượng niken khổng lồ, cần thiết cho quá trình chế tạo pin xe điện. Người dân cho hay các hoạt động của IWIP đã khiến nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề, bắt đầu từ năm 2015.
“Trước đây chúng tôi có thể nhìn thấy một cây kim ở đáy, nhưng giờ thì, tất cả chỉ toàn là bùn”, một người dân chỉ vào vùng nước đục ngầu bên cạnh. Họ cũng cho hay nhiệt độ của nước trong khu vực đã tăng lên đáng kể do chất thải từ hệ thống làm mát của nhà máy than gần đó. Chính vì thế, “lũ cá đã phải bỏ chạy”.
Cùng với Australia, quốc đảo Indonesia là nơi có trữ lượng niken lớn nhất hành tinh. Trong nhiều thập kỷ, quốc gia này có ngành xuất khẩu niken phát triển. Tuy nhiên, hiện nay Indonesia đã ngừng xuất khẩu nhiên liệu niken thô. Thay vào đó, quốc gia này đặt mục tiêu và tham vọng vào một ngành công nghiệp mới hơn – xe điện.
Indonesia đặt mục tiêu giữ vững vị trí quan trọng của mình trong chuỗi sản xuất xe điện toàn cầu, với sự giúp đỡ của đối tác đầy tiềm lực – Trung Quốc. Thay vì sản xuất niken thô, các công ty Trung Quốc đang hợp tác với các công ty Indonesia để xuất khẩu niken tinh chế.
Nhưng trong lúc Indonesia mơ ước trở thành “mắt xích” quan trọng trong ngành công nghiệp xe điện thì những người dân làng chài lại đang kêu cứu khi phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường. Ngành chế biến niken liên quan đến sản xuất xe điện đang tàn phá môi trường sống cũng như là mối đe dọa đối với đất đai và sinh kế của những người dân nơi đây.
Một người phụ nữ với khuôn mặt khắc khổ cay đắng nói “Chúng tôi không ăn cá nữa, chúng tôi ăn than”.
IWIP hiện đã “nuốt chửng” gần hết làng Fatufia – cách Kurisa khoảng 3 đến 4 km về phía Tây Bắc và một phần của Laboto – một ngôi làng cách đó 8 km về phía Nam. Từng được bao quanh bởi rừng rậm, Fatufia giờ đây lại vô cùng bụi bặm. Người dân nơi đây không thể mở cửa chính và cả cửa sổ, dù chỉ trong vài giờ nếu không muốn đồ đạc trong nhà phủ đầy bụi bặm.
Than đá là nguồn năng lượng chính của khu công nghiệp IWIP – nơi cần tới 9 triệu tấn than đá mỗi năm để cung cấp năng lượng cho các nhà máy. Khi khu công nghiệp IMIP dần mở rộng hơn, các băng chuyền than đá cũng xuất hiện dày đặc. Những băng chuyền này được xây dựng giống như hàng chục cây cầu trên cao, mỗi ngày đều làm nhiệm vụ vận chuyển than từ cơ sở này sang cơ sở khác ở trong IWIP.
Bọn trẻ ở Labota mỗi ngày đều cắp sách đến một ngôi trường nằm ngay dưới một băng chuyền như vậy. Một trường học khác gần đó thậm chí còn được đặt ngay cạnh nhà máy than đang hoạt động.
Phó hiệu trưởng của trường học này cho hay, kể từ khi nhà máy hoạt động, bọn trẻ bị mắc bệnh hô hấp nhiều hơn. “Ngay cả khi vào ban đêm, nếu mở cửa, chúng tôi vẫn có thể ngửi thấy mùi khói”. Các nhà máy chế biến niken tại IWIP đang gây ô nhiễm không khí do thải ra khí lưu huỳnh dioxit và tro than – những thứ cực kì có hại nếu hít phải.
Không chỉ đối mặt với những ô nhiễm về nguồn nước, đất và không khí, người dân xung quanh khu vực này còn bị tra tấn bởi tiếng ồn. Aswin - một chủ tiệm rửa xe máy nhỏ ở Labota vô cùng bực tức khi thường xuyên bị đánh thức bởi tiếng khoan ầm ĩ trong lúc công nhân dựng cọc nâng đỡ cho băng chuyền.
Việc khoan đục diễn ra cả ngày lẫn đêm khiến anh và những người cùng làng không thể chịu đựng được và quyết định đối đầu với các công nhân. “Họ nói rằng chúng tôi đang cản trở hoạt động của công ty nhưng thực chất, chúng tôi chỉ muốn biết tại sao họ đột nhiên xây dựng những thứ này mà không có bất kì thông báo nào cho người dân địa phương”. Không chỉ bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn, Aswin và những người cùng làng còn phải chịu đựng bụi bặm khi những chiếc xe tải chở quặng đi qua. “Tôi không còn cảm thấy thoải mái khi sinh sống trên chính quê hương mình nữa”.
Muhammad Taufik – giám đốc của JATAM - tổ chức tập trung vào môi trường và nhân quyền cho hay ông cùng tổ chức của mình sẽ thúc đẩy chính phủ Indonesia đánh giá lại các chính sách phát triển xe điện cũng như các ngành liên quan.
Ông cho hay, mặc dù sản phẩm cuối cùng là xe điện thân thiện với môi trường nhưng quy trình sản xuất của nó thì không. “Các quy trình sản xuất các bộ phận và chi tiết trên xe điện hầu hết vẫn sử dụng năng lượng hóa thạch như nhà máy nhiệt điện than”, ông nói.
Nhiều người dân ở các khu vực xung quanh còn lên tiếng tố cáo các công ty trong IWIP cố tình chèn ép họ khi họ không bán đất. Sigoro – một người dân tại đây cho hay đại diện của IWIP đã gõ cửa nhà anh ấy hơn 10 lần để thuyết phục ông bán đất. Sau khi ông từ chối, con trai của ông đã bị đuổi việc khỏi một căng tin thực phẩm thuộc IWIP. Việc IWIP gây áp lực và buộc người dân phải bán đất của họ để mở rộng nhà máy là điều không còn xa lạ ở nơi đây. Thậm chí, có những người còn bị đe dọa bằng lời nói khi từ chối bán đất.
Hoạt động trồng trọt của người dân cũng bị ảnh hưởng nhiều vì hoạt động của IWIP. “Khu đất nông nghiệp rộng 2 héc-ta của tôi đã bị phá hủy nhưng đến giờ vẫn chưa nhận được tiền bồi thường”, một cư dân 35 tuổi cho hay. “Tất cả chúng tôi đều đang cảm thấy bi quan với cuộc sống này”.
Câu chuyện hiện tại của Indonesia không khác mấy so với những gì đã từng diễn ra tại các quốc gia có nhiều nguyên liệu sử dụng trong sản xuất pin xe điện. Trước đó, cư dân địa phương ở Chile, Argentina, Congo và nhiều nơi khác cũng đã lên tiếng về sự phá hoại môi trường và điều kiện làm việc nguy hiểm hay bóc lột sức lao động tại các nhà máy sản xuất pin xe điện.
Ở Nam bán cầu – nơi cung cấp hầu hết các nguyên liệu thô cho pin xe điện, nhu cầu xe điện ngày càng tăng cũng làm sâu sắc thêm những bất công hiện có trong ngành khai khoáng. Và những khu vực khai thác và sản xuất khoảng sản đất hiểm tại đây đều chủ yếu do các doanh nghiệp Trung Quốc thống trị.
Tại Chile, hoạt động khai thác khoáng sản lithium đã làm nảy sinh những tranh cãi về việc sử dụng nước và quyền lợi của người dân bản địa. Ở Corgo, việc khai thác coban – sử dụng làm pin lithium-ion đã gây ra mức độ phóng xạ vượt chuẩn khiến nhiều người dân buộc phải di dời.
Trở lại với Indonesia, Trung Quốc hiện cũng đang kiểm soát tới 61% tổng sản lượng niken, trong khi các doanh nghiệp nhà nước của Indonesia chỉ kiểm soát 5%. Vai trò của Trung Quốc trong việc khai thác và chế biến niken tại Indonesia khá nổi trội so với các quốc gia đối tác khác.
Ahmad Redi, chuyên gia về luật khai thác và tài nguyên thiên nhiên tại Đại học Tarumanagara tin rằng sự thống trị của Trung Quốc có thể ví như một con dao hai lưỡi. Một mặt, nó giúp tăng thu nhập cho quốc gia và tăng trưởng kinh tế địa phương tại Indonesia. Tuy nhiên, mặt khác, nó có thể biến niken của Indonesia trở thành một con "tốt thí" trong chương trình công nghiệp hóa lớn hơn của Trung Quốc. “Điều này đồng nghĩa với việc Indonesia không thể đạt được tiềm năng kinh tế và giá trị gia tăng tối đa”, ông cho hay.
Ngoài ra, các nhà đầu tư Trung Quốc không phải là những người có mối quan tâm cao đến môi trường. “Thiệt hại về môi trường và xung đột xã hội sẽ khiến Indonesia chịu tổn thất lâu dài”, Ahmad khẳng định.
Minh Nhật (Theo Rest of World)
Mặt tối phía sau ngành công nghiệp triệu đô pin xe điện: Có đáng để đánh đổi?Không chỉ môi trường mà những người lao động và người dân tại "thủ phủ niken" của Indonesia đang kêu cứu trước những tác hại khôn lường từ quá trình khai thác và tinh chế niken sử dụng trong pin xe điện." alt="Sản xuất bẩn để tạo xe điện sạch tại Indonesia" />Sản xuất bẩn để tạo xe điện sạch tại Indonesia Đợt triệu hồi tại Việt Nam nằm trong chương trình triệu của Mercedes-Benz AG có mã số 5490204. (Ảnh: Mercedes-Benz) Theo thông tin được Cục Đăng kiểm đăng tải, trên một số xe Mercedes-Benz E350 do MBV sản xuất, lắp rắp trong giai đoạn trên, gá lắp bình ắc quy 12 V trong cốp xe có thể không chịu được tải trọng trong trường hợp xảy ra tai nạn.
Khi đó, bình ắc qui 12V có thể bị dịch chuyển trong khoang chứa bánh xe dự phòng và không loại trừ khả năng các dây cáp điện nối vào bình bị tuột ra. Điều này khiến các chức năng sau va chạm như đèn cảnh báo nguy hiểm, điều chỉnh chỗ ngồi, mở cửa tự động,... có thể bị vô hiệu hoá dẫn tới khả năng tai nạn cho người ngồi trên xe.
Có tổng cộng 48 chiếc ở Việt Nam nằm trong đợt triệu hồi lần này. Theo MBV, các xe E350 thuộc diện triệu hồi được kiểm tra và khắc phục bằng cách lắp thêm gá đỡ bình ắc quy tại tất cả các đại lý và trạm dịch vụ ủy quyền từ nay đến hết 31/12/2025 với thời gian khoảng nửa giờ cho mỗi xe.
Đây đã là đợt triệu hồi thứ 6 của Mercedes-Benz Việt Nam trong năm nay. Mới đây nhất, vào cuối tháng 11, Mercedes-Benz Việt Nam có liên tiếp 2 đợt triệu hồi đối với số lượng gần 1.000 chiếc của các dòng xe C300, GLE 450 4Matic, GLS 450 4Matic, GLS 480 Maybach 4Matic và GLS 600 Maybach 4Matic với những vấn đề khác nhau.
Hoàng Hiệp
Mercedes-Benz triệu hồi gấp hàng loạt mẫu xe ăn khách tại Việt NamGần 1.000 chiếc thuộc các mẫu xe nhập khẩu ăn khách tại Việt Nam như Mercedes-Benz C-Class, GLE và GLS đang buộc phải triệu hồi do các vấn dề khác nhau liên quan đến an toàn." alt="Mercedes lại triệu hồi dòng E" />Mercedes lại triệu hồi dòng EThủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Campuchia Hun Manet. Ảnh: Dương Giang Hai Thủ tướng vui mừng trước những bước phát triển của quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài.
Hai bên nhất trí tăng cường hợp tác quốc phòng an ninh, phối hợp chặt chẽ trong đấu tranh ngăn chặn âm mưu phá hoại, chia rẽ quan hệ hai nước của thế lực thù địch; khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư, kinh doanh của doanh nghiệp hai nước.
Việt Nam và Campuchia nỗ lực đạt mục tiêu kim ngạch thương mại song phương sớm đạt 20 tỷ USD; cam kết đẩy mạnh kết nối giao thông, nhất là ở khu vực biên giới nhằm tạo thuận lợi cho giao thương biên mậu cũng như giao lưu nhân dân.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hai bên thúc đẩy giải quyết khu vực chưa hoàn thành phân giới cắm mốc.
Hai Thủ tướng nhấn mạnh ý nghĩa, giá trị lịch sử của quan hệ Việt Nam - Campuchia - Lào; khẳng định tiếp tục duy trì cơ chế hợp tác giữa ba nước ở tất cả các kênh, vì lợi ích của nhân dân ba nước, vì hoà bình, ổn định và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
Công ty của Trung Quốc muốn cung cấp máy bay cho chặng TPHCM đi Côn Đảo
Cũng trong chiều nay Thủ tướng Phạm Minh Chính có cuộc tiếp ông Ngụy Ứng Bưu, Phó Tổng Giám đốc thường trực Công ty tàu bay Thương mại Trung Quốc (Comac).
Ông Ngụy Ứng Bưu cho biết, Việt Nam là thị trường mà Comac rất coi trọng, các lãnh đạo Comac đã đi từ Thượng Hải đến Côn Minh để gặp Thủ tướng Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác.
Thông tin về một số loại máy bay công ty sản xuất, ông Ngụy Ứng Bưu cho biết có loại máy bay hơn 90 chỗ có thể bay 3.000km. Máy bay này đã bay thử chặng từ TPHCM đến Côn Đảo.
Ông Ngụy Ứng Bưu đánh giá kinh tế Việt Nam phát triển rất mạnh đặc biệt là hàng không, Comax rất quan tâm và mong muốn sớm vào thị trường Việt Nam.
Comax đã hợp tác với hàng không Việt Nam đưa máy bay chặng ngắn vào vận hành, khai thác. Ông Ngụy Ứng Bưu kỳ vọng cuối năm nay, sản phẩm máy bay của công ty sẽ chính thức bay trên bầu trời Việt Nam, góp phần tạo thuận lợi trong đi lại cho người dân Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao sự phát triển của Comac. Về việc đưa máy bay khai thác chặng Côn Đảo, Thủ tướng chia sẻ rất quan tâm bởi chặng bay này rất ngắn. Việt Nam cũng đang nâng cấp sân bay Côn Đảo để mở rộng và kéo dài đường băng.
“Máy bay xuống được sân bay Côn Đảo là rất thành công. Côn Đảo tuy nhỏ nhưng nơi đây có tính lịch sử, rất linh thiêng và lượng khách cũng rất lớn”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Hôm nay, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Masatsugu Asakawa. Với 30 năm hợp tác, Thủ tướng đề nghị ADB tiếp tục tài trợ vốn cho Việt Nam với lãi suất ưu đãi về các lĩnh vực mới nổi như chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, điện toán đám mây, các dự án hạ tầng chiến lược quy mô lớn mang tính chuyển đổi trạng thái, xoay chuyển tình thế.
Chủ tịch ADB mong muốn Chính phủ Việt Nam đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn của ADB tài trợ cho dự án phát triển ở Việt Nam.
Đánh giá cao vai trò quan trọng của Việt Nam trong Hội nghị thượng đỉnh Hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng, Chủ tịch ADB kỳ vọng với vai trò là quốc gia sáng lập, Việt Nam tiếp tục tham gia tích cực chương trình của ADB, giống như Việt Nam đang tích cực chuyển đổi năng lượng. ADB sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm căn nhà Bác Hồ từng sống ở Trung Quốc
Chiều 5/11, trong khuôn khổ chuyến công tác Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn đại biểu Việt Nam tới thăm Khu di tích lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh tại phố Nam Hoa Sơn, thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam." alt="Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Campuchia Hun Manet tại Trung Quốc" />Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Campuchia Hun Manet tại Trung Quốc- Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà
- Nhận định, soi kèo Lens vs Angers, 23h15 ngày 26/1: Phong độ trái ngược
- Ông lão 71 tuổi chăm chỉ làm shipper, thu nhập hơn 700 nghìn mỗi ngày
- Hà Nội phố nhỏ ngõ sâu, đi chạm vai nhau, thách thức mọi nỗ lực cứu hỏa
- Hãng xe điện Trung Quốc BYD muốn chiếm ngôi vương số 1 thế giới của Tesla
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu
- Đi du lịch, cặp vợ chồng Singapore bỏ quên con trai 5 tuổi
- Việt Anh nhận thua Doãn Quốc Đam trong cuộc đua 'đi tù nhiều nhất màn ảnh'
- Ca sĩ Hà Nhi: Hoàng Dũng văn minh, dễ thương!
-
Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
Hồng Quân - 25/01/2025 15:17 Kèo phạt góc ...[详细] -
Ô tô Lexus đâm xe CSGT ở Sài Gòn đã độ quá đà, khó vượt qua cửa đăng kiểm
(Nguồn video: MXH Facebook)Ngay sau khi đoạn video được đăng tải, cộng đồng mạng đã nhanh chóng tìm ra thông tin của chiếc xe trong đoạn video trên. Theo đó, đây là chiếc Lexus ES250 đời 2005 được một xưởng độ ở TP.HCM "lên đời" phong cách widebody (độ thân rộng) cách đây chưa lâu.
Trên thực tế hiện nay, phong trào độ xe thân rộng widebody thời gian gần đây được giới chơi xe trong nước khá ưa chuộng. Phong cách này có điểm nhấn là hốc bánh xe được nhô hẳn ra khiến bề ngang xe rộng hơn, đồng thời các bánh xe cũng lắp thêm các bộ đệm tăng thêm hàng chục mm. Mục đích biến chiếc xe nguyên bản thay hình đổi dạng, trở nên to bản, hầm hố hơn.
Tuy nhiên cách "làm đẹp" như vậy chỉ phục vụ sở thích nhất thời của các dân chơi chứ thực tế không làm cho chiếc xe mạnh mẽ lên. Ngược lại, những chiếc xe độ widebody còn có thể bị từ chối khi đi kiểm định.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Minh Hải - Giám đốc Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới 29-03S (Hà Nội) cho biết, việc các xe thay đổi thông số về kích thước hay làm thay đổi kết cấu, kiểu dáng ban đầu của xe sẽ bị từ chối đăng kiểm.
Tại trung tâm 29-03S, các lỗi không được đăng kiểm khá đa dạng, hay gặp nhất là gắn thêm đèn Led, cản trước sau, giá nóc,... và không ít trường hợp độ widebody.
"Thông thường, xe độ widebody như chiếc Lexus màu vàng trong video sẽ không được đăng kiểm vì đã làm thay đổi kết cấu, hình dáng của xe. Tuy nhiên, cần phải kiểm tra hồ sơ xem đó là xe gì, nguyên bản thế nào mới có kết luận cụ thể được", ông Hải nói.
Giải thích thêm về việc này, Giám đốc Trung tâm Đăng kiểm 29-03S cho biết: "Trường hợp xe độ thêm body kit không làm thay đổi kích thước nhưng sai lệch so với chứng nhận kiểu loại đã đăng ký với Cục Đăng kiểm cũng không được kiểm định. Ví dụ như một chiếc Lexus 570 đời 2010 nhưng độ mặt ca-lăng của đời cao hơn cũng là sai so với chứng nhận kiểu loại. Do vậy, các chủ xe thường phải đưa xe của mình về nguyên bản trước khi đến cửa đăng kiểm".
Việc độ widebody cho xe một cách quá đà không chỉ bị từ chối đăng kiểm mà còn có thể bị CSGT xử phạt nặng.
Tại khoản 2, Điều 55 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định rõ: “Chủ phương tiện không được phép tự thay đổi kết cấu, tổng thành, hệ thống của xe khác với chế tạo hoặc thiết kế cải tạo đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt”.
Tuỳ vi phạm cụ thể trong việc thay đổi hình dáng, kích thước hay kết cấu sẽ tương ứng với các mức phạt khác nhau theo quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP (được chỉnh sửa bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP) dao động từ vài trăm nghìn đồng đến vài chục triệu đồng.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về câu chuyện trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu bài viết cộng tác xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe quá hạn đăng kiểm sẽ bị phạt lên tới 22 triệu đồngTheo Cục Đăng kiểm Việt Nam, hiện có rất nhiều phương tiện đến và quá hạn đăng kiểm không thực hiện kiểm định chất lượng phương tiện xe cơ giới." alt="Ô tô Lexus đâm xe CSGT ở Sài Gòn đã độ quá đà, khó vượt qua cửa đăng kiểm" /> ...[详细] -
NSND Thanh Điền và 1.000 nghệ sĩ tham gia Liên hoan Cải lương toàn quốc
Một cảnh trong vở "Chân dung người mở cõi". Ngoài các Nhà hát, đoàn nghệ thuật cải lương, Liên hoan còn có sự tham gia của Hội Sân khấu TP.HCM, Hội Sân khấu tỉnh Bạc Liêu, Hội Văn nghệ dân gian tỉnh Bạc Liêu và 7 đơn vị cải lương xã hội hóa.
Ông Trần Hướng Dương - Cục Phó Cục Biểu diễn nghệ thuật cho biết: "Thông qua những liên hoan nghệ thuật chuyên nghiệp, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch mong muốn việc bảo tồn và phát huy nghệ thuật cải lương không chỉ là của những người làm nghề, mà còn cần sự chung tay của mọi công dân nhằm nuôi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước; góp phần quan trọng trong việc xây dựng văn hóa Việt Nam, tạo nền tảng tinh thần vững chắc để xây dựng đất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ trao huy chương vàng, bạc, đồng cho các vở diễn, các cá nhân tham gia Liên hoan; ngoài ra còn có các giải thưởng dành cho tác giả, đạo diễn, nhạc sĩ, họa sĩ, biên đạo múa… xuất sắc.
Trước đó, NSND Thanh Điền và nghệ sĩ Gia Bảo thông tin với VietNamNet về việc chuyển thể tác phẩm kịch nói kinh điển Dạ cổ hoài lang thành cải lương để tham gia Liên hoan Cải lương toàn quốc 2021. Hai nghệ sĩ hiểu áp lực khi chuyển thể một tác phẩm từng thành công rực rỡ mảng thoại kịch. Họ bàn bạc ngày đêm về việc làm mới kịch bản. Cụ thể, Thanh Điền và Gia Bảo thay đổi bối cảnh tác phẩm thành thời 4.0 với đầy đủ phương tiện, công nghệ. Bản cải lương sẽ nhấn mạnh sự đối lập trong suy nghĩ của các thế hệ, khác biệt trong văn hóa nhưng không đổ lỗi cho bất cứ nhân vật nào. Quan trọng nhất, phiên bản này sẽ đề cao vào yếu tố lễ nghĩa trong đời sống người Việt." alt="NSND Thanh Điền và 1.000 nghệ sĩ tham gia Liên hoan Cải lương toàn quốc" /> ...[详细] -
Đặc sản chả cá phi Cà Mau: Dai, ngon, ngậy, ăn 1 lần nhớ mãi
Mỗi nhân công làm chả cá phi kiếm được từ 180-200 ngàn đồng/ngày. “Chả sau khi được lọc ra sẽ được cho vào máy trộn trong khoảng 10 phút, lúc này mình bỏ muối vào. Sau khi trộn xong, chả được muối qua đá thêm 1 đêm rồi mới trộn gia vị, đóng gói. Chả khi được đóng gói rồi cũng phải ướp đá lại thêm một đêm mới đem giao cho khách, làm vậy chả mới thấm đều. Cứ 10kg cá phi sẽ làm ra khoảng 3kg chả” - chị Tuyết cho hay.
Trao đổi với chúng tôi, chị Tuyết cho biết: “Tính đến nay gia đình tôi làm chả cũng được khoảng 5 năm. Thời gian trước, khi nuôi tôm công nghiệp không hiệu quả, gia đình thiếu nợ, rồi tôi nghĩ mình cần tìm nghề nào để làm lại từ đầu. Sau đó thì tôi gắn bó luôn với nghề làm chả cá phi đến nay”.
Cứ mỗi 10kg cá phi sẽ làm ra được khoảng 3kg chả. Hiện chả cá phi được bán với giá từ 70-80 ngàn đồng/kg.
Nghề dạy nghề, dần dần sản phẩm chả cá phi của gia đình chị Tuyết làm ra càng dai, béo, trắng, được mọi người ưa chuộng, nhất là đặt trong dịp đám tiệc, tết…
Theo Dân ViệtNhững món đặc sản nhiều người nhìn 'sởn da gà' ở Ninh Bình
Đến Ninh Bình, nhiều thực khách chỉ biết đến các món đặc sản từ dê núi, có những món ăn đặc sản của người dân nơi đây nhiều người chỉ nhìn thấy đã “sởn da gà”.
" alt="Đặc sản chả cá phi Cà Mau: Dai, ngon, ngậy, ăn 1 lần nhớ mãi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế
Hư Vân - 27/01/2025 22:50 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Kỹ sư Việt chia sẻ thực hư việc đi làm ở Nhật dư được 100 triệu đồng/tháng
Lúc mới sang, anh làm việc tại công xưởng cơ khí. Khi đó, công việc chủ yếu là làm việc chân tay khá vất vả, nhưng Cường vẫn biết ơn quãng thời gian đó để bản thân có thời gian thích nghi với cuộc sống mới và cải thiện trình độ ngoại ngữ.
Hơn một năm trở lại đây, anh chuyển sang làm việc trên phần mềm thiết kế cơ khí và bản vẽ, chỉnh sửa thiết bị theo yêu cầu của khách hàng.
"Đây là công việc mình mơ ước ngay khi còn ngồi trên giảng đường đại học. Khi sang đây, mình được học hỏi thêm nhiều về tác phong và tinh thần làm việc của người Nhật. Có lần, mình xử lý sai công việc và được đồng nghiệp góp ý luôn để tìm ra biện pháp tránh tái phạm lần sau.
Công việc ở đâu cũng vất vả, nhưng ở môi trường mới nhận mức lương tốt hơn, bạn sẽ cảm thấy công sức bỏ ra xứng đáng", Cường tâm sự.
Cũng như nhiều lao động Việt xa xứ, ngoài mức lương cơ bản, Cường rất mong công ty cho làm tăng ca để thêm nguồn thu nhập.
"Tùy thuộc vào tình hình kinh doanh của công ty. Nếu thời điểm đơn hàng ít, nhân viên đúng 17h sẽ rời công sở. Còn nếu kinh doanh thuận lợi được tăng ca, với mình đó là điều may mắn", anh nói.
So với thời điểm vừa "chân ướt chân ráo" sang xứ người, chàng trai Bình Định tiết lộ thu nhập có tăng lên đáng kể. 4 năm trước, mức lương cơ bản của anh là 18 man (tính theo tỷ giá đồng yên và tiền Việt thời điểm đó tương đương với 36 triệu đồng).
Còn ở thời điểm hiện tại, anh nhận lương cơ bản 24,5 man (tỷ giá hiện tại khoảng 42 triệu đồng). Mỗi tháng, trung bình anh tăng ca 30 tiếng (tăng ca ngày thường và tăng ca ngày nghỉ có hệ số khác nhau). Với tổng thu nhập một tháng khoảng 33,5 man, sau khi trừ hết chi phí, Cường tiết kiệm được 35 triệu đồng/tháng.
Trước thông tin "kỹ sư sang Nhật làm việc mỗi tháng để dư được 100 triệu đồng", Cường cho biết, với kỹ sư như mình, điều đó "rất khó thực hiện".
"Mức lương trung bình của các kỹ sư mới sang thường từ 18 đến 22 man tương đương 30-37 triệu đồng. Còn mức lương 100 triệu đồng ngay cả đồng nghiệp Nhật cũng khó đạt được, trừ khi họ đảm nhận vị trí quan trọng trong công ty hoặc sếp của các phòng ban.
Còn thu nhập của kỹ sư ngành IT mình thấy cao hơn. Bạn nào có kinh nghiệm và ngoại ngữ tốt, có thể nhận được từ 35 man - khoảng 65 triệu đồng/tháng trở lên", Cường phân tích.
Theo chàng kỹ sư Việt, riêng thuế thuê nhà chiếm khoảng 20% thu nhập của anh. Sử dụng xe máy đi lại hàng ngày cũng cần mua phí bảo hiểm tự nguyện khoảng 6-7 triệu đồng/năm.
"Mặc dù vậy, sau khi trừ hết tiền thuế, chi phí sinh hoạt, mỗi tháng mình tiết kiệm được khoảng 35 triệu đồng. Với mình, con số này khá ổn, đôi khi bằng cả năm mình để dành khi ở Việt Nam", anh nói
Với câu hỏi liệu có nên sang Nhật lao động thời điểm này khi đồng yên đang có xu hướng giảm mạnh gây ảnh hưởng tới thu nhập, Cường cho rằng điều này tùy theo trường hợp của mỗi người.
"Những người đi theo diện được làm việc lâu dài, thì thời điểm nào sang Nhật cũng hợp lý. Mức lương còn phụ thuộc vào năng lực làm việc và trình độ ngoại ngữ. Ngoài ra, được làm việc và học hỏi kinh nghiệm tại một quốc gia phát triển sẽ là hành trang tốt để sau này trở về Việt Nam lập nghiệp".
"Còn với người đi theo diện thực tập sinh, thời điểm này thực sự khó khăn vì mức lương sẽ tính theo lương vùng với hệ số nông thôn, thành thị khác nhau. Bởi vậy, các lao động trẻ nên cân nhắc", Cường đưa ra quan điểm.
Về phần mình, chàng trai Bình Định dự định vẫn ở Nhật thêm một thời gian nữa để tích lũy thêm kinh nghiệm, tài chính, hoàn thiện năng lực bản thân, rồi sẽ về Việt Nam cống hiến trong tương lai.
Ngoài công việc kỹ sư, hiện Cường còn theo đuổi công việc sáng tạo nội dung. Qua đó, anh muốn chia sẻ thêm nhiều thông tin hữu ích về cuộc sống ở Nhật Bản tới cộng đồng.
Mê làm diễn viên, bố lại bảo 'làm bếp không lo chết đói': 9X giành giải vàng ở NhậtĐam mê và ý chí đã giúp Nguyễn Bá Phước trở thành người Việt đầu tiên giành được Huy hiệu vàng - giải thưởng danh giá của Nhật Bản dành cho đầu bếp người nước ngoài nấu món Nhật truyền thống." alt="Kỹ sư Việt chia sẻ thực hư việc đi làm ở Nhật dư được 100 triệu đồng/tháng" /> ...[详细] -
Đúng là chỉ có trên phim, ngoài đời làm gì có mẹ chồng, chị em dâu như thế!
Bà Cúc trong 'Gia đình mình vui bất thình lình' yêu thương con dâu Phương như con. Tôi hiểu cả hai bộ phim đang muốn truyền đi thông điệp tích cực trong mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu vốn bị mặc định xưa nay là hiếm khi cơm lành canh ngọt, nhưng xem Gia đình mình vui bất thình lình,tôi có cảm giác bà Cúc và Phương chỉ có trên phim chứ không có ngoài đời. Đành rằng xã hội đầy rẫy những bà mẹ chồng tốt bụng nhưng đến mức hiểu và thương con dâu hơn cả con trai như bà Cúc thì hơi khó tìm.
Bà Cúc tìm cách cho con dâu làm lành với con trai bằng cách giục Phương mang cơm cho Công, thậm chí chủ động mang cơm đến chỗ làm cho con trai để tìm hiểu về cô sinh viên thực tập Mai - người bị nghi trở thành người thứ 3 trong mối quan hệ của con dâu trưởng. Biết Công vô tâm với vợ và luôn nói ra những điều không hay, bà còn dặn dâu út quan tâm hỏi han để động viên Phương và sẵn sàng bán hàng giúp con dâu trưởng để cô yên tâm đi làm đẹp. Tôi nói thật ngoài đời làm gì có mẹ chồng nào như thế, phim cường điệu hơi quá.
Không chỉ bà Cúc, ông Toại thậm chí còn mắng cả con trai vì tội "chèn ép" con dâu hiền lành, nghi ngờ Công có tình cảm với người khác. Nhân vật bố chồng cũng được xây dựng lý tưởng khiến tôi xem phim cứ thấy sai sai vì chả thực tế.
Gia đình mình vui bất thình lìnhcũng dựng lên mối quan hệ "lý tưởng trên phim" của 3 chị em dâu. Sống chung một mái nhà với những cá tính khác nhau nhưng Phương, Hà, Trâm Anh ít va chạm ngoại trừ những màn cãi vã khi Trâm Anh sắp về làm dâu. Phim cũng tạo tình huống để Hà và Trâm Anh đụng độ nhau khi Hà buộc phải nhường lại phòng cho vợ chồng Trâm Anh sau đám cưới.
Trái với suy nghĩ của nhiều người rằng mối quan hệ của 2 nàng dâu này sẽ ngày càng tệ đi, phim "bẻ lái" theo hướng 3 chị em dâu khi đã hiểu nhau thì ngày càng đoàn kết, thậm chí rủ nhau đi làm đẹp. Hà và Trâm Anh cùng lên kế hoạch giúp Phương hâm nóng tình cảm của chồng và lên kế hoạch đánh ghen giúp chị dâu khi tiểu tam xuất hiện.
Cũng như nhiều khán giả, tôi thấy nhân vật Hà trong Gia đình mình vui bất thình lìnhlố quá. Có gia đình chồng con rồi mà cư xử như trẻ con, đặc biệt vô duyên khi lao vào phòng em chồng trong đêm tân hôn để lấy quạt sưởi. Ngoài đời có ai "không có não" đến mức cư xử thiếu tế nhị như thế dù tính cách có hồn nhiên, trẻ con đến mấy.
Nhân vật tôi thấy thực tế nhất lại là Công, cũng là nhân vật đang bị khán giả 'ném đá' dữ dội nhất phim Gia đình mình vui bất thình lình. Công bị chỉ trích là vô tâm, 'hãm', vô dụng... nhưng mang nhiều đặc điểm nhất của rất nhiều ông chồng hiện nay. Công ở nhà lúc nào cũng phũ mồm với vợ, ăn nói cộc cằn, thiếu quan tâm chia sẻ nhưng đi làm thì cư xử khác hẳn với người ngoài. Những ông chồng kiểu như Công tôi thấy đầy ngoài đường, thô mà thật.
Tuy vậy, trong dàn diễn viên, tôi thấy ai cũng diễn hay, duyên dáng và đặc biệt hợp vai. Khó hình dung nếu không phải là NSND Bùi Bài Bình, NSND Lan Hương, Thanh Sơn, Doãn Quốc Đam, Quang Sự, Kiều Anh, Lan Phương, Khả Ngân thì không biết ai sẽ vào vai ông Toại, bà Cúc, Công, Thành, Danh, Phương, Hà, Trâm Anh thú vị như thế.
Trích phim 'Gia đình mình vui bất thình lình' tập mới nhất
Độc giả Ngọc Minh (Hà Nội)
Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
Lan Phương diễn giỏi hay quá lố?Diễn xuất của Lan Phương trong vai Ngọc Hà phim 'Gia đình mình vui bất thình lình' càng gây tranh cãi càng tạo sức hút mạnh." alt="Đúng là chỉ có trên phim, ngoài đời làm gì có mẹ chồng, chị em dâu như thế!" /> ...[详细] -
Ông bố xây nhà vườn 1.200m2 gần bệnh viện để tiện chữa bệnh cho con trai
Ca sĩ Quách Thành Danh chia sẻ về khoảng thời gian vất vả ở Mỹ Nam ca sĩ kể: “Dù làm việc vất vả nhưng bù lại, tôi có thu nhập rất tốt. Thời đó, mỗi lần đi diễn, tôi phải dùng bao đựng tiền. Tôi để bao tiền trên xe, cứ nhận cát-xê thì cất vào đó.
Đến khi kết thúc chuyến lưu diễn, tôi về công ty, đổ tiền ra đếm không xuể. Thậm chí, tiền để lâu trong bao bị ẩm ướt nhiều”.
Ở đỉnh cao sự nghiệp, anh âm thầm kết hôn với chị Nguyễn Thanh Ngọc. Đến năm 2013, chị Ngọc sinh con đầu lòng.
Lúc vợ chuyển dạ, Quách Thành Danh bận biểu diễn ở Long An và Tây Ninh. Trong lúc di chuyển từ Long An sang Tây Ninh hát, xe của anh gặp tai nạn, lộn mấy vòng trước khi tông vào cây sầu riêng.
Vụ va chạm khiến nam ca sĩ bị rách chân mày, chảy máu khắp mặt. Dù chưa đủ bình tĩnh, anh vội vàng chạy đến nhà dân gần đó, nhờ chở đến điểm hát.
“Chấn thương khiến tôi cứng đơ, biểu diễn không mấy uyển chuyển. Hát xong, tôi nhờ khán giả có ô tô chở về TP.HCM. Trên đường về, tôi tranh thủ hát thêm ở một điểm nữa.
Mình không thể thất hứa với khán giả, còn hát được thì phải cố gắng”, Quách Thành Danh chia sẻ.
Hai năm sau, vợ chồng anh sinh thêm bé thứ hai. Đây cũng là thời điểm người hâm mộ biết nam ca sĩ có vợ con.
Bên nhau 11 năm, nam ca sĩ và vợ vẫn chưa tổ chức lễ cưới. Bởi, cứ cách 1 - 2 năm, chị Ngọc lại mang thai và sinh thêm con.
Xây nhà vườn gần bệnh viện
Đôi lúc, Quách Thành Danh không thể lý giải tại sao mình lại quyết định biến mất khỏi showbiz, sang Mỹ định cư.
"Đó là thời điểm tôi rất đắn đo. Đang kiếm tiền rất được ở đây, chạy sô tối mặt thì một ngày đẹp trời tôi làm thẻ bảo lãnh cho vui, chứ không dự định sang Mỹ sinh sống. 2 năm sau, gia đình tôi thuận lợi có giấy tờ sang bên đó.
Tôi phân vân giữa sự nghiệp của mình và môi trường giáo dục tốt cho các con. Nghĩ cho con cái, tôi quyết định tạm bỏ hào quang qua một bên”, nam ca sĩ kể.
Lúc đó, anh vừa xây xong căn nhà mơ ước ở quận 9, nay là TP. Thủ Đức, TP.HCM. Từ bỏ mái ấm tâm huyết, anh đưa vợ con đến miền đất hứa.
Thế nhưng, vợ chồng anh sớm vỡ mộng. Miền đất hứa không giống như tưởng tượng của vợ chồng anh.
Anh nhớ lại: “Ở Việt Nam, chúng tôi có sự hỗ trợ từ nhiều người giúp việc. Tại Mỹ, vợ chồng tôi chỉ thuê được một người giúp việc.
Thậm chí, một năm rưỡi không thuê được người, hoặc họ làm vài ngày, thấy cực là xin nghỉ”.
Sang Mỹ, nam ca sĩ tiếp tục xây nhà. Mặc dù nhà có sẵn nhưng việc sơn phết, trang trí, làm vườn… cũng khá mất sức. Anh giảm 6kg sau khi sửa sang tổ ấm.
Lúc này, vợ anh bất ngờ mang thai người con thứ 5. Không may, bé mắc phải căn bệnh hiếm gặp, sức khỏe không tốt.
Anh vừa chăm vợ nằm bệnh viện này, vừa chạy lo cho con ở bệnh viện khác. Bốn người con ở nhà cũng một tay anh lo cơm nước.
Quách Thành Danh tâm sự: “Lúc đó, hoàn cảnh của tôi bi đát lắm. Mới ngày nào mình còn là ngôi sao, được mọi người yêu thương. Qua đây, một thân một mình tự cáng đáng hết mọi việc từ nhà cửa, con cái, vườn tược, chăm vợ chăm con.
Mặc dù có gia đình bên Mỹ nhưng mọi người không phụ được nhiều. Chuyện nhà rối rắm khiến vợ chồng tôi phát sinh mâu thuẫn”.
Đến năm thứ tư ở Mỹ, vợ anh nằng nặc đòi về Việt Nam. Có lúc, họ nghĩ đến chuyện ly hôn, chia con. Tuy nhiên, nam ca sĩ đủ tỉnh táo, nhận ra ở đâu cũng được miễn gia đình không ly tán.
Tháng 4 vừa qua, Quách Thành Danh đưa vợ con về Việt Nam sinh sống. Sau nhiều đắn đo, anh quyết định xây nhà mới ở vùng ven TP.HCM.
Căn nhà vườn khang trang, được xây trên mảnh đất rộng 1.200m2, chi phí khoảng 35 tỷ đồng. Đây là mảnh đất mà anh mua trước khi sang Mỹ.
Căn nhà vườn rộng rãi, có đủ không gian cho các con anh vui chơi. Khuôn viên nhà có hồ cá koi, cây xanh, chim chóc…
“Ngoài ra, tôi còn một lý do đặc biệt khi quyết định xây nhà ở đây. Con trai thứ 5 của vợ chồng tôi mắc nhiều chứng bệnh. Nhà gần bệnh viện cũng giúp chúng tôi an tâm”, Quách Thành Danh cho biết.
Anh kể, từ lúc chuyển về nhà mới, không khí trong lành phần nào cải thiện sức khỏe của bé. Trước đó, bé phải thở máy vào ban đêm nhưng hiện tại, bé không phải thở máy nữa.
Nam ca sĩ tiết lộ, nhà vườn của gia đình tọa lạc ở xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh, TP.HCM. Căn nhà cách trung tâm thành phố khoảng 27km nhưng lại gần bệnh viện Nhi đồng.
Nhà mới cũng là nơi anh dự định tổ chức đám cưới với bà xã sau 11 năm bên nhau.
Nam ca sĩ hy vọng, gia đình sẽ tìm được bình yên, hạnh phúc sau bao thử thách, biến cố ở nước ngoài.
9X Bà Rịa - Vũng Tàu chi tiền tỷ xây nhà tặng bố mẹ trước khi đi lấy chồng
Được chồng sắp cưới nhiệt tình ủng hộ, Nguyễn Khánh Ly mạnh dạn chi tiền tỷ xây nhà tặng bố mẹ." alt="Ông bố xây nhà vườn 1.200m2 gần bệnh viện để tiện chữa bệnh cho con trai" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
Nguyễn Quang Hải - 26/01/2025 09:42 Tây Ban N ...[详细] -
Chu kỳ đăng kiểm ô tô ở Việt Nam dày gấp 3 lần Nhật Bản
Đơn cử một chiếc xe ô tô tô cá nhân dưới 9 chỗ ngồi Việt Nam sẽ phải kiểm định lần đầu ngay từ lúc chưa lăn bánh với thời hạn 2,5 năm (30 tháng); mỗi kỳ sau đó cách nhau 1,5 năm (18 tháng) cho đến năm thứ 7. Từ năm thứ 7-12, chu kỳ đăng kiểm là 1 năm (12 tháng); và sau năm thứ 12, chu kỳ này rút xuống còn 6 tháng/lần.
Với chu kỳ trên, nếu một ô tô con cá nhân sau 15 năm sử dụng sẽ phải kiểm định 16 lần; còn nếu sử dụng liên tục trong 20 năm thì chiếc xe đó phải cần tới 26 lần đến cửa đăng kiểm. Con số này đối với các loại xe kinh doanh vận tải, ô tô chở người trên 9 chỗ ngồi, xe tải hoặc xe có cải tạo còn lớn hơn rất nhiều.
Vậy, các nước trên thế giới có chu kỳ đăng kiểm ô tô như thế nào, có dày như ở Việt Nam không? Thống kê dưới đây (dựa trên số lần đăng kiểm của ô tô cá nhân dưới 9 chỗ ngồi với cùng quãng thời gian là 20 năm)sẽ phần nào cho biết điều đó.
Nhật Bản, các nước EU: 9 lần/20 năm
Tại các quốc gia hàng đầu về sản xuất ô tô như Nhật Bản hay Liên minh châu Âu (EU), ô tô chỉ phải kiểm định lần đầu sau khi sử dụng đến 3 năm, sau đó chu kỳ đăng kiểm là 2 năm/lần. Như vậy, với 1 chiếc xe sử dụng 20 năm ở các nước này sẽ đưa đi kiểm định tổng cộng là 9 lần.
Hàn Quốc: 9 lần/20 năm và thêm 10 lần kiểm tra khí thải
Tại xứ sở kim chi, ô tô con sẽ cần kiểm định về an toàn kỹ thuật lần đầu không quá 4 năm kể từ sau khi đăng ký mới, sau đó là mỗi 2 năm/lần. Ngoài ra, Hàn Quốc quy định riêng đối với những xe con sử dụng quá 10 năm phải đi kiểm định khí thải hàng năm.
Như vậy, một chiếc xe con 20 năm tuổi tại Hàn Quốc sẽ phải kiểm định tổng cộng 9 lần về an toàn kỹ thuật cùng với 10 lần kiểm định về chất lượng khí thải.
Singapore: 15 lần/20 năm
Giống như ở Nhật Bản và châu Âu, ô tô tại Singapore cũng chỉ phải đi kiểm định lần đầu sau 3 năm lăn bánh. Chu kỳ tiếp theo là 2 năm/lần và từ năm thứ 10 trở đi là đăng kiểm hàng năm. Một chiếc xe con sử dụng 20 năm ở Singapore sẽ phải kiểm định tổng cộng 15 lần.
Australia (bang New South Wales): 16 lần/20 năm
Mỗi bang của Australia (Úc) có thẩm quyền ban hành luật riêng liên quan đến đăng kiểm, đồng thời có các quy định pháp lý để kiểm tra an toàn của xe cũng như khí thải khác nhau.
Ở New South Wales - tiểu bang đông dân nhất nước Úc, xe ô tô trên 5 năm tuổi mới bắt buộc phải kiểm định hàng năm. Có nghĩa là để lăn bánh được 20 năm, một chiếc ô tô con ở New South Wales phải đăng kiểm 16 lần.
Anh: 18 lần/20 năm
Tại Anh quy định các phương tiện từ 3 năm sử dụng trở lên phải kiểm tra định kỳ hàng năm về an toàn và khí thải. Như vậy, ở Anh sẽ phải mất 18 lần kiểm định cho một chiếc xe lăn bánh 20 năm.
Mỹ: Thậm chí không có khái niệm "đăng kiểm"
Ở Mỹ, không có khải niệm rõ ràng về việc đăng kiểm phương tiện mà được chia thành các quy định riêng, phụ thuộc vào luật của từng bang. Về cơ bản, các quy định này được phân chia theo 4 tiêu chí gồm: kiểm tra an toàn định kỳ; kiểm tra khí thải định kỳ; kiểm tra an toàn trước khi bán xe, sang tên và kiểm tra an toàn tại thời điểm đưa phương tiện từ nơi khác đến địa phương.
Các tiểu bang của Mỹ đều có luật cấm thay đổi cấu trúc xe cộ - Vehicle modifications (cấm việc thay đổi độ cao gầm xe, không thay đèn pha quá sáng, không lắp đèn lên nóc xe tải...), kiểm soát việc này do cảnh sát thực hiện. Ngoài ra, trước khi bán xe hoặc chuyển sang một bang khác, chủ xe phải đăng ký lại, kèm theo chứng nhận kiểm tra an toàn.
Hiện có 15 bang ở Mỹ yêu cầu kiểm tra an toàn định kỳ hàng năm hoặc 2 năm một lần. 31 bang yêu cầu kiểm tra khí thải định kỳ và mức độ khí thải có thể thực hiện tại các cơ sở tư nhân được cấp phép. Một số bang như Iowa, Florida hay Kansas không bắt buộc điều này.
Dựa vào chu kỳ đăng kiểm ở các nước nói trên, có thể thấy tại Việt Nam đang có chu kỳ thuộc loại dày "khủng khiếp", gấp từ 2-3 lần so với nhiều nước trên thế giới. Điều đáng nói là ở các quốc gia nói trên, xe mới lăn bánh hầu như không phải thông qua bước kiểm định.
Việc chu kỳ kiểm định quá dày như ở Việt Nam hiện nay đã và đang dẫn đến rất nhiều bất cập, tốn kém, mất thời gian, công sức và cả chi phí cơ hội của hàng triệu người mỗi năm.
Do vậy, dư luận nhân dân cho rằng, bộ GTVT cần khẩn trương nghiên cứu, điều chỉnh chu kỳ kiểm định cho phù hợp với thực tế, trong đó nên tham khảo kinh nghiệm của các nước trên thế giới.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Đề xuất không phạt ô tô quá hạn đăng kiểm 15 ngày, cánh tài xế vẫn 'kêu ít'Ô tô quá hạn đăng kiểm 15 ngày có thể được phép di chuyển đến các đơn vị đăng kiểm để thực hiện kiểm định mà không bị phạt với điều kiện không được chở thêm người, hàng hóa, kinh doanh vận tải." alt="Chu kỳ đăng kiểm ô tô ở Việt Nam dày gấp 3 lần Nhật Bản" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Lecce vs Inter Milan, 0h00 ngày 27/1: Chiến thắng nhọc nhằn
"Gọi hoàng hôn" và những mật ngữ của nhà thơ Hồ Minh Thông
Nhà thơ Hồ Minh Thông (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Đề tài tình yêu từ cổ chí kim muôn người khai thác nhưng Hồ Minh Thông có cách lập ngôn riêng, bước đầu tạo được dấu ấn, phong cách khó lẫn.
Mở đầu tập thơ Gọi hoàng hôncủa Hồ Minh Thông là bài thơ viết về một cuộc tình chưa trọn vẹn: "Nàng tặng tôi một đêm không cùng/ Khi tôi thấy vô biên của nước mắt" (Đêm vô thường).
Sự dang dở ấy cho dù được giấu kín bằng một giọng thơ mềm mại, uyển chuyển nhưng với câu thơ "Nàng tặng tôi một đêm từ bi/ Khi tôi không vứt đi cánh hoa tàn vừa rụng" thì lập tức lộ ra một tâm hồn vị tha, nhân ái. Sự vô thường tiếp tục được đẩy lên "Khi tôi đỡ lấy chút hương thơm rơi xuống/ Rồi hứng giọt nghìn trùng/ Nàng chưng cất từ một đêm sương".
Cuộc sống của con người vốn là một giấc mộng, thoáng vụt qua rồi lại biến mất vào hư vô. Sinh mạng con người cũng thế, muôn vật đều thế, mọi thứ sinh ra không thể đứng yên hoặc trường tồn mãi mãi.
Tình yêu hẳn nhiên cũng vậy. Đêm vô thườnglà đêm không có thật, đêm của ý niệm. Việc nhà thơ Hồ Minh Thông cho "người thơ" của mình "chưng cất" sự thật tình yêu trong đêm ấy, chắc chỉ ra một kết quả huyễn hoặc, mơ hồ? Bài thơ có một câu trả lời "ẩn", tác giả để người đọc thơ tự ngẫm.
Trong Gọi hoàng hôn, mọi thứ bắt đầu từ sự khao khát, nâng niu vẻ đẹp cho dù đó là vẻ đẹp mong manh bé nhỏ. Nó hướng con người đến sự cao cả, cái thiện, cái mỹ, bởi vậy mọi vật hiện lên tinh khiết nguyên khôi, không bị pha trộn đổi màu.
Sự khao khát này được nhà thơ viết lên bằng hình ảnh mang vẻ đẹp trong sáng "Và sớm mai một giọt mưa trong vắt/ Rơi ướt lời người nói… có đôi khi…" và sự dùng dằng không nỡ chia xa trước bóng ngày tê tái, biền biệt trôi đi "Ai rót vào đáy mắt/Chút bóng chiều đang trôi/ Người đi ngày tê tái/ Môi tìm rót vào môi".
Ở bài thơ Những khe hở của đêm, tác giả không ngần ngại bộc lộ thái độ dám chấp nhận, dám sống thật dù sự thật đó là niềm hạnh phúc hay nỗi khổ đau, không né tránh và không sợ hãi.
Suy cho cùng cuộc đời không phải lúc nào cũng tràn đầy ánh sáng mà còn có cả bóng tối, có gian nan dâu bể, nhầm đường lạc lối , không toàn mỹ. Nhưng rồi mọi thứ sẽ qua, nên phải luôn tỉnh táo, lạc quan.
"Em rơi vào những khe hở của đêm/rồi tưởng mình lạc vào đêm khác/con dế tự ru mình bằng câu hát/ một hạt sương buồn/tỉnh giấc giữa canh thâu" (Những khe hở của đêm).
Sự lạc quan này nói chính xác là sự lạc quan của một tâm hồn hướng thiện, một ý thức luôn khát khao sống và yêu, nâng niu, chăm chút từng chút cho cái đẹp. Tinh thần lạc quan là một phẩm chất có khả năng thức tỉnh làm cho cái đẹp đẹp hơn, cuộc sống ý nghĩa hơn, cao quý hơn, tin hơn vào con đường đã chọn.
Cùng với sự lạc quan là nỗi buồn, là thân phận kiếp người, của nỗi tuyệt vọng và thất vọng, nhưng vẫn thấy ánh sáng bật lên sự sống "Đầm lầy hoang vắng/ tiếng một con cá quẫy đuôi hoan lạc/ sự sống bắn lên từ những tia bùn/ Sự sống bắn ra từ nụ cười em/ma mị/ tôi từ đầm lầy cõi chết/ nâng một chú cá con/ nằm cô đơn thoi thóp đớp trăng tàn".
Sự sống này là sự sống của niềm tin, của cảm giác, của trí tưởng tượng mà tác giả sáng tạo ra. Có thể nói, trong Gọi hoàng hôn, Hồ Minh Thông đã sống một đời sống đến tận cùng dâng hiến cho vẻ đẹp, cho thơ, cho cuộc đời.
Hồ Minh Thông là nhà thơ có tâm hồn mong manh, run rẩy nhưng cũng đầy độ lượng. Trong sự soi chiếu của chị, vạn vật đều có tình yêu, khao khát, thổn thức về tình yêu, ngay cả cánh buồm.
"Những cánh buồm hát về tình yêu/Khi gió thổi căng / Ngực nõn mềm phồn thực / Mơ giam cầm mắt người nơi ngực mềm tù ngục / Sau đêm lỡ làng / Người vội vàng bỏ lại cánh buồm / Đi hái mảnh sao rơi" (Những cánh buồm hát). Ngoài tình yêu, cánh buồm ấy phải chăng còn là biểu tượng cho những khát vọng mãnh liệt nhất của con người về tự do, về cái đẹp…?
Đọc thơ Hồ Minh Thông ở mảng tình yêu, dễ nhận ra cảm xúc tưởng tượng của chị luôn có màu sắc từ cuộc sống; sâu xa hơn còn có nhiều khía cạnh khác, lớp lang khác. Đó chính là những thông điệp thơ.
Có thể gọi đó là "mật ngữ Hồ Minh Thông". Chị luôn biết nói hộ lòng người, cả khát khao, rạo rực và cả khổ đau. Hay nói cách khác, trong thơ tình Hồ Minh Thông có vẻ đẹp của cả ngọt và đắng. Chị chân thành chia sẻ, an ủi với ai đó, trước hết là bạn đọc thích thơ tình Hồ Minh Thông.
"Anh từng nói về một điều tiếc nuối/ Khi năm xưa quên nhặt sắc cầu vồng/ Cơn mưa làm đẫm ướt cả ngóng trông/ Những hạt nước khóc vùi trong lòng cát (Mưa biển).
Ngôn ngữ tình yêu trong thơ vốn "phi giới tính". Đọc mảng thơ tình yêu của Hồ Minh Thông, dễ nhận ra thơ xác tính "thiên tính nữ" nổi bật, đây cũng là một phần của tiếng nói nữ quyền mà chị tham gia trong sáng tác của mình.
Ngoài đời, Hồ Minh Thông mỏng mảnh, sương khói nên không có gì ngạc nhiên khi thơ tình yêu của chị đầy tinh tế, cất lên từ cảm xúc đã ngập tràn, từ giấc mơ đã đầy lên trong tâm hồn nhà thơ.
"Em gấp gáp cơn mưa hữu hạn/chạm biển anh vô tận muôn trùng /Biển còn nhớ/ Cơn mưa chiều trống rỗng/ Cuốn về phía cầu vồng/ Muôn sắc thinh không" (Mưa biển).
Nếu như thơ là những giấc mơ, là lời giải về những giấc mơ đó thì Hồ Minh Thông là nhà thơ giàu có giấc mơ về tình yêu. Chị đã và đang tìm "từ khóa" của tình yêu.
Tuy nhiên, theo chủ quan của tôi, chị đang trong quá trình "giải mã" về nó. Tâm hồn thơ của Hồ Minh Thông đầy những "ăng ten" cảm xúc. Chị luôn run rẩy, bất ngờ và ngạc nhiên: "Bất ngờ hoa ứa mật /Gọi ong bướm ghé qua / Bất ngờ trước hiên nhà / Bóng một người đang đợi" (Xuân bất ngờ)...
Hồ Minh Thông vốn là giáo viên Trường chuyên Lê Văn Thiêm (Hà Tĩnh), Hội viên chuyên ngành Thơ, Hội liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Tĩnh. Hiện nay chị là Chánh Văn phòng Hội, kiêm biên tập viên thơ của Tạp chí Hồng Lĩnh. Chị bộc lộ năng khiếu văn chương từ sớm và từng sáng tác thơ từ những ngày còn học phổ thông.
Gia tài văn học của nhà thơ Hồ Minh Thông đến nay đã có: Những cánh rêu, (NXB Văn học, năm 2007); Miền tĩnh lặng dịu dàng (NXB Văn học, năm 2013); Mùa về trên ngói (NXB Văn học, năm 2014); Đêm trở dạ (NXB Văn học, năm 2019); Ngồi tựa vào trăng (NXB Văn học, năm 2020).
Chị cũng đã gặt hái được một số giải thưởng như: Giải thưởng của Liên hiệp các Hội VHNT toàn quốc năm 2021; Giải thưởng VHNT Nguyễn Du lần thứ V, VI, VII.
Về sáng tác, chị chia sẻ: "Với tôi, thơ là hành trình gom nhặt và khám phá vẻ đẹp của cuộc đời, đặc biệt khi vẻ đẹp đó ẩn khuất sau những nỗi buồn, nỗi đơn độc mang tên thân phận con người.
Tôi nhặt nhạnh những mảnh vỡ trong tâm hồn mình để tái tạo nên những gì nguyên lành và thánh thiện trong tác phẩm. Thơ với tôi là chốn trụ ngụ linh thiêng và đẹp đẽ, là "cuộc đuổi bắt" đầy thăng hoa, hấp dẫn với những ma lực của ngôn từ…".
Hồ Minh Thông là nhà thơ giàu lòng trắc ẩn, hướng thiện, hướng tới cộng đồng. Gần như có một sự trùng hợp ngẫu nhiên. Năm 2020, khi chị xuất bản tập thơ Ngồi tựa vào trăng, các tỉnh Bắc miền Trung, trong đó có Hà Tĩnh xảy ra lũ lụt. Trong lễ ra mắt, nhà thơ Hồ Minh Thông đã dành toàn bộ số tiền 20 triệu đồng thu về từ việc bán tập thơ mới để trao tặng quà cho 10 em học sinh nghèo vùng lũ trên địa bàn toàn tỉnh.
Năm 2024 này, Gọi hoàng hôncủa Hồ Minh Thông khi vào nhà in, chuẩn bị chạy máy thì cơn bão số 3 Yagi ập đến, gây hậu quả nặng nề với các tỉnh phía Bắc. Chị trăn trở với tất cả thánh thiện, ước muốn góp phần vào những điều đẹp đẽ.
" alt=""Gọi hoàng hôn" và những mật ngữ của nhà thơ Hồ Minh Thông" />
- Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- Từng nặng 120 kg, chàng trai lột xác sau 2 năm
- Ô tô điện BYD bị hủy bán tại Nhật Bản do sử dụng chất cấm gây ung thư
- Lý Hải: Kỳ vọng nền điện ảnh Việt vươn cao, bay xa hơn nữa!
- Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
- 'Nơi giấc mơ tìm về' tập 31: Bà Lan đề nghị Mai Anh cưới cháu trai
- Hẹn ăn trưa số 391: Người đàn ông: Mình có tiền nên từng lăng nhăng ngoại tình