您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Người Việt ngày càng quan tâm hơn đến chăm sóc răng miệng
NEWS2025-02-12 15:18:04【Kinh doanh】9人已围观
简介Cụ thể,ườiViệtngàycàngquantâmhơnđếnchămsócrăngmiệbang xep hang bong da anh trên 80% người trưởng thàbang xep hang bong da anhbang xep hang bong da anh、、
Cụ thể,ườiViệtngàycàngquantâmhơnđếnchămsócrăngmiệbang xep hang bong da anh trên 80% người trưởng thành và cao tuổi có răng sâu vĩnh viễn. Tỷ lệ sâu răng ở trẻ trong độ tuổi từ 6 - 8 tuổi là 85% và 94%. Nguyên nhân chủ yếu được xác định đến từ thói quen ăn uống và chăm sóc răng của người dân.
![image001.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/1/11/image001-1060.jpg?width=768&s=W6of4ARe3zwFf73gNHLwwQ)
Theo một số ý kiến, để giải quyết vấn đề răng miệng, việc đánh răng hai lần một ngày, đến nha sĩ mỗi năm một lần, lấy bàn chải đánh răng và theo dõi chế độ ăn uống của bạn là chưa đủ. Bạn cần sự hỗ trợ của một loại kem đánh răng chất lượng, chăm sóc răng miệng hiệu quả. Đặc biệt, các sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên cũng thu hút sự quan tâm của người dùng.
Trước nhu cầu đó, Công ty TNHH Sessia đã nhập khẩu và phân phối kem đánh răng SML - một sản phẩm thuộc thương hiệu Project V của Pháp - với tác dụng chăm sóc răng miệng, giúp răng sạch và sáng hơn.
Theo thương hệu Project V, SML có chứa thành phần nguồn gốc tự nhiên cùng hoạt chất xylitol, góp phần ngăn ngừa nguy cơ gây sâu răng, hỗ trợ úc chế vi khuẩn có hại, giảm mảng bám cũng như quá trình lên men phá hủy răng.
Cũng theo thương hệu Project V, SML còn chứa Sodium Lauroyl Glutamate - một chất làm sạch với tác dụng nhẹ thân thiện với môi trường có nguồn gốc từ axit amin. Chất này có đặc tính khử trùng và thích hợp cho răng nhạy cảm.
Điểm đặc biệt của SML là sản phẩm có dạng viên, giúp việc chăm sóc răng miệng thuận lợi hơn khi đi du lịch, công tác…
![image002.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/1/11/image002-1061.jpg?width=768&s=t13RGISCakSkkhQa3KMAog)
![3 3x4 sml ava.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/1/11/3-3x4-sml-ava-1062.jpg?width=768&s=354xmmJXzcc48Xmg3VqDmQ)
Tại Việt Nam, công ty chịu trách nhiệm nhập khẩu và phân phối sản phẩm là Công ty TNHH SESSIA Việt Nam tại TP.HCM (TM.05-2, Tòa nhà Orchid 1, Hà Đô Centrosa, 200 Ba Tháng Hai, Phường 12, Quận 10).
Hồng Nhung
很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Barca, 02h45 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
- Kết quả bóng đá Al Nassr 2
- Thí sinh bật khóc vì đề thi Toán lớp 10 năm 2024, Sở Giáo dục TPHCM nói gì?
- Nguyên nhân khiến loạt học sinh ở Nha Trang ngộ độc phải nhập viện
- Nhận định, soi kèo AVS Futebol SAD vs Santa Clara, 22h30 ngày 8/2: Chủ nhà phá dớp
- MU bí mật đàm phán với 4 ứng viên có thể thay Erik ten Hag
- Soi kèo góc Lecce vs Udinese, 23h30 ngày 13/05
- Nữ sinh Hà Nội đỗ cả 3 trường chuyên thi lớp 10 năm 2024
- Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Sukhothai, 18h00 ngày 9/2: Khó cho cửa trên
- Phổ điểm thi lớp 10 TPHCM môn Tiếng Anh năm 2024 cao vút, hơn 1.700 em đạt 10
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Trái đắng sân nhà
Chúng tôi giữ niềm tin về cách chơi, tuân thủ lối chơi và kỷ luật. Tôi tin tưởng sau sự khởi đầu này, CAHN tiếp tục giành chiến thắng ở Cúp CLB Đông Nam Á và V-League 2024/25".
HLV Polking rất hài lòng về chiến thắng của CAHN. Ảnh: S.N Trong chiến thắng 5-0 trước đại diện đến từ Singapore, Leo Artur lập cú hat-trick, trong khi Đình Bắc góp công 1 bàn thắng. HLV Polkingnói về 2 gương mặt này: “Họ đều không phải là những sự thay thế hoàn hảo với tiền đạo Alan Grafite đang bị chấn thương. Tuy nhiên tôi nói chuyện với Leo về sự chuẩn bị tâm lý. Cậu ấy không phải là tiền đạo thực thụ. Tôi giúp cậu ấy phát huy hết khả năng. Ngoài ra, Văn Đô và Đình Bắc đều rất nhanh, mỗi người đều có 1 bàn thắng. Hi vọng là sau từng trận CAHN có sự tiến triển".
Đình Bắc ghi dấu ấn với 1 bàn thắng. Ảnh: S.N Thuyền trưởng CAHN dành những lời đặc biệt cho màn trình diễn của Đình Bắc:“Cậu ấy tập luyện chăm chỉ, sút bóng tốt và nhanh nhẹn. Tôi tin Đình Bắc phát triển tốt. Trong tương lai, Đình Bắc còn tiến xa.
Trận này có HLV trưởng Kim Sang Sik dự khán. Tôi nghĩ rằng Đình Bắc sẽ là thế hệ tiếp theo ở tuyển Việt Nam".
CAHN có trận thắng tưng bừng. Ảnh: S.N Trong khi đó, HLV Aleksandar Rankovic của Lion City Sailors cho biết: "Chúng tôi không mong đợi trận thua cách biệt như vậy. Sau bàn thua đầu tiên đội vẫn chơi tập trung, chắc chắn, nhưng từ bàn thứ 2 thì không được như ý muốn.
Chúng tôi thua quá nhiều bàn dễ dàng, kéo tinh thần đội đi xuống, sau đó không đứng dậy được. CAHN chơi gắn kết".
Đình Bắc lập công, CAHN thắng đậm đội bóng Singapore
Đình Bắc ghi bàn, Leo Artur lập hat-trick đem về chiến thắng 5-0 cho CAHN trước Lion City Sailors, ở lượt trận thứ hai giải vô địch các CLB Đông Nam Á.">HLV Polking nói Đình Bắc còn tiến xa, là tương lai ở tuyển Việt Nam
Theo nhiều phụ huynh, học sinh tiểu học đang ở giai đoạn làm quen với mặt chữ, không phù hợp tham gia cuộc thi như Đại sứ văn hóa đọc. Ảnh: Hải Sâm Trường Tiểu học số 2 Hoàn Lão (thị trấn Hoàn Lão, huyện Bố Trạch) là một trong những trường tham gia cuộc thi này.
Chị T.N.T có con đang học lớp 1 của trường cho biết, chị nhận được thông báo từ giáo viên chủ nhiệm vào nhóm lớp về việc cho con tham gia cuộc thi, kèm theo đó là thể lệ và câu hỏi có đóng dấu của sở.
Theo thể lệ cuộc thi được trường phổ biến có 2 đề thi, học sinh tham gia chọn một trong hai đề và trả lời đầy đủ hai câu hỏi đặt ra trong đề thi mình đã chọn.
Trong đề thi thứ nhất có hai câu hỏi, câu đầu tiên: "Trong các tác phẩm đã đọc, nhân vật nào đã truyền cảm hứng, hướng em tới lối sống tích cực, có trách nhiệm với xã hội, khơi dậy khát vọng cống hiến và phát triển đất nước?".
Câu thứ hai: "Em hãy xây dựng kế hoạch hành động nhằm phát triển văn hóa đọc cho bản thân và cộng đồng, đặc biệt với các bạn là trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em khuyết tật".
Ở đề số 2 cũng có hai câu, nhưng chỉ khác đề số 1 ở câu đầu tiên: "Viết tiếp lời cho một câu chuyện hoặc một cuốn sách mà em đã đọc nhằm lan tỏa tình yêu đọc sách, thông qua đó khơi dậy trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội và khơi dậy niềm tự hào dân tộc, tình yêu với Tổ quốc".
Hình thức bài thi, các học sinh được yêu cầu thực hiện một trong hai hình thức. Nếu dự thi bằng bài viết, bài viết tay hoặc đánh máy không quá 5.000 từ, tức dưới 15 trang đánh máy.
Nếu dự thi bằng video clip, clip dài tối thiểu 5 phút, tối đa 10 phút. Thể lệ còn yêu cầu bài dự thi phải do cá nhân thí sinh thực hiện.
Theo nhiều phụ huynh, việc yêu cầu học sinh tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 1, lớp 2 tham gia cuộc thi là không phù hợp.
“Con tôi còn đang phải đánh vần mặt chữ làm sao trả lời được 2 đề thi nói trên. Đọc đề thi này phụ huynh còn đau đầu chứ nói gì đến các cháu”, chị T. nói.
Cuộc thi quá sức
Trả lời VietNamNet, bà Nguyễn Thị Nhàn, Hiệu trưởng Trường Tiểu học số 2 Hoàn Lão (thị trấn Hoàn Lão, huyện Bố Trạch) nói: “Trường nhận được công văn vào những ngày cuối cùng của năm học, vì trong công văn nêu rõ đối tượng tham gia là học sinh tiểu học và THCS nên đã giao cho các lớp. Sau đó cô chủ nhiệm nhắn tin vào nhóm lớp yêu cầu các em tham gia”.
Cũng theo bà Nhàn, sau khi kiểm tra lại, phát hiện đề thi này quá sức với nhiều học sinh nên đã yêu cầu các giáo viên thông báo lại, cuộc thi này không bắt buộc, chỉ khuyến khích động viên tham gia.
Trong khi đó, ông Võ Hải Quân, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Bố Trạch, thông tin, phòng chỉ chuyển tiếp công văn của sở và khuyến khích các trường nghiên cứu thể lệ để tham gia chứ không bắt buộc.
Theo một lãnh đạo Sở Văn hoá- Thể thao Quảng Bình, đây là năm thứ 2 tỉnh tham gia cuộc thi này, việc triển khai đến các đơn vị giáo dục không theo hình thức bắt buộc các học sinh tiểu học phải thi, chỉ khuyến khích, động viên tinh thần các em mong muốn tham gia.
Cũng theo lãnh đạo này, các câu hỏi chưa phù hợp với học sinh tiểu học. “Chúng tôi sẽ bàn bạc lại cùng các bộ phận chuyên môn, xem xét, đề xuất đến Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc chọn lựa lứa tuổi phù hợp trong kỳ thi này” vị này nói.
">Bố mẹ đau đầu vì con học lớp 1 phải tham gia viết bài luận về sách
80th anniversary of Vietnamese army celebrated in AustraliaDecember 09, 2024 - 22:13
Your browser does not support the audio element. Highly valuing the strong defence cooperation between Việt Nam and Australia, Vietnamese Ambassador to Australia Phạm Hùng Tâm perceived that much room remains for their armed forces to bolster ties in the years to come. An overview of a ceremony in Canberra to mark the 80th anniversary of the Việt Nam People’s Army (December 22, 1944 - 2024). VNA/VNS Photo CANBERRA – The Embassy and Defence Attaché Office of Việt Nam in Australia held a ceremony in Canberra on December 9 to mark the 80th anniversary of the Việt Nam People’s Army (VPA) (December 22, 1944 - 2024) and the 35th anniversary of the All People’s Defence Festival (December 22, 1989 - 2024).
Australian officials at the event included First Assistant Secretary for International Policy at the Department of Defence Bernard Philip, Assistant Secretary of the Office of Southeast Asia at the Department of Foreign Affairs and Trade Caroline Linke, Deputy Chief of Protocol at the Department of Foreign Affairs and Trade Adeel Khan, and First Assistant Secretary at the Department of the Prime Minister and Cabinet Pablo Kang.
In his opening remarks, Vietnamese Ambassador to Australia Phạm Hùng Tâm said the VPA is not merely a military force but a symbol of the solidarity, determination, and patriotism of the Vietnamese people.
The VPA has played a crucial role in the country’s history. Throughout the course of development, the VPA has obtained praiseworthy achievements and continuously proved its adaptability to cope with challenges. Besides, its contributions to peacekeeping operations, disaster relief, and international cooperation align with Việt Nam’s broader aspiration for a peaceful world.
He highlighted Việt Nam’s priceless partnerships with countries around the world, including Australia, describing these relations as crucial for not only strengthening Việt Nam’s defence capability but also enhancing regional security and stability.
Highly valuing the strong defence cooperation between Việt Nam and Australia, which reflects the spirit of their comprehensive strategic partnership, Tâm believed that much room remains for their armed forces to bolster ties in the years to come.
For his part, Vietnamese Defence Attaché Col. Nguyễn Ngọc Huy said December 22 was designated as the day of the All People’s Defence Festival to show the tradition of all people engaging in the fights against enemies to safeguard the country, and also to affirm the Communist Party of Việt Nam’s viewpoint that all people take part in national construction and safeguarding, with the people’s armed forces serving as the core.
He underlined the characteristics of Việt Nam’s national defence, which is based on the involvement of all people, peaceful, and self-defensive, with a focus on actively and resolutely preventing risks of war.
Consistently implementing the Vietnamese Party and State’s foreign policy of independence, self-reliance, peace, friendship, cooperation and development, and proactive, active and comprehensive integration into the world, the VPA has over the past years stepped up defence diplomacy in both bilateral and multilateral aspects, reaping pragmatic results. It has actively taken part in UN peacekeeping operations as well as international cooperation in non-traditional security areas, humanitarian assistance, search and rescue, along with war aftermath settlement, contributing to peace, stability, cooperation, and development in the region and the world.
Defence diplomacy has become a pillar of the Party and State’s diplomacy and also a critical channel for building and strengthening the strategic trust, and developing Việt Nam’s friendship with other countries and international organisations, helping promote the stature and prestige of Việt Nam and the VPA, according to Huy.
He noted that Việt Nam - Australia defence cooperation is now at a “very high” level, a bright spot, and a key pillar of bilateral relations. Bilateral defence - military ties are building on the obtained results and further expanding to reinforce connections between the countries’ armed forces, thus helping with the comprehensive strategic partnership.
On this occasion, he continued, the Vietnamese Ministry of National Defence wishes to express thanks to the Australian Department of Defence for its support for Việt Nam’s peacekeeping force, as well as to the Australian war veterans and the University of New South Wales for their help with the project on digitalising information about Vietnamese soldiers missing in action.
Talking to the Việt Nam News Agency, Prof. Carl Thayer from the University of New South Wales at the Australian Defence Force Academy spoke highly of the formation and development of the VPA over the last 80 years, highlighting its role in protecting the country’s independence.
He praised the VPA’s professionalism, creativity, discipline, and operational methods, especially in cooperating with all countries and engaging in humanitarian activities and peacekeeping operations, which have substantially contributed to global peace and stability. – VNS
">80th anniversary of Vietnamese army celebrated in Australia
Nhận định, soi kèo PSG vs Monaco, 3h05 ngày 8/2: Khẳng định vị thế
Trại viết do Phạm Bùi Gia Khanh, học sinh Trường Quốc tế Anh BIS Hà Nội là sáng lập viên Có niềm đam mê với văn học từ nhỏ, khi đọc cuốn “Nỗi buồn chiến tranh” của tác giả Bảo Ninh, Gia Khanh như bị mê hoặc bởi những vẻ đẹp của ngôn từ. Nữ sinh sau đó đã dành ra 5 tháng để viết một bài nghiên cứu văn học bằng tiếng Anh mang tên “Conceptual Metaphor and Eco-Temporality in the Sorrow of War” by author Bao Ninh, tạm dịch “Ẩn dụ ý niệm và Giới hạn sinh thái”. Bài viết sau đó được xuất bản trên tạp chí The Schola, một tạp chí quốc tế về khoa học xã hội và nhân văn.
Càng đào sâu nghiên cứu về văn học, Gia Khanh càng mong muốn được thử thách bản thân ở lĩnh vực sáng tác. Năm 2023, nữ sinh sáng lập tạp chí The Penlogue - nền tảng giúp các bạn trẻ yêu thích văn học có thể chia sẻ tác phẩm của mình tới cộng đồng.
“Trong quãng thời gian ấy, em cảm thấy rằng văn học không chỉ chứa đựng giá trị nghệ thuật mà còn là cách chúng ta kết nối với chính mình, với người thân và với cộng đồng. Vì vậy, trại sáng tác là một không gian lý tưởng để các bạn không chỉ khám phá văn học một cách bài bản mà còn khai phá những quan điểm mới, từ đó tìm kiếm bản sắc cá nhân thông qua văn học”, Khanh nói.
Ý tưởng này của Khanh nhận được sự ủng hộ từ 6 người bạn khác cùng có chung niềm đam mê đến từ các trường THPT BIS, UNIS, TNS, ISPH tại Hà Nội. Cả nhóm nhanh chóng bắt tay tổ chức Trại viết Lumina dành cho những người trẻ từ 13 - 20 tuổi, trong đó có các workshop chia sẻ từ những diễn giả giàu kinh nghiệm như nhà văn, dịch giả Nhật Chiêu; nhà văn, tác giả Nguyễn Phan Quế Mai; tác giả, dịch giả Nguyễn Chí Hiếu; nhà văn Hiền Trang...
Các diễn giả, ban tổ chức và 70 học viên tham gia trại viết Ngoài việc truyền cảm hứng thông qua hành trình đến với văn học, các diễn giả cũng gợi mở ý tưởng, chia sẻ về kỹ năng sáng tác, đồng thời góp ý, chỉnh sửa để học viên có một tác phẩm độc đáo.
Theo Gia Khanh, đến với trại viết, ngoài việc trau dồi kỹ năng, các bạn trẻ thông qua văn học còn học được cách kết nối với bản thân và cộng đồng. Nhờ văn học, mỗi người sẽ có thời gian chậm lại để suy ngẫm và tìm kiếm bản sắc độc đáo ẩn sâu trong con người mình, đồng thời giúp mỗi người đến gần hơn với câu hỏi triết học “mình là ai?”.
Các học viên tham gia năng nổ trong buổi toạ đàm văn học của nhà văn Nguyễn Phan Quế Mai Tại Camp Lumina, trong vai trò diễn giả, nhà văn Nguyễn Phan Quế Mai - tác giả của 12 cuốn sách, bao gồm hai tiểu thuyết viết bằng tiếng Anh “The Mountains Sing” và “Dust Child” được dịch sang 25 ngôn ngữ - có dịp chia sẻ về hành trình sáng tác, chinh phục bạn đọc thế giới và sự kiên trì, vượt khó khi theo đuổi đam mê viết văn.
Trực tiếp đứng lớp sáng tác mang tên “Viết về nguồn cội”, nhà văn Quế Mai bất ngờ trước khả năng sáng tạo của những người trẻ. Thậm chí, có những học viên trước đó từng chia sẻ “không mấy thiện cảm với môn Văn do thường xuyên phải học thuộc, viết theo khuôn mẫu”, nhưng khi thử sức viết lại tạo nên những tác phẩm mang màu sắc rất riêng, thú vị và độc đáo.
Nhà văn Nguyễn Phan Quế Mai và các bạn học viên trong lớp thực hành viết về chủ đề “Kỷ vật của tôi” “Việt Nam có rất nhiều tác phẩm hay nhưng ít được dịch và xuất bản ra nước ngoài. Tôi hy vọng rằng ngày càng có nhiều người trẻ đủ cảm hứng, nội lực bước ra ngoài thế giới bằng tác phẩm của mình, từ đó đưa con thuyền văn học Việt Nam vươn ra ngoài biển lớn”, TS. Quế Mai nói.
Sau 2 ngày tham gia trại viết, được gặp những người bạn có chung niềm đam mê, Hà Khánh Linh, học sinh lớp 11 chuyên Văn, Trường THPT Chuyên Hùng Vương (Phú Thọ) cảm thấy hiểu rõ hơn về chính mình.
“Qua việc chia sẻ của các diễn giả, em cảm thấy văn học như “chữa lành tâm hồn”. Em cũng nhận ra việc sáng tác không phải chỉ dành cho người khác đọc mà còn để tìm hiểu, đào sâu và chữa lành chính mình”.
Còn với Lê Minh Khôi, học sinh lớp 11 chuyên Hóa, Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, sau Camp Lumina, nam sinh nhận ra nguồn sáng tác và cảm hứng đôi khi đến từ chính những điều gần gũi hoặc ngay trong ký ức của bản thân.
“Lần đầu thử sức với sáng tác, em không nghĩ mình cũng có thể làm thơ và viết truyện ngắn. Đây là điều em chưa từng khám phá ra ở bản thân trước đó. Nhờ vậy, em cũng có thêm động lực để viết nhiều hơn”, Khôi nói.
5 trong số 15 học viên xuất sắc nhất được bình chọn bởi 3 diễn giả Nhật Chiêu, Quế Mai, Hiền Trang Sau thành công của Trại viết văn học, triết học và văn hoá (Camp Lumina), Gia Khanh kỳ vọng sẽ tiếp tục lên kế hoạch và tổ chức trại viết Lumina vào mùa hè năm sau.
“Với những quan điểm, góc nhìn mới mẻ, trại viết sẽ giúp các bạn trẻ nhận ra việc viết không hề khó và các bạn có thể theo đuổi con đường sáng tác văn chương nghiêm túc”, Gia Khanh nói.
Ngọc Diệp
">Học sinh Hà Nội mở trại viết văn, ‘gieo’ tình yêu văn học tới bạn trẻ toàn quốc
Trường Tiểu học Gia Lương. Ảnh: Hoài Anh Tôi hình dung ra buổi liên hoan hôm đó, khi một học sinh lớp 1 cô đơn trong "bữa tiệc" - các em vốn rất háo hức, mong chờ để đánh dấu một năm học đã kết thúc. Thay vì được ăn uống hồn nhiên như các bạn, N. đã phải ăn ké bạn miếng gà rán. Vì đâu nên nỗi?
Chắc cũng như tôi, nhiều độc giả sẽ không khỏi bức xúc: Học sinh lớp 1 còn biết chia cho bạn, vậy tại sao người lớn chúng ta lại tiết kiệm một suất ăn? Đành rằng, buổi liên hoan do phụ huynh của lớp tổ chức, nhưng khi đọc thông báo quyết toán quỹ phụ huynh lớp, ghi rõ có 1 học sinh không tham gia, sao cô không trao đổi với phụ huynh để tất cả học sinh cùng vui liên hoan cuối năm để tạm biệt năm lớp 1?
Có thể thấy, trách nhiệm trước tiên thuộc về giáo viên chủ nhiệm khi chưa phối hợp chặt chẽ với phụ huynh. Bên cạnh đó, khi 1 học sinh không có suất ăn - bằng nhiều phương án, cô giáo có thể giải quyết câu chuyện này, tránh cảnh các bạn hào hứng với suất ăn, còn N. lủi thủi với lý do "mẹ không nộp tiền". Hậu quả, một đứa trẻ lạc lõng ngay chính trong lớp, lúc đang liên hoan, có nhiều người lớn cùng dự. Thật buồn, cú sốc tâm lý đó khó phai mờ trong con trẻ và kỷ niệm này sẽ đi cùng em theo năm tháng.
Phụ huynh lớp 1C - những vị tham gia tổ chức liên hoan cuối năm - có phải do giận phụ huynh không đóng tiền liên hoan cho con mà “thẳng tay” trị gián tiếp? Tôi không nghĩ 40.000 đồng là lớn, chắc quý vị cũng thế. Nhưng thật đáng buồn, giải quyết mâu thuẫn bằng cách tạo mâu thuẫn trong con em của họ là điều khó dung thứ!
Trẻ con có lỗi gì đâu? Sao chúng ta không dùng sự chia sẻ mà cảm hóa? Lẽ ra, với N., các bậc phụ huynh khác càng phải quan tâm hơn. Điều này sẽ khiến em vơi bớt mặc cảm và đó cũng là cách làm hay để những phụ huynh “cứng” dần hiểu ra. Những năm học sau, họ sẽ hợp tác tốt hơn. Hằn học, giận dỗi không bao giờ là cách để giải quyết vấn đề. Chúng ta cứ “buộc”, “sợi dây” ấy càng xoắn, “trói” tâm hồn, khiến ta cùng trẻ đơn độc trong vũng lầy tâm lý.
Ban đại diện cha mẹ học sinh cũng chưa làm tròn trách nhiệm phối hợp giáo dục, không để một học sinh nào bị bỏ rơi trong tổ chức hoạt động của lớp thay vì “toan tính" 40.000 đồng, miếng gà rán…
Cuối năm học, tôi biết nhiều trường cho phép các lớp, theo thỏa thuận với phụ huynh, tổ chức liên hoan. Việc huy động đóng góp - chuyện thường ngày ở trường, có phụ huynh đồng thuận, có phụ huynh chưa thông, thậm chí phản đối. Do đó, hiệu trưởng, hiệu phó phải lường trước tình huống xấu có thể xảy ra để ngăn ngừa.
Đặc biệt, với phụ huynh học sinh có hoàn cảnh khó khăn, lãnh đạo trường cần quan tâm, hỗ trợ. Tác động của một kế hoạch giáo dục (biện pháp, chủ trương) tạo hiệu ứng đa chiều. Lấy biểu quyết đồng thuận của số đông để tổ chức, bỏ thiểu số lại phía sau. Với chuyên môn sư phạm, trong câu chuyện này, hành xử của cô giáo và nhà trường, về lý cũng sai mà tình càng sai hơn. Để một em N. “bơ vơ” trong buổi liên hoan, có trách nhiệm của ban giám hiệu nhà trường và là bài học chung cho các trường khác khi tổ chức liên hoan cho học sinh.
Chúng ta có thể nhìn rộng hơn ra các vấn đề khác trong môi trường học đường. Cụ thể, các khoản học phí, các loại quỹ… thường có một, hai phụ huynh kiên quyết không đóng. Các trường không thể phân biệt đối xử, càng không được giận phụ huynh mà “chém” học sinh.
Dạy người, quyền uy cao nhất là từ từ cảm hóa, nguyên tắc bất di bất dịch là tất cả vì học sinh. Lãnh đạo nhà trường phải vượt lên cảm tính, tính toán thu, chi để chăm lo đầy đủ cho những học sinh mà ba mẹ các em còn “quay lưng” với nhà trường. Điều đó mới giúp chúng ta vững vàng với sự nghiệp trăm năm "trồng người".
Giận quá mất khôn, phụ huynh của N. cũng có phần lỗi của mình. Đáng buồn hơn, chị là người đưa thông tin đó lên mạng xã hội. Mục đích của người mẹ là gì khi một mặt không đóng tiền, một mặt lại đòi phần ăn và tỏ ra bức xúc vì con bị đối xử bất công?
Cho con mình vui cuối năm cùng các bạn, lại là chia tay lớp 1, việc nên làm chứ, sao lại từ chối? Vậy nên, sau khi trút giận lên ban tổ chức liên hoan, phụ huynh của N. cần bình tâm, nhận thiếu sót, tác động và giúp con bình ổn tâm lý. Để năm học sau, nhiều năm học sau, N. cùng các bạn có thể được dự một buổi liên hoan đầm ấm, vui vẻ và trọn vẹn với suất gà rán của mình.
Câu chuyện cũng gợi tôi nhớ về một kỷ niệm khi còn đứng trên bục giảng. Năm đó, tôi dạy thêm, L., học sinh 12, hàng tháng em đóng tiền học phí đều đặn và thường là tiền lẻ. Tôi vô tâm… nhận. Một lần, trà dư tửu hậu với bạn bè, tôi mới biết, L. có gia cảnh đặc biệt khó khăn. Mẹ bệnh nan y, ba bị tâm thần, L. đi “cắn” hạt trà thuê lấy tiền đóng học phí. Tôi đã khóc…
Tháng sau, cũng những đồng tiền lẻ, L. đóng học phí cho tôi. Tôi nói với em: “Thầy xin lỗi, thầy biết rồi…”. Thầy trò lặng im, buổi học kết thúc. Tôi thêm bài học sâu sắc!
Kỷ niệm đó đã dạy tôi, điều làm nên phẩm cách nhà giáo là lòng yêu thương học sinh. Người thầy phải rời bục giảng, bước xuống gần hơn với trò của mình để lắng nghe, để hiểu và sẻ chia. Nghề giáo - dẫu khó đến mấy mà trái tim luôn dành cho học sinh, chúng ta sẽ tạo nên những trường học hạnh phúc..
Như mọi vụ việc xảy ra, trên mạng xã hội lại nảy ra cuộc tranh cãi dữ dội, câu chuyện "học sinh lớp 1 không được liên hoan" cũng vậy. Người chê trách người mẹ không hoàn thành nghĩa vụ, chỉ vì 100 nghìn đã để con bị lạc lõng, kẻ chỉ trích giáo viên đã không khéo léo khi xử lý tình huống sư phạm.
Chúng ta quên mất em N. và tổn thương em phải gánh, đặc biệt sau khi câu chuyện được mang lên mạng xã hội làm bùng nổ dư luận mấy ngày qua.
Hãy tha lỗi cho người lớn, con nhé!
Bộ GD-ĐT xác minh thông tin 'học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan do mẹ không đóng quỹ’
Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết đang xác minh thông tin “học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan do mẹ không đóng quỹ” gây xôn xao dư luận.">Học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan: Hằn học người lớn đừng đổ đầu con trẻ
Không tìm được động lực cuộc sống, anh lang thang và ăn xin suốt 14 năm. Tào Dương không dám về gặp gia đình vì xấu hổ. Anh cho rằng, bản thân là gánh nặng của bố mẹ nên sẽ chỉ lang thang ở ngoài. Thời gian đó, anh cắt đứt liên lạc với gia đình.
Sau nhiều lần gia đình trình báo công an để tìm Tào Dương nhưng đều không có thông tin. Thời gian trôi qua, từ chờ đợi họ chuyển sang buông xuôi. Năm 2018, bố mẹ nhận được cuộc gọi của cảnh sát đã tìm thấy Tào Dương. Có mặt tại đồn cảnh sát, họ nói không nên lời vì trước mặt là người đàn ông vô gia cư trông chừng 70 tuổi lại chính là con trai mình.
Tào Dương được tìm thấy trong trạng thái tỉnh táo, tóc tai bù xù và trên người có nhiều vết loét. Nhìn thấy bộ dạng của con trai, bố mẹ Tào Dương bật khóc. Đối với họ, điều quan trọng nhất là con trai còn sống, những thứ khác đều vô nghĩa.
Khi được hỏi tại sao chọn cuộc sống vô gia cư suốt 14 năm, Tào Dương cho biết: "Đây là do cú sốc lớn với tôi. Khoảng cách tâm lý giữa trước và sau khiến tôi không thể vượt qua".
Câu chuyện của Tào Dương mở ra cuộc thảo luận sôi nổi trên mạng xã hội Trung Quốc về phương pháp giáo dục con. Một người bình luận: "Nếu bố mẹ dạy Tào Dương tính tự lập từ nhỏ, có lẽ đã không xảy ra kết cục đáng buồn như ngày nay. Hóa ra, việc chiều chuộng trẻ là cách giết chết chúng".
Phần lớn mọi người cho rằng, ngoài việc học tập chăm chỉ, trẻ còn phải trau dồi các kỹ năng xã hội. Bằng cách này, trẻ mới có thể hoàn thiện bản thân để đương đầu với thử thách cuộc sống.
Về nước cống hiến ở tuổi 31, vị giáo sư đứng sau 60 công ty trị giá 286.680 tỷTRUNG QUỐC - Về nước cống hiến ở tuổi 31, GS Lý Trạch Tương gắn bó với giảng dạy và nghiên cứu suốt 32 năm. Hiện, ông còn đứng sau 60 công ty, với tổng giá trị thị trường khoảng 80 tỷ NDT (286.680 tỷ đồng).">Bi kịch thần đồng sau biến cố, lang thang và ăn xin suốt 14 năm