您现在的位置是:Thế giới >>正文
Tuyển Việt Nam hậu Park Hang Seo: Đập đi xây lại?
Thế giới449人已围观
简介HLV Park Hang Seo giới thiệu người mới?ểnViệtNamhậuParkHangSeoĐậpđixâylạkhánh hòaAi thay HLV Park Ha...
HLV Park Hang Seo giới thiệu người mới?ểnViệtNamhậuParkHangSeoĐậpđixâylạkhánh hòa
Ai thay HLV Park Hang Seo dẫn dắt tuyển Việt Namđang là chủ đề nóng được truyền thông và người hâm mộ đặc biệt quan tâm.
Bản thân VFF cho rằng việc đưa ra những thông tin tuyển chọn HLV trưởng lúc này rất "nhạy cảm" vì ông Park vẫn còn giải đấu cuối cùng là AFF Cup 2022. Nhưng thực ra, chắc chắn VFF cũng chạy hết tốc độ, tìm kiếm ứng viên cho chiếc ghế nóng ở tuyển Việt Nam.
Vấn đề ở chỗ, với những gì đã giúp bóng đá Việt Nam ghi nhiều dấu ấn và vươn tầm châu lục, những gợi ý lúc này của HLV Park Hang Seo sẽ rất giá trị.
Trước đó, chính ông Park từng giới thiệu với VFF HLV Gong Oh Kyun, và nhà cầm quân đồng hương này có màn ra mắt rất thành công ở U23 Việt Nam tại VCK U23 châu Á 2023.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/10/20/park-hang-seo-15-1127.jpg)
Với sự nổi tiếng và uy tín của mình, HLV Park hoàn toàn có thể giúp VFF tiếp cận một vài gương mặt tại quê nhà Hàn Quốc. Hơn ai hết, thầy Park là người biết phải lựa chọn ai tốt nhất, giúp người mới có thể kế thừa những di sản của mình trong 5 năm qua với bóng đá Việt Nam.
Về vấn đề này, BLV Bùi Quang Huy chia sẻ: "Tôi cho rằng tốt nhất vẫn là ông Park tiến cử người mới cho VFF. Bóng đá Việt Nam rất phù hợp với một nhà cầm quân người Hàn Quốc.
Nếu là một người do HLV Park giới thiệu, sau này ông thầy người Hàn Quốc có thể sẽ là người cố vấn cho Ban huấn luyện mới ở tuyển Việt Nam. Điều đó rất tốt cho tuyển Việt Nam".
Quyết định của VFF
Thông tin từ người trong cuộc, HLV Park Hang Seo là người chủ động nói lời chia tay VFF. Ông Park muốn các cầu thủ tập trung tối đa cho mục tiêu đòi lại ngôi vô địch AFF Cup 2022, đồng thời giúp VFF có thời gian tìm kiếm người mới.
Đó là một quyết định vừa hợp lý, vừa đẹp của thầy Park, còn VFF quyết định thế nào cho chiếc "ghế nóng" ở tuyển Việt Nam sau khi ông Park rời đi vào cuối tháng 1 năm tới?
Dù không nói ra nhưng VFF đang âm thầm lên kế hoạch sàng lọc các ứng viên cho tuyển Việt Nam. Đặc biệt sau Đại hội VFF khóa 9 diễn ra vào ngày 6/11 tới, VFF đẩy nhanh công việc và sớm chốt với ứng viên phù hợp nhất, sẵn sàng tiếp quản tuyển Việt Nam chuẩn bị cho Asian Cup 2023 và vòng loại World Cup 2026.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/10/20/tuyen-viet-nam-2-1130.jpeg)
Trong trường hợp VFF nhờ HLV Park Hang Seo giới thiệu người mới, lối chơi tuyển Việt Nam có thể thay đổi không nhiều bởi người được ông Park gửi gắm chẳng dễ "phá" thành quả của người tiền nhiệm gây dựng suốt 5 năm.
Theo tìm hiểu, nhiều lãnh đạo VFF muốn tuyển Việt Nam cần được làm mới, cả về lối chơi và con người. Sự thay đổi này dẫn đến kết quả thế nào trong tương lai thì thời gian sẽ trả lời, nhưng rõ ràng bóng đá Việt Nam muốn chinh phục World Cup 2026 cần phải làm một cuộc cách mạng triệt để.
Tuyển Việt Nam kế thừa những di sản của HLV Park Hang Seolà sự tự tin, tinh thần chiến đấu, nhưng đã tới lúc cần làm mới bằng một lối chơi mang tới sự hào hứng và hy vọng.
Dĩ nhiên bản thân tân thuyền trưởng tuyển Việt Nam cũng có triết lý của riêng. Nhà cầm quân này phải khẳng định được năng lực mới có thể vượt qua cái bóng quá lớn của Park Hang Seo để lại.
Cựu HLV tuyển Iran ứng cử dẫn dắt tuyển Việt Nam?Theo một số nguồn tin, cựu HLV trưởng tuyển Iran Dragan Skocic ủy quyền cho một nhà môi giới tìm cách gửi thông tin xin ứng cử vị trí HLV trưởng ĐTQG Việt Nam tới VFF.
HLV người Croatia từng nằm trong danh sách 25 HLV xuất sắc nhất thế giới năm 2021, có 2 năm gắn bó với ĐTQG Iran. Trong 18 trận chính thức dẫn dắt Iran, HLV Skocic giúp đội bóng Tây Á thắng tới 15 trận, hòa 1 và chỉ thua 2, qua đó giành vé dự VCK World Cup 2022.
Tuy nhiên ở thời điểm 4 tháng trước khi World Cup diễn ra, Liên đoàn bóng đá Iran bất ngờ chấm dứt hợp đồng với ông Dragan Skocic.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
Thế giớiLinh Lê - 04/02/2025 14:14 Nhận định bóng đá ...
【Thế giới】
阅读更多Bao giờ ĐH Tôn Đức Thắng cấp bằng cho sinh viên?
Thế giớiTheo ông Đạo, bắt đầu từ hôm nay 28/4, nhà trường sẽ thực hiện các thủ tục cấp bằng cho sinh viên. Dự kiến đến ngày 10/5/2021 sẽ hoàn thành cấp toàn bộ bằng tốt nghiệp cho sinh viên.
Tính đến nay (28/4/2021), số sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp chờ cấp bằng của Trường ĐH Tôn Đức Thắng là hơn 3.000 em.
Lễ tốt nghiệp cho sinh viên các đợt sẽ được tổ chức trong tháng 5/2021.
Trong trường hợp sinh viên mong muốn được nhận bằng sớm để bổ túc các hồ sơ liên quan có thể liên hệ với nhà trường (Khoa quản lý) để được giải quyết sớm.
Trong tháng 5, Trường ĐH Tôn Đức Thắng sẽ cấp bằng tốt nghiệp cho sinh viên Từ tháng 8/2020 ông Lê Vinh Danh bị đình chỉ chức hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng, sau đó là cách hết chức vụ trong Đảng và cách chức hiệu trưởng khiến Trường ĐH Tôn Đức Thắng không có người ký bằng tốt nghiệp cho sinh viên.
Do chưa kiện toàn tổ chức và nhân sự lãnh đạo nên Trường ĐH Tôn Đức Thắng chưa thực hiện cấp bằng tốt nghiệp do chưa có người ký và tổ chức lễ tốt nghiệp cho sinh viên.
Như vậy sau 8 tháng tốt nghiệp (kể từ đợt tốt nghiệp tháng 9) sinh viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng sẽ được nhận bằng tốt nghiệp.
Lê Huyền
Ông Trần Trọng Đạo làm quyền hiệu trưởng ĐH Tôn Đức Thắng
Hôm nay (27/4), ông Trần Trọng Đạo được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam công nhận làm quyền hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng.
">...
【Thế giới】
阅读更多Kết quả bóng đá World Cup 2022 hôm nay 7/12
Thế giớiNgày Giờ STT Đội Tỷ số Đội Trực tiếp 06/12 22h00 Trận 7 Maroc 0-0 (pen 3-0) Tây Ban Nha VTV2, VTVCần Thơ 07/12 02h00 Trận 8 Bồ Đào Nha 6-1 Thụy Sĩ VTV3, VTVCần Thơ Xem ngay lịch thi đấu World Cup 2022 mới nhất tại đây!
Lịch thi đấu vòng 1/8 World Cup 2022: Anh tài hộ ngộLịch thi đấu World Cup 2022 - VietNamNet cập nhật chi tiết lịch thi vòng 1/8 đấu giải vô địch bóng đá Thế giới 2022 tại đây.">
...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2: Nhọc nhằn hạ Bầy dơi
- Múa trống Chhay dăm, đờn ca tài tử và đặc sản Tây Ninh vượt 1.500km ra Hà Nội
- Lịch thi đấu lượt về vòng tứ kết Cúp C1 2022
- Võ sĩ Việt Nam đánh bại cao thủ MMA Brazil
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
- Điểm chuẩn vào lớp 10 các trường công lập ở Hà Nội 6 năm gần nhất
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Politehnica Iasi vs UTA Arad, 21h00 ngày 6/2: Thất vọng cửa trên
-
- Bỏ qua Maguire, MU đang băn khoăn giữa 2 mục tiêu Mina và Boateng. Arsenal chuẩn bị tống khứ trung vệ Mustafi... là những tin chuyển nhượng mới nhất tối 3/8.Mourinho ban đặc ân cho "cậu bé vàng" Brazil" alt="Tin chuyển nhượng tối 3"> Tin chuyển nhượng tối 3
-
Trường Y học phí tăng, mức thu cao nhất 220 triệu/năm Năm 2021, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch dự kiến thu học phí cho ngành Y khoa, Dược học, Răng-Hàm-Mặt là 32 triệu đồng/năm; Các ngành Điều dưỡng, Dinh dưỡng, Kỹ thuật Xét nghiệm y học, Kỹ thuật Hình ảnh y học, Khúc xạ Nhãn khoa, Y tế Công cộng là 28 triệu đồng/năm. Học phí này chưa bao gồm 2 học phần bắt buộc Giáo dục thể chất và Giáo dục Quốc phòng – An ninh được thu theo quy định hiện hành.
Mức tăng áp dụng cho cả thí sinh có hộ khẩu TP.HCM. Những năm trước sinh viên có hộ khẩu ở TP.HCM chỉ đóng 14,3 triệu đồng/năm; Sinh viên ở địa phương khác đóng 28,6 triệu đồng/năm, khiến nhà trường đối diện nhiều khó khăn như bù lỗ chi phí đào tạo, mất giảng viên trình độ cao, không có chi phí tái đầu tư…
Sau khi tăng học phí lên cao nhất 70 triệu/năm áp dụng cho ngành Răng-Hàm-Mặt; Ngành Y khoa 68 triệu/năm; Ngành Kỹ thuật phục hình răng 55 triệu/năm; Dược học 50 triệu/năm; Các ngành còn lại có học phí từ 30 - 40 triệu/năm vào năm ngoái, năm nay Trường ĐH Y Dược TP.HCM chưa công bố mức học phí. Tuy nhiên theo công bố năm ngoái, học phí năm sau sẽ tăng thêm 10% so với năm trước. Như vậy, có thể học phí ngành Răng-Hàm-Mặt sẽ lên tới 77 triệu/năm; Các ngành khác cũng tăng tương tự 10% so với hiện tại.
Học phí Khoa Y, ĐH Quốc gia TP.HCM thu ở mức cao nhất 88 triệu/năm.
Đối với trường tư có đào tạo ngành y, học phí Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng hiện ở mức cao nhất. Năm 2021 nhà trường thu học phí cho ngành Răng-Hàm-Mặt, Y khoa là 220 triệu/năm (đào tạo bằng tiếng Anh); đào tạo bằng tiếng Việt là 182 triệu/năm. Dược học là 55 triệu/năm; Các ngành khác 50 triệu/năm.
Học phí ngành Y khoa năm 2021 của Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Trường ĐH Y Dược TP.HCM và Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng Trường ĐH Công nghệ TP.HCM, đào tạo các ngành Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng… với học phí 45 triệu đồng/năm cho ngành Dược học (cao nhất) và năm nay cũng tăng lên khoảng 5% cho tất cả các ngành.
Các trường tư thục khác có đào tạo ngành y hiện chưa công bố mức tăng học phí nhưng đã thu ở mức cao. Cụ thể như Trường ĐH Duy Tân, đào tạo các ngành Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Điều dưỡng, có học phí từ 14,38- 59,6 triệu đồng/năm. Trường ĐH Phan Châu Trinh đào tạo các ngành Y khoa, Răng-Hàm- Mặt, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Quản trị bệnh viện mức thu cao nhất 60 triệu đồng/năm; Trường ĐH Tân Tạo đào tạo các ngành Y khoa, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng mức thu cao nhất 150 triệu đồng/năm; Trường ĐH Nguyễn Tất Thành đào tạo các ngành Y khoa, Y học dự phòng, Điều dưỡng, Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học, học phí cao nhất ngành Y khoa là 70 triệu/năm….
Vẫn phải bù chi?
Theo Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, đơn giá học phí dự kiến được áp dụng trong năm học 2021 – 2022. Để đáp ứng nhu cầu cao về chất lượng nhân lực y tế khi tốt nghiệp đại học, trường tiếp tục đầu tư về cơ sở vật chất, tăng cường các chương trình hợp tác nâng cao chất lượng đào tạo, năng lực thực hành tại các cơ sở y tế, năng lực ngoại ngữ phục vụ sự phát triển nghề nghiệp cho người học. Theo tính toán của trường này, tổng chi phí đào tạo trung bình 1 sinh viên/năm của năm 2020 là 32 triệu đồng.
“Thí sinh có hộ khẩu TP.HCM cũng sẽ đóng học phí cùng với học sinh có hộ khẩu ngoại tỉnh, dù năm nay trường vẫn dành 50% chỉ tiêu cho thí sinh có hộ khẩu TP.HCM, tuy nhiên sau 5-6 năm đào tạo, nếu sinh viên đăng ký làm việc cho thành phố thì mới được hỗ trợ và thành phố hỗ trợ cho trường bao nhiêu là quyền của thành phố” - PGS Ngô Minh Xuân, Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch nói.PGS Nguyễn Ngọc Khôi, Trưởng phòng đào tạo, Trường ĐH Y Dược TP.HCM, cho hay dự kiến học phí năm nay sẽ tăng 10% so với mức thu năm 2020. Theo PGS Khôi, chi phí đào tạo trường đã xác định trong 6 năm nên mới có lộ trình học phí như vậy. Tuy nhiên học phí mức mới (năm 2020) mới chỉ áp dụng cho sinh viên tuyển từ năm 2020; những sinh viên trước đó vẫn thu theo mức cũ (14,3 triệu đồng/năm), do vậy nhà trường vẫn phải bù chi phí đào tạo cho toàn bộ cho sinh viên từ năm 2020 trở về trước, học từ năm thứ 2 đến năm thứ 5.
Ông Nguyễn Quốc Anh, Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH Công nghệ TP.HCM, lý giải tăng học phí do có nhiều yếu tố. Đầu tiên là bù sự trượt giá, trước sự đào thải của xã hội, nhà trường cần đầu tư, nâng cao chất lượng đào tạo. Thứ 2, tăng học phí để có khoản dư cho tái đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, công nghệ phục vụ sinh viên. “Việc này cần được nâng cấp thường xuyên đảm bảo sinh viên có điều kiện học tập cũng như chất lượng đào tạo tương xứng. Vì vậy, nhà trường cân đối và đề xuất mức thu học phí phù hợp vừa đảm bảo khả năng đóng của sinh viên, phụ huynh và đảm bảo chi phí đào tạo”- ông Quốc Anh nói.Trường ĐH Bách khoa TP.HCM tăng gấp đôi
Học phí dự kiến năm 2021 của 4 trường thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM gồm Trường ĐH Bách khoa, Trường ĐH Công nghệ thông tin, Trường ĐH Kinh tế - luật và Trường ĐH Quốc tế sẽ tăng do đổi mới cơ chế hoạt động. Đề án đổi mới cơ chế hoạt động này đã được Hội đồng ĐH Quốc gia TP.HCM thông qua từ năm trước.
Dự kiến Trường ĐH Bách khoa TP.HCM sẽ thu cho hệ chính quy (đại trà) là 25 triệu đồng (gấp đôi hiện tại mức hơn 12 triệu đồng), năm 2022 là 27,5 triệu đồng; các năm 2023, 2024 và 2025 là 30 triệu đồng. Tầm nhìn đến năm 2030, trường này đề xuất thu đủ mức học phí theo giá dịch vụ đào tạo.
Trường ĐH Kinh tế-Luật dự kiến mức học phí năm 2021 là 20,5 triệu đồng; năm 2022 là 22,6 triệu đồng; năm 2023 là 24,8 triệu đồng; năm 2024 là 27,3 triệu đồng và năm 2025 là 30 triệu đồng. Tầm nhìn từ 2026-2030, Trường ĐH Kinh tế - luật dự kiễn mỗi năm điều chỉnh mức thu tăng từ 10-15%.
Trường ĐH Công nghệ thông tin đề xuất mức học phí dự kiến năm 2021 là 25 triệu đồng; năm 2022 là 30 triệu đồng; năm 2023 là 45 triệu đồng; năm 2024 là 49,5 triệu đồng và năm 2025 là 54,4 triệu đồng.
Trường ĐH Quốc tế, dự kiến học phí năm học 2021 là 50 triệu đồng; năm 2022 là 55 triệu đồng; năm 2023 là 60 triệu đồng; năm 2024 là 65 triệu đồng và năm 2025 là 66 triệu đồng. Tầm nhìn đến năm 2030, trường này đề xuất mức học phí là 72 triệu đồng.
Các trường khác như Trường ĐH Luật TP.HCM, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM dự kiến cũng tăng học phí.
PGS Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, cho hay từ năm 2021, nhà trường thực hiện cơ chế tự chủ tài chính. Dù tăng học phí hệ đào tạo đài trà lên 25 triệu/năm thì vẫn chưa đủ chi phí đào tạo 1 sinh viên.
“Chi phí đào tạo 1 sinh viên của nhà trường khoảng hơn 60 triệu đồng/năm. Từ trước đến nay chi phí này được bù do nhà nước cấp ngân sách chi thường xuyên, doanh nghiệp đầu tư, nhà trường chuyển giao khoa học công nghệ. Bây giờ ngân sách nhà nước không còn, đầu tư của doanh nghiệp thì “hên xui”. Mức thu 25 triệu/năm mới chỉ là sự hỗ trợ của người học với nhà trường và chỉ mới ở mức khoảng 40% chi phí đào tạo”- ông Thắng nói.
Theo ông Thắng cho hay thu của sinh viên nhiều thì trường sẽ phải trả ngược lại cho sinh viên nhiều hơn. Đầu tiên là tăng số học bổng, ngoài ra trường sẽ phải làm việc với cựu sinh viên có khoản hỗ trợ, cho vay. Hiện nguồn hỗ trợ của cựu sinh viên cho sinh viên đang học ở mức 15 tỷ/năm.
Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cho hay để xác định học phí, trường xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật chi phí đào tạo 1 sinh viên. Sau đó đưa bảng chi phí này ra Hội đồng ĐH Quốc gia phê duyệt. Tuy nhiên khi xác định học phí, nhà trường không thể lấy giá đào tạo “áp” cho sinh viên mà cân đối tất cả các nguồn thu khác của nhà trường và tùy vào tình hình kinh tế để xác định.
“Bảng đơn giá học phí theo nghị định 86 của Chính phủ năm nay đã hết (Theo Nghị định 86 của Chính phủ đơn giá học phí chỉ xác định đến năm 2020-2021). Khi trường tự chủ mức tăng áp dụng cho sinh viên tuyển sinh năm 2021. Nhưng những sinh viên từ 2020 trở về trước mức thu vẫn khoảng 12 triệu/năm”.
Lê Huyền
Bộ GD-ĐT trả lời việc học phí tăng cao ở một số trường ĐH 'tự chủ'
Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Thuận thông tin cử tri cho rằng do việc thực hiện tự chủ dẫn đến học phí tại một số trường đại học hiện nay quá cao, gây nhiều khó khăn cho gia đình có con em học đại học.
" alt="Học phí Y, Dược, Bách khoa khu vực phía Nam tăng 'vọt'">Học phí Y, Dược, Bách khoa khu vực phía Nam tăng 'vọt'
-
Từ ngày 3/5, Quy chế đào tạo trình độ đại học do Bộ GD-ĐT ban hành (kèm theo Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT) sẽ có hiệu lực. Theo Quy chế này, một số quy định mới sẽ được áp dụng đối với các khóa tuyển sinh sau ngày thông tư có hiệu lực thi hành. Đó là: Không thực hiện liên kết đào tạo với các ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe có cấp chứng chỉ hành nghề
Theo Điều 5 Quy chế đào tạo trình độ đại học, liên kết đào tạo chỉ thực hiện đối với hình thức vừa làm vừa học theo quy định tại khoản 22 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học và theo quy định về tại khoản 2, khoản 3 Điều 5 Quy chế này. Tuy nhiên, các ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe có cấp chứng chỉ hành nghề không được thực hiện việc liên kết đào tạo.
Ngoài ra, cơ sở chủ trì đào tạo phải đáp ứng các yêu cầu tối thiểu như: Chương trình đào tạo dự kiến liên kết đào tạo đã được tổ chức thực hiện tối thiểu 3 khoá liên tục theo hình thức chính quy; từ khóa tuyển sinh năm 2024 yêu cầu chương trình đào tạo đã được công nhận đạt chuẩn chất lượng theo quy định hiện hành; Bảo đảm đội ngũ giảng viên cơ hữu giảng dạy tối thiểu 70% nội dung, khối lượng chương trình đào tạo…
Sinh viên hệ chính quy được học trực tuyến 30% khối lượng chương trình đào tạo
Theo Điều 7 Quy chế đào tạo trình độ đại học mới ban hành, mỗi học kỳ, sinh viên phải đảm bảo khối lượng học tập tối thiểu không ít hơn 2/3 khối lượng trung bình một học kỳ theo kế hoạch học tập chuẩn; tối đa không vượt quá 3/2 khối lượng trung bình một học kỳ theo kế hoạch học tập chuẩn.
Đặc biệt, đối với đào tạo theo hình thức chính quy và vừa làm vừa học, tối đa 30% tổng khối lượng của chương trình đào tạo được thực hiện bằng lớp học trực tuyến. Trong trường hợp thiên tai, dịch bệnh phức tạp và các trường hợp bất khả kháng khác, cơ sở đào tạo thực hiện theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.
Giảm 1 bậc hạng tốt nghiệp đối với sinh viên có điểm trung bình tích lũy loại giỏi, xuất sắc mà đã học lại quá 5% tổng số tín chỉ
Theo quy định, những sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp được hiệu trưởng cơ sở đào tạo ra quyết định công nhận tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp trong thời hạn 3 tháng tính từ thời điểm sinh viên đáp ứng đầy đủ điều kiện tốt nghiệp và hoàn thành nghĩa vụ với cơ sở đào tạo.
Hạng tốt nghiệp được xác định căn cứ vào điểm trung bình tích lũy toàn khoá. Trong đó, hạng tốt nghiệp của sinh viên có điểm trung bình tích lũy loại xuất sắc và giỏi sẽ bị giảm đi một mức nếu thuộc một trong các trường hợp sau: Khối lượng của các học phần phải học lại vượt quá 5% so với tổng số tín chỉ quy định cho toàn chương trình; Sinh viên đã bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên trong thời gian học.
4 trường hợp sinh viên được bảo lưu kết quả học tập
Căn cứ Điều 15 Quy chế đào tạo trình độ đại học, sinh viên được xin nghỉ học tạm thời và bảo lưu kết quả đã học trong các trường hợp sau: Được điều động vào lực lượng vũ trang; Được cơ quan có thẩm quyền điều động, đại diện quốc gia tham dự các kỳ thi, giải đấu quốc tế; Bị ốm, thai sản hoặc tai nạn phải điều trị thời gian dài có chứng nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế; Vì lý do cá nhân khác nhưng đã phải học tối thiểu 1 học kỳ ở cơ sở đào tạo và không thuộc các trường hợp bị xem xét buộc thôi học hoặc xem xét kỷ luật.
Người đứng đầu cơ sở giáo dục phổ thông quyết định hình thức tổ chức dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học trực tiếp tại trường
Từ ngày 16/5, Thông tư 09/2021/TT-BGDĐT do Bộ GD-ĐT ban hành quy định về quản lý và tổ chức dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên sẽ có hiệu lực.
Thông tư này quy định người đứng đầu cơ sở giáo dục phổ thông quyết định hình thức tổ chức dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học trực tiếp tại trường. Tổ chức dạy học trực tuyến thay thế dạy học trực tiếp tại cơ sở giáo dục phổ thông trong thời gian học sinh không đến trường để học tập vì lý do bất khả kháng.
Thông tư quy định việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học trực tuyến của học sinh được thực hiện thường xuyên, trong quá trình dạy học. Kiểm tra, đánh giá định kỳ kết quả học tập trực tuyến của học sinh được thực hiện trực tiếp tại cơ sở giáo dục phổ thông.
Trường hợp học sinh không thể đến cơ sở giáo dục phổ thông tại thời điểm kiểm tra, đánh giá định kỳ vì lý do bất khả kháng, việc tổ chức kiểm tra, đánh giá định kỳ được thực hiện bằng hình thức trực tuyến.
Đào tạo chứng chỉ sư phạm chính thức trở lại sau 7 năm tạm dừng
Theo Thông tư Ban hành chương trình và thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ cho người có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp có nguyện vọng trở thành giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông do Bộ GD-ĐT ban hành, bắt đầu từ ngày 22/5, các cơ sở được đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trở lại.
Tỷ lệ thừa, thiếu giáo viên các cấp học năm 2020 Cụ thể, việc đào tạo chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm để trở thành giáo viên tiểu học sẽ chỉ áp dụng với những người có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp với các môn học âm nhạc, mỹ thuật, tin học, công nghệ, giáo dục thể chất, ngoại ngữ. Đây cũng là những môn học đang thiếu giáo viên ở bậc tiểu học để thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới.
Việc đào tạo chứng chỉ cho người có nguyện vọng trở thành giáo viên trung học cơ sở và trung học phổ thông là những người có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp với một trong số các môn của cấp học của cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông.
Trước đó, năm 2014, Bộ GD-ĐT đã ra quyết định về việc tạm dừng cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm. Việc tiếp tục đào tạo bồi dưỡng chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm dựa trên đề nghị của Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục nhằm bổ sung đội ngũ giáo viên cho ngành.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, tính đến cuối năm 2020, cả nước còn thiếu gần 90.000 giáo viên ở tất cả các bậc học, từ mầm non đến tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông.
Trách nhiệm, quyền hạn của giáo viên khi thực hiện dân chủ trong hoạt động giáo dục
Chính phủ ban hành Nghị định 24/2021/NĐ-CP ngày 23/3/2021 quy định việc quản lý trong cơ sở giáo dục mầm non và cơ sở giáo dục phổ thông công lập.
Theo đó, quy định trách nhiệm và quyền hạn của giáo viên, nhân viên, người lao động trong cơ sở giáo dục như sau:
- Tham gia xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyển sinh, kế hoạch giáo dục của nhà trường, kế hoạch quản lý tài chính, tài sản, tổ chức bộ máy và nhân sự của cơ sở giáo dục theo chức năng, nhiệm vụ được phân công.
- Tham gia tổ chức tuyển sinh, tổ chức hoạt động giáo dục, quản lý tài chính, tài sản, tổ chức bộ máy và nhân sự của cơ sở giáo dục theo chức năng, nhiệm vụ được phân công.
- Tham gia giám sát việc tổ chức tuyển sinh, tổ chức hoạt động giáo dục, quản lý tài chính, tài sản, tổ chức bộ máy và nhân sự của cơ sở giáo dục theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện trách nhiệm và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật về thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
Nghị định 24/2021/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 15/5/2021.
Phương Chi
Tân Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn gửi thư cho giáo viên cả nước
Trên cương vị mới là Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, PGS.TS Nguyễn Kim Sơn nói, trăn trở đầu tiên của ông sau khi nhận trọng trách này là những suy nghĩ về nghề và sự nghiệp của các nhà giáo.
" alt="Những chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 5/2021">Những chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 5/2021
-
Nhận định, soi kèo Leganes vs Real Madrid, 3h00 ngày 6/2: Cú sẩy chân của Kền kền
-
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị vừa ký quyết định thành lập tổ công tác đặc biệt phòng chống dịch COVID-19 tại TP.HCM do Thứ trưởng Lê Quang Hùng làm tổ trưởng. Theo quyết định, tổ công tác đặc biệt có nhiệm vụ phối hợp chặt chẽ với TP.HCM và các địa phương phía Nam, đặc biệt là các địa phương đang thực hiện giãn cách theo chỉ thị 16, để xử lý, giải quyết ngay những nhiệm vụ phát sinh trong công tác phòng, chống dịch và những vấn đề liên quan trong công tác quản lý của Bộ Xây dựng.
Bệnh viện dã chiến số 6 ở khu đô thị mới Thủ Thiêm (TP Thủ Đức, TP.HCM) là nơi thu dung hơn 4.000 ca F0 không triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ được phát hiện, sàng lọc đưa đến điều trị vừa được đưa vào hoạt động Bên cạnh đó, tổ công tác hỗ trợ các địa phương chuẩn bị phương án, xây dựng các bệnh viện dã chiến, thiết lập các khu cách ly để phòng chống dịch COVID-19.
Đồng thời tham mưu, đề xuất các giải pháp để duy trì hoạt động xây dựng trên địa bàn được liên tục; nghiên cứu, tham mưu đề xuất các giải pháp bảo đảm việc cung ứng dịch vụ công ích đô thị, tránh bị gián đoạn.
“Tuỳ tình hình thực tế có thể huy động lãnh đạo đơn vị trực thuộc Bộ hoặc các tổ chức, chuyên gia để tham mưu, triển khai những vấn đề cần thiết phục vụ công tác phòng, chống dịch. Tổ công tác được phép trưng dụng các phương tiện hiện có trong các đơn vị trực thuộc Bộ Xây dựng đóng tại các địa phương để phục vụ công tác” – quyết định nêu.
Tổ công tác đặc biệt được Bộ Xây dựng thành lập trong bối cảnh 19 tỉnh, thành phố phía Nam đang thực hiện giãn cách xã hội theo chỉ thị 16 để phòng chống dịch COVID-19. Từ 0h ngày 9/7 toàn TP.HCM đã thực hiện Chỉ thị 16 trong 15 ngày.
Hiện các địa phương phía Nam đã và đang xây dựng nhiều bệnh viện dã chiến, đáp ứng nhu cầu điều trị cho bệnh nhân mắc Covid-19. Trong đó, riêng TP.HCM đã thiết lập 12 bệnh viện dã chiến với hơn 34.500 giường. Dự kiến trong những ngày tới, nhiều bệnh viện sẽ tiếp tục đi vào hoạt động.
Theo Bộ Xây dựng, việc xây dựng các bệnh viện dã chiến đã có hướng dẫn cụ thể, do Tổng Công ty tư vấn xây dựng Việt Nam, Viện Kiến trúc Quốc gia, Viện khoa học Công nghệ Xây dựng biên soạn.
Trong đó, phương án thứ nhất là xây dựng bệnh viện dã chiến trong điều kiện tận dụng, cải tạo các công trình có sẵn. Phương án thứ hai áp dụng khi xây mới trên nền đất trống.
Các khu chức năng trong bệnh viện dã chiến được bố trí theo nguyên tắc một chiều, đáp ứng nhu cầu thu dung, sàng lọc, cách ly, cấp cứu, chăm sóc, theo dõi và điều trị cho các người bệnh ở mức độ nhẹ và trung bình nhằm giúp giảm tải cho các cơ sở y tế tập trung điều trị cho các bệnh nhân nặng và rất nặng.
Bệnh viện dã chiến có thời gian thi công, lắp đặt không quá 14 ngày, thời gian sử dụng trong khoảng thời gian từ 4 - 5 tháng. Trường hợp cần kéo dài thời gian sử dụng thì tổng thời gian sử dụng không quá 12 tháng, đảm bảo chịu được mọi điều kiện thời tiết các mùa.
Trước đó, Thủ tướng đã yêu cầu 7 bộ thành lập tổ công tác đặc biệt phía Nam để hỗ trợ các tỉnh trong phòng chống dịch COVID-19 và giải quyết các vấn đề phát sinh thuộc thẩm quyền.
Hồng Khanh
Bên trong nơi điều trị hơn 4.000 bệnh nhân Covid-19 ở TP.HCM
Hơn 200 nhân viên y tế căng mình chăm sóc hơn 4.000 ca F0 tại Bệnh viện dã chiến thu dung số 6 (phường An Khánh, TP Thủ Đức, TP.HCM).
" alt="Lập tổ công tác đặc biệt hỗ trợ xây bệnh viện dã chiến ở miền Nam">Lập tổ công tác đặc biệt hỗ trợ xây bệnh viện dã chiến ở miền Nam