- Chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng với sự phát triển của trẻ. Cha mẹ hãy bổ sung những món ăn dành cho trẻ bị suy dinh dưỡng dưới đây sẽ giúp bé tăng cân nhanh chóng và tăng trưởng khỏe mạnh so với bạn bè đồng trang lứa.
Bé gái suýt chết vì bứt tóc ăn thay cơm Bác sĩ cảnh báo 5 sai lầm nguy hiểm của mẹ Việt Uống sữa hết nửa tỉ,ữngmónăndànhchotrẻbịsuydinhdưỡnggiúptăngcâ24h tin tức trong ngày con vẫn còi dí
Cháo thịt cóc
Thịt cóc rất giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt trong thịt cóc có chứa nhiều axit amin rất tốt cho trẻ suy dinh dưỡng.
Chuẩn bị: Thịt cóc 5g, gạo tẻ 50g, gạo nếp 20g, củ mài 20g cùng với muối vừa đủ. Nên mua cóc vàng, làm thịt chỉ lấy đùi và mình, làm sạch, nướng vàng, tán thành bột. Củ mài sấy khô, nghiền thành bột. Gạo tẻ và gạo nếp cũng vậy.
Cho bột gạo tẻ, bột củ mài vào nồi thêm nước vừa đủ, đun trên lửa nhỏ đến khi cháo chín thì cho bột thịt cóc vào quấy đều, thấy cháo sôi lăn tăn là được. Mẹ nên nêm gia vị cho vừa ăn, và cho bé ăn ba lần một ngày, liên tiếp trong vài ngày bé sẽ lấy lại cân nhanh chóng.
Cháo ếch
Nguyên liệu gồn một con ếch nặng khoảng 150g - 200g, 50g gạo, củ cà rốt 50g để chế biến món cháo ếch này.
Cách làm: Các mẹ làm thịt bỏ nội tạng, đầu, bàn chân, ướp mắm, muối trong 15-20 phút. Củ cà rốt rửa sạch, gọt vỏ xay nhuyễn thành bột. Mẹ cho ếch và gạo ninh nhừ thành cháo, sau đó bỏ cà rốt vào khoấy đều và đun sôi. Cho trẻ ăn ngày một lần, ăn liên tiếp trong 5-10 ngày bệnh suy dinh dưỡng của trẻ sẽ được cải thiện.
Cháo chim cút
Cháo chim cút là một trong những món ăn dành cho trẻ suy dinh dưỡng tốt nhất.
Mẹ cần có: Chim cút 1 con (250 – 300g), gạo tẻ 50g, gạo nếp 30g, vỏ quýt khô 30g, mắm muối vừa đủ. Làm sạch chim cút (bỏ chân, phổi, ruột, phần đầu từ mắt trở lên), ướp mắm muối trong tầm 20 phút. Vỏ quýt khô đem tán thành bột cho vào bụng chim cút, cùng gạo nếp, gạo tẻ và nước vừa đủ ninh nhừ thành cháo. Cho trẻ ăn ngày một lần, nên ăn liền 5 – 10 ngày.
Gan gà hấp
Nguyên liệu cần có: Gan gà 150g, phục linh 10g, bột gia vị vừa đủ.
Cách làm: Gan gà rửa sạch thái vừa miếng ướp gia vị. Phục linh tán thành bột. Trộn gan gà với bột phục linh cho đều rồi đem hấp cách thuỷ, khi chín cho trẻ ăn ngày một lần lúc đói, cần ăn liền trong 5 – 10 ngày. Có thể thay gan gà bằng gan lợn cũng rất tốt.
Những món ăn dành cho trẻ suy dinh dưỡng trên đây vừa thơm ngon lại bổ sẽ vừa giúp bé mau tăng cân và khoẻ mạnh lại vừa tăng tay nghề nấu nướng của mẹ nữa đấy!
Thanh Thương(tổng hợp)
5 món cháo ngon dành cho trẻ suy dinh dưỡng giúp bé tăng cân đều đều
Trẻ bình thường đã cầu kỳ trong bữa ăn thì trẻ bị suy dinh dưỡng các mẹ còn đau đầu hơn nhiều khi mà nấu sao cho bé vừa miệng, mà bé lại phải ăn đủ các chất chỉ trong một bữa ăn.
Kết thúc trận đấu, Khánh Hoà đã ăn mừng như thế này
Ở trận đấu với Nam Định, Khánh Hoà chơi quyết tâm và dù bị đối thủ 2 lần vượt lên dẫn trước nhưng rốt cuộc các cầu thủ của HLV Nguyễn Tí cũng lật ngược thế cờ, giành chiến thắng 3-2.
Tỉ số này là vừa đủ để Khánh Hoà lọt vào bán kết, bởi trận đấu cùng giờ nhưng kết thúc muộn hơn giữa CAND và Đồng Tháp đang có tỉ số 2-1 nghiêng về đội bóng trẻ miền Tây.
Nhưng vài chục giây sau, U21 Khánh Hoà hụt hẫng nghe tin Đồng Tháp mới là chủ nhân của tấm vé vào bán kết
Tuy nhiên, bi kịch bắt đầu từ đây khi trận đấu ở sân phụ Nguyễn Khuyến, U21 Đồng Tháp bất ngờ có bàn thắng ấn định tỉ số 3-1 trước CAND, giật vé vào bán kết từ tay chủ nhà khi hơn chỉ số hiệu số bàn thắng bại.
Với kết quả này, Nam Định và Đồng Tháp giành vé vào bán kết của bảng A giải U21 Quốc gia 2020.
M.A
" alt="Vé bán kết đổi chủ phút chót ở giải U21 quốc gia" />Vé bán kết đổi chủ phút chót ở giải U21 quốc gia
Nam Định không dễ thắng SLNA trên sân Vinh nếu hai đội đá sòng phẳng
Về lý thuyết, Nam Định có quyền tự quyết. Tuy nhiên, đây là mùa giải mà họ gặp nhiều vấn đề, từ vận đen tới chuyên môn. Ngoài tâm lý ấm ức vì những quyết định sai của trọng tài, các cầu thủ Nam Định còn đang nghi kỵ lẫn nhau sau trận thua Hải Phòng vòng trước. Đó là chưa kể đội chủ sân Thiên Trường không có sự phục vụ của chân sút Đỗ Merlo do án treo giò.
Trước chuyến làm khách trên sân Vinh, HLV Hồng Phú lo ngại có "tác động từ bên ngoài" khiến Nam Định khó có thể giành kết quả như mong muốn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy Nam Định muốn thắng SLNA không dễ, dù đội chủ nhà đã trụ hạng.
Trên sân nhà mùa này, SLNA chỉ thua 2 đối thủ mạnh TPHCM và Viettel. Dĩ nhiên, thái độ thi đấu của SLNA vẫn là một dấu hỏi. Xét về mối quan hệ thân thiết, SLNA vẫn nghiêng về Nam Định hơn là Quảng Nam.
Trong khi đó, cửa trụ hạng của Quảng Nam hẹp hơn rất nhiều vì phải thắng đậm Hải Phòng, đồng thời chờ Nam Định hoà hoặc thua SLNA. Không có quyền tự quyết trong cuộc đua trụ hạng, HLV Nguyễn Thành Công nói rằng số phận của đội bóng do “ông trời” quyết định
Quảng Nam sẽ lách qua cửa hẹp?
Nhưng số phận của Quảng Nam cũng đang nằm trong tay Hải Phòng. Đội chủ sân Lạch Tray sau khi giành trọn 3 điểm trước Nam Định vòng trước dường như muốn làm "điều gì đó" để đền bù cho người hàng xóm.
Nếu đá căng sức, Hải Phòng hoàn toàn có thể đả bại Quảng Nam. Ngoài mặt lực lượng nhỉnh hơn sau khi được tăng cường 3 cầu thủ chất lượng từ Than Quảng Ninh thì 3 trận gần nhất trên sân nhà Hải Phòng bất bại, giành 7 điểm.
Rất nhiều kịch bản và cả những suy đoán về thái độ thi đấu của SLNA lẫn Hải Phòng ở lượt cuối nhóm B. Người hâm mộ chờ đợi những cuộc đối đầu sòng phẳng, để cuộc chơi công bằng và suất trụ hạng được dành cho đội xứng đáng nhất.
Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2020 Nhóm B
Ngày
Giờ
Đội
Tỉ số
Đội
Vòng
Kênh
31/10
31/10
17:00
SHB Đà Nẵng FC
-:-
Thanh Hóa
Vòng 5
31/10
17:00
Sông Lam Nghệ An
-:-
Nam Định FC
Vòng 5
31/10
17:00
Hải Phòng FC
-:-
Quảng Nam
Vòng 5
" alt="Kịch bản Nam Định, Quảng Nam trốn vé xuống hạng V" />
...[详细]
Cá nhân tôi cũng đã làm hết khả năng của mình nên bây giờ tôi không cảm thấy buồn. Một lần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn và chúc mọi người có thật nhiều sức khỏe. Kết quả thi đấu năm nay không bằng năm ngoái, tôi nghĩ nhiều người sẽ thất vọng nhưng bản thân tôi không nghĩ vậy.
Hai năm vừa qua tôi đã nỗ lực thay đổi từ văn hóa đến sự chuyên nghiệp của CLB. Tôi muốn chúc CLB có được nhiều thành công hơn nữa trong tương lai".
Chiến lược gia người Hàn Quốc gửi lời xin lỗi các học trò vì còn rất nhiều việc phải làm nhưng lại ra đi, đồng thời khẳng định đội bóng cần đoàn kết mới thành công:"Hẹn gặp lại các bạn. Đội bóng có 30 cầu thủ. Nếu 30 người này không đoàn kết thì không thể thành công được".
HLV người Hàn Quốc chúc TPHCM thi đấu đoàn kết
Chia tay CLB TPHCM, HLV Chung Hae Seong vẫn ở lại TPHCM dự lễ cưới Nguyễn Công Phượng, sau đó mới cùng ê-kip trở về Hàn Quốc.
HLV Chung Hae Seong dẫn dắt CLB TPHCM từ đầu mùa 2019, sau khi chia tay HAGL. Ông thầy người Hàn có 58 trận đấu chính thức trên cương vị HLV trưởng, giành 29 trận thắng, 11 trận hòa và 18 trận thua. Sau khi giúp TPHCM giành ngôi Á quân V-League 2019, HLV người Hàn Quốc từng nói lời chia tay với TPHCM giữa mùa giải 2020 nhưng sau đó bất ngờ trở lại ghế HLV trưởng.
Chia tay HLV Chung Hae Seong, lãnh đạo CLB TPHCM chưa thông báo về người lên thay. Một số nguồn tin cho hay, có thể đội bóng Sài thành đang ve vãn, tiếp xúc với cựu HLV Thái Lan Kiatisak. Hiện Zico Thái vẫn đang rảnh rỗi sau khi rời ghế HLV trưởng đội bóng chùa Vàng và một thời gian ngắn dẫn dắt CLB Cảng Thái.
Video HLV Chung Hae Seong nói lời chia tay CLB TPHCM:
Thầy Phạm Đông Phương được trao giải thưởng Võ Trường Toản vì có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục.
Trong ký ức thầy Phương luôn nhớ những ngày mang bụng đói đi học. Nhiều hôm tan trường đi bộ 2 km về tới nhà thì mệt lử. Quanh năm chỉ độc 1 bộ quần áo, quần rách nhiều, thầy chủ nhiệm thương tình cho không sơ vin. Dù vậy thầy Phương biết ơn ba mẹ vì nghèo đói nhưng vẫn quyết tâm cho các con đến trường.
“Hàng xóm khuyên ba mẹ cho chúng tôi nghỉ học, đi làm kiếm tiền cho đỡ khổ, nhưng ba mẹ không chịu. Ba mẹ vẫn quyết cho anh em tôi học hết cấp 3”- thầy Phương nói.
Gác giấc mơ đại học làm thuê nuôi em
Học xong 12, thầy Phương không thi đại học mà lên Sài Gòn kiếm việc. “Tôi nghĩ phải cố làm để các em vào đại học. Các em lần lượt tốt nghiệp cấp 3, tôi đưa lên Sài Gòn thuê nhà ở. Tôi bắt các em phải học hành đàng hoàng”.
Để nuôi em thầy Phương làm thêm đủ nghề từ bưng bê, đạp xích lô tới cửu vạn, phụ chở hàng ở chợ Bình Tây... Không phụ lòng anh trai, các em thầy Phương lần lượt vào đại học. Em đầu tiên đỗ Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, 2 em kế đỗ Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM. Một em đỗ Trường ĐH Bách khoa TP.HCM.
Năm 1999, các em tốt nghiệp đại học và có công việc ổn định, thầy Phương lập gia đình. Thầy Phương thổ lộ với vợ ước nguyện được đi học đại học. Được ủng hộ, thầy Phương nhận làm gia sư cho học sinh kiếm thêm thu nhập vừa ôn thi. Năm 2001, thầy Phương cùng lúc đón 2 niềm vui khi tháng 3 con gái đầu chào đời thì tháng 7 đậu vào Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM, ngành Vật lý điện tử hệ chính quy tập trung.
Học đại học ở tuổi 36, thầy Phương gặp nhiều chuyện cười ra nước mắt. Đầu tiên là được các em cùng lớp gọi bằng chú. Việc học cũng không đơn giản. Trước đây giải một bài toán khó chỉ mất thời gian ngắn thì với người 36 tuổi cần có kiên nhẫn.
“Tôi dành thời gian nhiều cho việc học bởi mục đích là học để làm thầy nên phải nghiêm túc, học ra học, không dựa dẫm, không xin xỏ. Môn nào rớt tôi cố học để thi lại”- thầy Phương kể.
Kết thúc 4 năm đại học, thầy Phương tốt nghiệp ngành Vật lý điện tử với điểm trung bình 6,7.
Chống chọi với bệnh ung thư gan
Ra trường ở tuổi 40, thầy Phương dự tuyển viên chức và được nhận về giảng dạy ở Trường THPT Long Trường (Quận 9) cách nhà 20km. 7 năm sau thầy Phương được chuyển về giảng dạy ở Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa (Quận 11).
Bất ngờ, tháng 11/2017, thầy Phương bị chuẩn đoán ung thư gan ác tính. Trải qua ca mổ cắt bỏ khối u bên phải, 9 tháng sau thầy Phương đối mặt khi khối u tái phát bên trái bắt buộc phải dùng thủ thuật Tace (bơm hóa chất vào bọc khối u, đồng thời ngăn máu lên nuôi khối u).
Từ đó đến nay thầy Phương đã làm 5 lần Tace, 2 lần dùng tia gama để “đốt” khối u. Điều sợ nhất hiện nay là căn bệnh đã di căn sang các cơ quan khác, phổi bắt đầu bị xơ hóa...
Dù mang trọng bệnh, thầy Phương không cho phép mình gục ngã. “Lúc phát hiện tôi rất buồn vì các con còn nhỏ. Nếu tôi mất không ai lo cho chúng. Bình tĩnh lại tôi an tâm vì các em trai của tôi chắc sẽ thay tôi lo cho các con”- thầy Phương tin.
Nhiều học sinh từ chống đối chuyển sang thương thầy
Ở Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa, thầy Phương là giáo viên Vật lý được nhiều học sinh yêu quý. Phương pháp sư phạm của thầy Phương là yêu thương hết mình nhưng cũng nghiêm khắc hết cỡ. Nhiều học sinh cá biệt lúc đầu chống đối thầy Phương ra mặt, hiểu ra thì ngoan ngoãn, thương thầy.
Có học sinh từng viết: “hồi lớp 11 không ưa thầy lắm vì khó tính quá, nghiêm khắc quá. Nhưng biết thầy chỉ muốn tốt cho học sinh. Ở thầy luôn toả ra sự nhiệt huyết và tận tâm, đó cũng là lý do mà mình từ anti-fan chuyển sang thương thầy lắm”.
55 tuổi nhưng mới có 15 tuổi nghề, điều thầy Phương tiếc nuối là không bắt đầu công việc này khi còn trẻ. Nhưng năm tháng qua đã làm công việc tốt cho gia đình, các em học sinh mình dạy trưởng thành, hạnh phúc, có công việc ổn định, thầy Phương thầy mãn nguyện.
Theo thầy Phương nhà giáo phải có tình yêu thương học sinh, đó là yêu thương nhưng không ủy mị, không dễ dãi, không tạo uy tín giả tạo.
"Người thầy phải dạy học sinh thành người biết yêu thương cha mẹ, yêu mọi người xung quanh, phải dạy đầy đủ, đúng kiến thức khoa học của bộ môn được phân công để các em đủ sức học lên bậc cao hơn" - Thầy Phương nói.
Thầy Phạm Đông Phương đã đào tạo các học sinh đoạt 2 HCV, 2 HCB, 2 HCĐ học sinh giỏi cấp Cụm; 1 HCĐ Vật lý 11 - Olympic chuyên; 1 HCV Vật lý 10, 3 HCĐ Vật lý 10, 1 HCB Vật lý 11, 3 HCĐ Vật lý 11 - Olympic không chuyên; 1 Giải Nhất, 2 Giải Nhì, 8 Giải Ba HSG môn Vật Lý 12 cấp Thành phố.
Liên tục được tập thể sư phạm nhà trường bình chọn danh hiệu “tiên tiến xuất sắc”: 15 năm liền; Điển hình tiên tiến ngành giáo dục Thành phố giai đoạn 2015 – 2019.
Lê Huyền
Người thầy từng bỏ nghề đi buôn dẫn đường cho nhiều huy chương quốc tế
Tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nhưng chàng trai Nguyễn Duy Liên quyết định bỏ nghề đi buôn. Sau 12 năm, “vì vẫn còn yêu tha thiết môn Toán”, anh chọn quay trở lại bục giảng, làm lại từ đầu với vai trò là một thầy giáo làng.
" alt="Người thầy từng đạp xích lô, chống chọi với căn bệnh ung thư để lên bục giảng" />