{keywords}Bác sĩ Hoàng Khánh Huyền thăm khám, cấp cứu cho 1 F0 điều trị tại nhà

Hiện trạm y tế cố định phường Cầu Diễn chỉ có khoảng 6-7 nhân sự nhưng phụ trách hàng nghìn F0, chưa kể một số nhân viên bị mắc Covid-19 vẫn phải vừa làm việc, vừa tự chữa bệnh. Do vậy, sự giúp sức của trạm y tế lưu động và các y bác sĩ bệnh viện tư nhân như bác sĩ Huyền có ý nghĩa lớn trong việc giảm quá tải, hỗ trợ tốt hơn cho bệnh nhân.

Trao đổi với VietNamNet,đại diện Ban chỉ đạo phòng chống dịch quận Nam Từ Liêm cho biết quận đã huy động toàn bộ lực lượng y tế tư nhân trên địa bàn tham gia đóng góp nhân lực cho các trạm y tế lưu động.

Theo đó, khi dịch Covid-19 bùng phát, Bộ Y tế giao các địa phương thành lập mỗi phường một trạm y tế lưu động để giúp sức trạm y tế cố định (lực lượng y tế thường trực của mỗi địa phương) thực hiện các nhiệm vụ cách ly, điều trị F0 tại nhà. Nói cách khác, đây là “cánh tay nối dài” của trạm y tế cố định.

Tất cả 10 trạm y tế lưu động của các phường trên địa bàn quận Nam Từ Liêm đều do lực lượng y tế tư nhân tham gia “làm chủ công”, đảm nhiệm chính. 

Đại diện Ban chỉ đạo phòng chống dịch quận Nam Từ Liêm thông tin, hệ thống y tế tư nhân là lực lượng nòng cốt của các trạm y tế lưu động, tổng số trên 70 nhân viên y tế tham gia.

Ngoài ra, y tế tư nhân cũng tham gia vào các tổ cấp cứu, vận chuyển F0 24/24. Họ đóng góp 3 xe cứu thương cùng 18 người trong tổ cấp cứu. Hàng ngày, các lực lượng này giúp đỡ cho quận vận chuyển F0 diễn tiến nặng lên tầng 2, tầng 3, không phụ thuộc vào Trung tâm cấp cứu 115.

Vị đại diện cũng nhấn mạnh, việc huy động được lực lượng y tế tư nhân tham gia vào các hoạt động phòng chống dịch, đặc biệt là vấn đề quản lý F0 cách ly, điều trị tai nhà rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay.

“Thực tế ở mỗi phường, 1 trạm y tế cố định thường chỉ có 7-8 người, phường nào đông cũng đến 10 người. Với số dân rất lớn, chỉ một mình trạm y tế cố định thì sẽ rất quá tải, không đảm đương hết các nhiệm vụ. Do vậy, việc tổ chức thành lập thêm trạm y tế lưu động với hệ thống y tế tư nhân làm nòng cốt là đặc biệt cần thiết, hỗ trợ kịp thời cho trạm y tế cố định”, vị đại diện nói.

Theo vị này, thống kê tại Nam Từ Liêm, 60% nhân lực tại các trạm y tế cố định đang bị nhiễm Covid-19, nếu không có sự hỗ trợ của y tế tư nhân thì sẽ rất khó khăn để hoàn thành được nhiệm vụ.

{keywords}
 
{keywords}
Lực lượng y tế tư nhân phụ trách tổ cấp cứu, vận chuyển F0 24/24 trên địa bàn quận Nam Từ Liêm

Những ngày qua, số nhiễm tại Hà Nội liên tục tăng nhanh, riêng ngày 2/3 đã vượt ngưỡng 15.000 F0 mới.

Tại phiên họp giao ban ngày 27/2, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh, Trưởng Ban Chỉ đạo thành phố về công tác phòng, chống dịch Covid-19 đã yêu cầu những địa bàn có mật độ dân cư đông cần đánh giá ngay khả năng đáp ứng tư vấn, chăm sóc người nhiễm Covid-19 của mỗi cán bộ, nhân viên y tế. Có biện pháp huy động thêm lực lượng tình nguyện, bác sĩ đã nghỉ hưu, các cơ sở y tế ngoài công lập trên địa bàn cùng tham gia, đảm bảo người dân được đáp ứng y tế sớm nhất, kịp thời chuyển tầng và hạn chế tối đa các ca chuyển nặng.

Trao đổi với VietNamNetsáng 3/3, đại diện Sở Y tế Hà Nội cho biết hiện nay, nhiều bệnh viện, phòng khám tư nhân đang tham gia tích cực vào công tác phòng chống dịch. Đặc biệt, ở một số địa bàn, các phòng khám đã trở thành trạm y tế lưu động (như quận Đống Đa), y bác sĩ từ cơ sở tư nhân trực tiếp tham gia hỗ trợ, tư vấn cho F0 điều trị tại nhà.

Trước đó, trong những đợt cao điểm của chiến dịch tiêm chủng vắc xin Covid-19 như tháng 9/2021, Hà Nội cũng kêu gọi sự hỗ trợ của hệ thống bệnh viện, phòng khám tư để hình thành các dây chuyền tiêm chủng, thực hiện tiêm chủng ở cộng đồng. Tới nay, trong chiến dịch tiêm chủng mùa xuân, đối với các khu vực cần đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng, TP vẫn kêu gọi sự tham gia của các y bác sĩ ở đơn vị tư nhân.

Riêng việc huy động lực lượng y tế tư nhân tham gia làm việc tại các trạm y tế lưu động đã bắt đầu từ cuối năm 2021, khi Hà Nội triển khai mô hình này để theo dõi quản lý F0 tại nhà. Số lượng đơn vị tham gia tùy từng thời điểm, huy động trên tinh thần tự nguyện.

Đại diện Sở Y tế Hà Nội nhấn mạnh, trong bối cảnh số lượng ca nhiễm tăng lên giai đoạn gần đây, áp lực dành cho tuyến y tế cơ sở cao hơn. Đặc biệt, ở các khu vực số F0 tăng nhanh chóng cũng đã gây tình trạng quá tải tại một số thời điểm. Như vậy, lực lượng ngoài công lập khi tham gia vào các hoạt động phòng chống dịch sẽ giúp giảm tải, chia sẻ áp lực với tuyến y tế cơ sở, là điều rất cần thiết.

“Ngoài lực lượng này, ngành y tế Thủ đô cũng rất cần sự tham gia của các lực lượng ở các lĩnh vực khác. Vì hệ thống y tế ngoài công lập sẽ giúp y tế cơ sở giải quyết được nhiệm vụ liên quan đến chuyên môn y tế, nhưng trong công tác phòng chống dịch còn những nhiệm vụ ngoài chuyên môn như công việc hành chính, cũng rất cần sự hỗ trợ trong thời điểm dịch bệnh nhiều phức tạp như hiện nay”, đại diện Sở Y tế chia sẻ.

Nguyễn Liên

F0 điều trị tại nhà ở Hà Nội liên hệ đơn vị nào nếu không gọi được cho trạm y tế?

F0 điều trị tại nhà ở Hà Nội liên hệ đơn vị nào nếu không gọi được cho trạm y tế?

Đại diện một số Trung tâm Y tế, bệnh viện tầng 2, tầng 3 trên địa bàn Hà Nội đã đưa ra câu trả lời về vấn đề “F0 trở nặng có thể liên hệ tới đơn vị nào nếu không gọi được cho trạm tế hay Cấp cứu 115”.

" />

Ca mắc Covid

Nhận định 2025-02-07 18:37:15 68499

Bác sĩ Hoàng Khánh Huyền là một trong những nhân viên y tế thuộc cơ sở tư nhân tình nguyện công tác phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn Hà Nội.

Nữ bác sĩ trẻ cho biết,xếp hạng cúp c1 chị đã tham gia chống dịch 2 tháng nay, được giao phụ trách chính tại trạm y tế lưu động phường Cầu Diễn (quận Nam Từ Liêm). Hai đồng nghiệp khác ở bệnh viện tư với chị Huyền cũng tham gia trạm y tế lưu động phường Cầu Diễn và một số nhân sự góp mặt ở trạm y tế lưu động phường Mỹ Đình.

Theo bác sĩ Huyền, ngay từ cuối tháng 12/2021, khi Sở Y tế Hà Nội, quận Nam Từ Liêm huy động bệnh viện tư nhân tham gia các trạm y tế lưu động trên địa bàn, chị và nhiều đồng nghiệp đã tự nguyện đăng ký tham gia.

“Số F0 ngày một tăng nhanh, với trách nhiệm là nhân viên y tế, tôi cũng muốn góp sức cho cộng đồng, mong đại dịch sớm kết thúc”, chị Huyền tâm sự.

Hiện trạm y tế lưu động phường Cầu Diễn quản lý khoảng hơn 4.000 F0, gồm cả những người đang điều trị và những người vừa kết thúc điều trị. Số bệnh nhân đang điều trị chiếm khoảng một nửa, tức 2.000 người.

Công việc chính của bác sĩ Huyền và các đồng nghiệp là quản lý, theo dõi F0 tại nhà, tổ chức cấp cứu khi F0 có tình trạng nguy hiểm đến sức khỏe, cấp phát thuốc, tư vấn, giúp đỡ người bệnh. Ngoài ra, trạm cũng hỗ trợ công tác tiêm vắc xin Covid-19 cho người dân trên địa bàn phường. Tổng số nhân lực của trạm y tế lưu động là 7 người.

“Công việc vất vả vì số F0 hiện rất nhiều, lại tăng nhanh. Một khó khăn với chúng tôi là do không phải người thuộc địa bàn phường Cầu Diễn nên đôi khi không biết chính xác địa chỉ nhà của bệnh nhân. Khi đi cấp cứu, chúng tôi sẽ phối hợp cùng trạm y tế cố định - những người đã thông thuộc địa bàn này để triển khai cấp cứu nhanh nhất”, bác sĩ Huyền chia sẻ.

{ keywords}
Bác sĩ Hoàng Khánh Huyền thăm khám, cấp cứu cho 1 F0 điều trị tại nhà

Hiện trạm y tế cố định phường Cầu Diễn chỉ có khoảng 6-7 nhân sự nhưng phụ trách hàng nghìn F0, chưa kể một số nhân viên bị mắc Covid-19 vẫn phải vừa làm việc, vừa tự chữa bệnh. Do vậy, sự giúp sức của trạm y tế lưu động và các y bác sĩ bệnh viện tư nhân như bác sĩ Huyền có ý nghĩa lớn trong việc giảm quá tải, hỗ trợ tốt hơn cho bệnh nhân.

Trao đổi với VietNamNet,đại diện Ban chỉ đạo phòng chống dịch quận Nam Từ Liêm cho biết quận đã huy động toàn bộ lực lượng y tế tư nhân trên địa bàn tham gia đóng góp nhân lực cho các trạm y tế lưu động.

Theo đó, khi dịch Covid-19 bùng phát, Bộ Y tế giao các địa phương thành lập mỗi phường một trạm y tế lưu động để giúp sức trạm y tế cố định (lực lượng y tế thường trực của mỗi địa phương) thực hiện các nhiệm vụ cách ly, điều trị F0 tại nhà. Nói cách khác, đây là “cánh tay nối dài” của trạm y tế cố định.

Tất cả 10 trạm y tế lưu động của các phường trên địa bàn quận Nam Từ Liêm đều do lực lượng y tế tư nhân tham gia “làm chủ công”, đảm nhiệm chính. 

Đại diện Ban chỉ đạo phòng chống dịch quận Nam Từ Liêm thông tin, hệ thống y tế tư nhân là lực lượng nòng cốt của các trạm y tế lưu động, tổng số trên 70 nhân viên y tế tham gia.

Ngoài ra, y tế tư nhân cũng tham gia vào các tổ cấp cứu, vận chuyển F0 24/24. Họ đóng góp 3 xe cứu thương cùng 18 người trong tổ cấp cứu. Hàng ngày, các lực lượng này giúp đỡ cho quận vận chuyển F0 diễn tiến nặng lên tầng 2, tầng 3, không phụ thuộc vào Trung tâm cấp cứu 115.

Vị đại diện cũng nhấn mạnh, việc huy động được lực lượng y tế tư nhân tham gia vào các hoạt động phòng chống dịch, đặc biệt là vấn đề quản lý F0 cách ly, điều trị tai nhà rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay.

“Thực tế ở mỗi phường, 1 trạm y tế cố định thường chỉ có 7-8 người, phường nào đông cũng đến 10 người. Với số dân rất lớn, chỉ một mình trạm y tế cố định thì sẽ rất quá tải, không đảm đương hết các nhiệm vụ. Do vậy, việc tổ chức thành lập thêm trạm y tế lưu động với hệ thống y tế tư nhân làm nòng cốt là đặc biệt cần thiết, hỗ trợ kịp thời cho trạm y tế cố định”, vị đại diện nói.

Theo vị này, thống kê tại Nam Từ Liêm, 60% nhân lực tại các trạm y tế cố định đang bị nhiễm Covid-19, nếu không có sự hỗ trợ của y tế tư nhân thì sẽ rất khó khăn để hoàn thành được nhiệm vụ.

{ keywords}
 
{ keywords}
Lực lượng y tế tư nhân phụ trách tổ cấp cứu, vận chuyển F0 24/24 trên địa bàn quận Nam Từ Liêm

Những ngày qua, số nhiễm tại Hà Nội liên tục tăng nhanh, riêng ngày 2/3 đã vượt ngưỡng 15.000 F0 mới.

Tại phiên họp giao ban ngày 27/2, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh, Trưởng Ban Chỉ đạo thành phố về công tác phòng, chống dịch Covid-19 đã yêu cầu những địa bàn có mật độ dân cư đông cần đánh giá ngay khả năng đáp ứng tư vấn, chăm sóc người nhiễm Covid-19 của mỗi cán bộ, nhân viên y tế. Có biện pháp huy động thêm lực lượng tình nguyện, bác sĩ đã nghỉ hưu, các cơ sở y tế ngoài công lập trên địa bàn cùng tham gia, đảm bảo người dân được đáp ứng y tế sớm nhất, kịp thời chuyển tầng và hạn chế tối đa các ca chuyển nặng.

Trao đổi với VietNamNetsáng 3/3, đại diện Sở Y tế Hà Nội cho biết hiện nay, nhiều bệnh viện, phòng khám tư nhân đang tham gia tích cực vào công tác phòng chống dịch. Đặc biệt, ở một số địa bàn, các phòng khám đã trở thành trạm y tế lưu động (như quận Đống Đa), y bác sĩ từ cơ sở tư nhân trực tiếp tham gia hỗ trợ, tư vấn cho F0 điều trị tại nhà.

Trước đó, trong những đợt cao điểm của chiến dịch tiêm chủng vắc xin Covid-19 như tháng 9/2021, Hà Nội cũng kêu gọi sự hỗ trợ của hệ thống bệnh viện, phòng khám tư để hình thành các dây chuyền tiêm chủng, thực hiện tiêm chủng ở cộng đồng. Tới nay, trong chiến dịch tiêm chủng mùa xuân, đối với các khu vực cần đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng, TP vẫn kêu gọi sự tham gia của các y bác sĩ ở đơn vị tư nhân.

Riêng việc huy động lực lượng y tế tư nhân tham gia làm việc tại các trạm y tế lưu động đã bắt đầu từ cuối năm 2021, khi Hà Nội triển khai mô hình này để theo dõi quản lý F0 tại nhà. Số lượng đơn vị tham gia tùy từng thời điểm, huy động trên tinh thần tự nguyện.

Đại diện Sở Y tế Hà Nội nhấn mạnh, trong bối cảnh số lượng ca nhiễm tăng lên giai đoạn gần đây, áp lực dành cho tuyến y tế cơ sở cao hơn. Đặc biệt, ở các khu vực số F0 tăng nhanh chóng cũng đã gây tình trạng quá tải tại một số thời điểm. Như vậy, lực lượng ngoài công lập khi tham gia vào các hoạt động phòng chống dịch sẽ giúp giảm tải, chia sẻ áp lực với tuyến y tế cơ sở, là điều rất cần thiết.

“Ngoài lực lượng này, ngành y tế Thủ đô cũng rất cần sự tham gia của các lực lượng ở các lĩnh vực khác. Vì hệ thống y tế ngoài công lập sẽ giúp y tế cơ sở giải quyết được nhiệm vụ liên quan đến chuyên môn y tế, nhưng trong công tác phòng chống dịch còn những nhiệm vụ ngoài chuyên môn như công việc hành chính, cũng rất cần sự hỗ trợ trong thời điểm dịch bệnh nhiều phức tạp như hiện nay”, đại diện Sở Y tế chia sẻ.

Nguyễn Liên

F0 điều trị tại nhà ở Hà Nội liên hệ đơn vị nào nếu không gọi được cho trạm y tế?

F0 điều trị tại nhà ở Hà Nội liên hệ đơn vị nào nếu không gọi được cho trạm y tế?

Đại diện một số Trung tâm Y tế, bệnh viện tầng 2, tầng 3 trên địa bàn Hà Nội đã đưa ra câu trả lời về vấn đề “F0 trở nặng có thể liên hệ tới đơn vị nào nếu không gọi được cho trạm tế hay Cấp cứu 115”.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/877e598205.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay

Huyện Hạ Lang quan tâm thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
Huyện Hạ Lang quan tâm thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.

Việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính được lãnh đạo quan tâm, chỉ đạo. Hiện nay, 100% phòng, ban chuyên môn của UBND huyện có thủ tục hành chính trên hệ thống một cửa điện tử đã thực hiện tiếp nhận và trả kết quả trên hệ thống một cửa điện tử; đa số các xã, thị trấn thực hiện tiếp nhận và trả kết quả trên cổng dịch vụ công trực tuyến.

Triển khai tổ chức các lớp tập huấn CĐS cho cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan, đơn vị, UBND các xã, thị trấn tạo tiền đề để phổ biến kiến thức về CĐS và ứng dụng CNTT đến mọi tầng lớp nhân dân. 

Hiện nay, các xã, thị trấn trên địa bàn huyện đều có mạng LAN và kết nối cáp quang. 100% cán bộ, công chức, viên chức cấp huyện được trang bị máy tính đáp ứng yêu cầu công việc, cấp xã 98% cán bộ, công chức được trang bị máy tính, có kết nối internet; 100% lãnh đạo cơ quan, đơn vị thuộc UBND huyện và lãnh đạo UBND các xã, thị trấn đều thực hiện ký số và sử dụng thường xuyên hệ thống quản lý văn bản điều hành VNPT-Ioffice.

Duy trì hoạt động và nâng cấp Trang thông tin điện tử cấp huyện, cấp xã, thị trấn theo hướng dẫn, đảm bảo quy định pháp luật. Huyện trang bị 2 phòng họp trực tuyến, cấp xã 13/13 có phòng họp trực tuyến kết nối họp trực tuyến để phục vụ các cuộc họp, hội nghị định kỳ hằng tháng và đột xuất giữa Trung ương, tỉnh với huyện, xã.

Duy trì ứng dụng các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu, phần mềm chuyên ngành do tỉnh triển khai về quản lý giáo dục, y tế, thi đua khen thưởng, lĩnh vực lao động... Các phòng, đơn vị trực thuộc thực hiện cập nhật dữ liệu, báo cáo đầy đủ đúng theo quy định.

Đồng thời, ban hành kế hoạch ứng dụng CNTT, phát triển chính quyền số, CĐS và bảo đảm an toàn thông tin; tham dự các chương trình bồi dưỡng về CĐS, phát triển chính quyền số.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các chủ trương của Đảng, các văn bản của Trung ương, tỉnh về CĐS đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan, đơn vị; tổ chức các hoạt động hưởng ứng ngày CĐS quốc gia; mua sắm trang thiết bị CNTT phục vụ CĐS. 

Chỉ đạo cơ quan chuyên môn thành lập nhóm Zalo, Tổ công nghệ số cấp huyện; 13/13 xã, thị trấn và 97/97 xóm, tổ dân phố thành lập Tổ công nghệ số cộng đồng để hỗ trợ người dân sử dụng công nghệ số.

100% cán bộ, công chức, viên chức huyện Hạ Lang được trang bị máy tính đáp ứng yêu cầu công việc.
100% cán bộ, công chức, viên chức huyện Hạ Lang được trang bị máy tính đáp ứng yêu cầu công việc.

Đồng chí Hoàng Minh Nhất, Phó Chủ tịch UBND huyện Hạ Lang cho biết: Đến nay, huyện đã thực hiện CĐS trên các lĩnh vực chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, tạo thuận lợi trong phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương. Với 3 trụ cột: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, huyện đang thực hiện công cuộc CĐS một cách toàn diện.

Trong đó, một trong những thước đo của quá trình CĐS là xây dựng chính quyền số. Huyện ban hành đầy đủ, kịp thời các văn bản chỉ đạo về quy định, bảo đảm an toàn thông tin gắn liền với hoạt động ứng dụng CNTT, phát triển chính quyền số trong hoạt động của cơ quan theo hướng dẫn của Trung ương, của tỉnh.

Triển khai thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn thông tin cho các hệ thống, phần mềm, hạ tầng ứng dụng CNTT của huyện, như: cài đặt phần mềm bảo vệ, diệt virus, phòng chống mã độc cho toàn bộ hệ thống máy tính của UBND huyện và UBND các xã, thị trấn.

Thực hiện tốt việc tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính trên hệ thống phần mềm một cửa liên thông VNPT-iGate. Tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 được cung cấp đối với cấp huyện là 211 dịch vụ.

Đối với cấp xã, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 được cung cấp 83 dịch vụ. Kết quả giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính dịch vụ công trực tuyến, tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành chính dịch vụ công có phát sinh hồ sơ 68,7% đối với cấp huyện, 4,6% đối với cấp xã…

Về kinh tế số, huyện đẩy mạnh việc thu hút, thúc đẩy và hỗ trợ các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ số trong điều hành, quản lý, sản xuất, kinh doanh trên sàn thương mại điện tử; ứng dụng đồng bộ các nền tảng công nghệ số phục vụ công tác quản lý, xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại và tiêu thụ sản phẩm.

Phối hợp với các cơ quan, đơn vị hướng dẫn cài đặt cho hơn 100 lượt người tham gia sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt (Mobile Money) tại Thị trấn Thanh Nhật.

Nét nổi bật trong xã hội số đó là thực hiện ứng dụng các phần mềm CNTT trong công tác quản lý khám chữa bệnh, như: Hồ sơ sức khỏe người dân (VNPT HSSK), Hệ thống quản lý thông tin trạm y tế xã HMIS,... 100% trường học trên địa bàn huyện ứng dụng CNTT trong công tác quản lý học tập, liên hệ giữa nhà trường, học sinh và gia đình.

Hướng dẫn khởi tạo, đăng ký mới tài khoản Cổng dịch vụ công tỉnh và hệ thống một cửa của tỉnh, Cổng dịch vụ công quốc gia cho người dân trong độ tuổi lao động trên địa bàn huyện.

CĐS là xu hướng phát triển tất yếu, mang lại nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức, tác động mạnh mẽ đến tất cả các cấp, các ngành, các lĩnh vực. vì vậy, thời gian tới, để công tác CĐS được nhanh và hiệu quả, huyện cố gắng kết nối với các đơn vị, các ngành của tỉnh mở thêm các lớp tập huấn cho các thành viên trong các tổ CĐS cộng đồng.

Tranh thủ mọi nguồn lực xã hội đẩy nhanh hơn nữa công tác CĐS trên địa bàn, từng bước xây dựng “Chính quyền mạnh, trách nhiệm cao, sáng tạo phục vụ nhân dân, đồng hành cùng doanh nghiệp”.

TheoMinh Hòa(Báo Cao Bằng)

">

Hạ Lang đẩy mạnh công tác chuyển đổi số

Cựu sinh viên Nhạc viện vào vòng chung khảo Miss World Vietnam 2023.

Phạm Thị Tú Trinh sinh năm 1999, đến từ Bình Phước. Cô từng theo học nghành Thanh nhạc tại Nhạc viện TP.HCM trước khi lấn sân trở thành MC và người mẫu. Cô cũng từng tham gia Hoa khôi Sinh viên Việt Nam 2020 và lọt top 15 khu vực miền Nam.

Ngoài Người ấy là ai, người đẹp từng giữ vai trò là ca sĩ giấu mặt tại Giọng ải giọng ai, nữ chính TVC cho một số nhãn hàng.

Cô đang làm MC cho các chương trình thời trang và sự kiện giải trí.

Tú Trinh sở hữu vóc dáng thon thả với các số đo 74-62-90cm. Tuy nhiên, người đẹp 24 tuổi cao chưa đến 1,7m. Dù vậy, cô gái quê Bình Phước có gương mặt ưa nhìn, gây thiện cảm với người đối diện.

Vóc dáng thon thả của Tú Trinh.

Chia sẻ với VietNamNet về động lực vượt qua những đánh giá không tốt của người khác, cô nói: “Việc đối diện với những nhận xét của người khác là điều mà bạn trẻ nào cũng đang phải đối diện mỗi ngày. Tuy nhiên, tôi luôn coi đó là động lực để hoàn thiện, đôi lúc những lời chê bai khiến mình thay đổi tích cực hơn".

Từng là sinh viên ngành Thanh nhạc, Tú Trinh sở hữu giọng hát ngọt ngào, là thế mạnh ở vòng thi tài năng của Miss World Vietnam 2023.

Tú Trinh có thế mạnh về ca hát khi từng học thanh nhạc tại Nhạc viện.

Một trong những dự án cộng đồng mà Tú Trinh và một người bạn cùng thực hiện là Nụ cười lan tỏadành riêng cho các bệnh nhi ung thư. Trong tương lai, cô mong lan tỏa dự án đến nhiều bệnh nhi trên cả nước và Miss World Vietnam là cơ hội để cô giới thiệu đến mọi người.

Người đẹp Bình Phước xinh đẹp.

Chia sẻ với VietNamNet, Tú Trinh cho biết đang hoàn thiện bản thân ở lĩnh vực diễn xuất.

"Là một trong những thí sinh lớn tuổi nhất, tôi chưa bao giờ xem đó là điểm yếu. Ngược lại, đây là điểm mạnh bởi trải nghiệm nhiều hơn trong cuộc sống giúp tôi trân trọng những cơ hội và thử thách", Tú Trinh chia sẻ.

 Tuy là thí sinh thuộc nhóm lớn tuổi nhưng Tú Trinh vẫn giữ được nét đẹp trẻ trung không kém các thí sinh khác.

Hiện tại, Tú Trinh đang gấp rút tập luyện và chuẩn bị chỉn chu và chuyên nghiệp nhất các kỹ năng cho các phần thi tại Miss World Vietnam 2023.

Như Hương

Người đẹp 'Giọng ải giọng ai' giảm 6kg thi Miss World Vietnam 2023Với niềm đam mê ca hát, thí sinh Miss World Vietnam 2023 Như Nghĩa từng thử sức trong chương trình 'Giọng ải giọng ai' mùa 4 và đầu quân vào một số công ty nghệ thuật.">

Tú Trinh 'Người ấy là ai' dự thi Miss World Vietnam 2023

Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Abha, 20h10 ngày 3/2: Tin vào Abha

Dự kiến, kết quả đánh giá sản phẩm, dịch vụ bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên mạng sẽ được công bố tháng 7 hoặc tháng 8/2023. 

Các sản phẩm, dịch vụ, nền tảng, công nghệ bảo vệ trẻ em, hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng Make in Viet Nam, do doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam sở hữu và làm chủ công nghệ là đối tượng sẽ được đánh giá.

Cụ thể, các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên mạng sẽ được tổ chức đánh giá theo 2 nhóm, gồm: Nhóm sản phẩm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, áp dụng với các sản phẩm có chức năng bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; Nhóm sản phẩm, giải pháp CNTT hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên môi trường mạng, áp dụng cho những sản phẩm, ứng dụng hỗ trợ học tập, giải trí của trẻ em trên môi trường mạng.

Thời gian tiếp nhận hồ sơ tham gia đánh giá sản phẩm, dịch vụ bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên mạng sẽ kéo dài từ nay đến hết ngày 10/6/2023. Công tác đánh giá sẽ diễn ra trong các tháng 6 và 7/2023. Dự kiến, kết quả đánh giá sẽ được Cục An toàn thông tin công bố trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 8/2023.

Các doanh nghiệp, tổ chức có sản phẩm, giải pháp có nhu cầu tham gia chương trình đánh giá cần đăng ký trực tuyến thông tin của đơn vị mình tại đây; sau đó chuẩn bị, hoàn thiện thông tin hồ sơ tham gia đánh giá theo hướng dẫn của Cục An toàn thông tin. Trường hợp có thắc mắc, cần được hỗ trợ, các đơn vị có thể liên hệ với Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng qua số điện thoại 0963563571 hoặc thư điện tử [email protected]

Việc Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng tổ chức đánh giá và công bố các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ và hỗ trợ trẻ em trên mạng là nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao nhận thức phát triển sản phẩm hướng tới sự an toàn cho trẻ. Từ đó, hình thành và phổ cập hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng của Việt Nam trên môi trường mạng đáp ứng nhu cầu học tập, giải trí của trẻ em trên môi trường mạng theo đúng tinh thần của Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 – 2025”.

Được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ tháng 6/2021, chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng đến năm 2025 hướng tới “mục tiêu kép” là bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ em kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ em tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; Duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.

Trẻ em có nên dùng mạng xã hội?

Trẻ em có nên dùng mạng xã hội?

Một trong những tổ chức sức khỏe tinh thần hàng đầu của Mỹ vừa phát hành báo cáo tư vấn sử dụng mạng xã hội cho thanh thiếu niên và trẻ em.">

Tìm kiếm các giải pháp tốt giúp bảo vệ trẻ em trên mạng

Một bức hình của Oda ngày trẻ. Hiện tại, ông hầu như không lộ diện. Ảnh: New Game +

Ngày ngủ 3 tiếng

Theo So Japan, các mangaka (họa sĩ sáng tác manga) đối mặt với thời hạn công việc ngặt nghèo, đặc biệt với những bộ truyện thu hút lượng fan lớn. 

Oda nổi tiếng là người nghiện công việc và ít khi nghỉ ngơi trong gần 30 năm qua. Ông luôn vẽ mới mọi khung hình, không bao giờ sao chép lại và tự vẽ hầu hết các nhân vật, có rất ít trợ lý. 

Họa sĩ sinh ngày 1/1/1975 có lịch làm việc "điên rồ". Khoảng thời gian nghỉ duy nhất dành cho ăn, ngủ và đi vệ sinh. Một ngày điển hình của Oda: dậy lúc 5h sáng, làm việc cả ngày, đi ngủ lúc 2h sáng hôm sau.

Lịch trong tuần sẽ như sau: Thứ hai tới thứ tư: Lập bố cục và hội thoại nhân vật; Thứ năm tới thứ bảy: Vẽ; Chủ nhật: Tô màu và các nhiệm vụ khác.

Vì quá say mê công việc, Oda đã khiến các fan lo lắng. Họa sĩ người Nhật phải nhập viện khiến One Piecebị chậm xuất bản ít ngày. 

Ngay sau đó, ông đã gửi thư xin lỗi bạn đọc: "Tôi đã làm hỏng việc. Tôi gạt bỏ bệnh tật sang một bên đến nỗi tình trạng trở nên tồi tệ. Xin lỗi tất cả độc giả đã chờ đợi các chương mới. Nhưng hiện tại, tôi phải trải qua quá trình điều trị đau đớn. Câu chuyện trong One Piece sắp sang một phần mới, vì vậy tôi muốn các bạn đọc chương tiếp theo càng sớm càng tốt. Tôi biết hai tuần dài như thế nào, nhưng xin hãy đợi thêm một chút nữa".

Đôi khi, ông cũng có ngày nghỉ hiếm hoi nhưng vẫn xoay quanh manga. “Tôi gặp gỡ trợ lý cũ, các họa sĩ khác và bạn bè, những người đã giúp đỡ tôi. Chúng tôi trò chuyện về những gì đã làm”, Oda chia sẻ. 

Ông cưới vợ là cựu diễn viên, người mẫu Chiaki Inaba vào năm 2004. Do lịch trình bận rộn của Oda, hai người chỉ gặp nhau một tuần một lần. Họ có hai con gái (sinh năm 2006 và 2009) và thường đi nghỉ nước ngoài mỗi năm một lần. 

Bộ 'One Piece' bản Việt do Nhà xuất bản Kim Đồng phát hành.

Tiền nhiều để làm gì? 

Xung quanh Oda là một bức màn bí ẩn. Khi còn trẻ, ông từng xuất hiện trong một số bức ảnh. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tác giả không muốn lộ diện nữa. 

Dù vậy, ông lại khá hào hứng khi chia sẻ về không gian sống và làm việc. Kiếm được khoản tiền khổng lồ nhưng quá bận rộn, Oda dường như không có thời gian tiêu tiền. Sở thích lớn nhất có lẽ là trang trí những món đồ kỳ dị cho ngôi nhà ở TP Kumamoto cũng là nơi ông sinh ra. 

Trong chương trình của Fuji TV, Oda xuất hiện nhưng giấu mặt dưới hình của Luffy và giới thiệu về đồ đạc trong nhà. Một vài fan của One Piece cũng có cơ hội khám phá trực tiếp không gian mơ ước. 

Tay nắm mở cửa nhà Oda là một chiếc bánh lái thuyền. Bên trong có các tủ sách chất đầy sổ tay với bản phác thảo, ghi chú về One Piece, kỷ vật, đồ lưu niệm. Khuôn mặt của Luffy xuất hiện dày đặc trên bảng. 

Nhưng ấn tượng hơn cả là những món đồ trang trí. Trong đó có bức tượng Lý Tiểu Long to bằng người thật, mô hình hươu cao cổ, đầu hổ, kẻ hủy diệt, tàu hỏa mini, máy gắp đồ chơi. Quầy bar có máy làm bắp rang bơ. Trong phòng tắm có mô hình cá mập. 

Không ai rõ từ đâu Oda lại có tất cả những món đồ trên. Nhưng không gian sống cho thấy cách ông nghĩ ra tất cả những chi tiết sáng tạo khác thường trong bộ truyện.

Nơi ở và làm việc của Eiichiro Oda có nhiều chi tiết trang trí khác lạ

Oda còn được biết tới là một người tích cực tham gia đóng góp cho cộng đồng. Ông đã quyên góp 8 triệu USD cho tỉnh Kumamoto sau khi nơi đây hứng chịu trận động đất gây thiệt hại nặng nề vào năm 2014, làm hỏng lâu đài Kumamoto - biểu tượng của địa phương. Trong đó, 5 triệu USD quyên góp dưới tên Luffy. 

Ông đã hợp tác với Pokemon Go để gây quỹ cho dự án hồi sinh Kumamoto vào năm 2019. Hình ảnh Pikachu đội mũ rơm với dải ruy băng đỏ đã trở nên quen thuộc với các game thủ. 

Đời tư giấu kín của ‘ông hoàng' truyện trinh thám Nhật

Đời tư giấu kín của ‘ông hoàng' truyện trinh thám Nhật

Đạt thành công lớn trong sự nghiệp văn chương, Keigo Higashino ít xuất hiện trước công chúng, không chia sẻ về gia đình, chỉ nói về sách.">

Tác giả truyện tranh thành triệu phú: Giàu sụ và những quy tắc 'điên rồ'

Nhờ ứng dụng chuyển đổi số vào phát triển kinh tế, cuộc sống chị Thanh đã có nhiều đổi thay tích cực - Ảnh: N.P

Thông qua việc sử dụng facebook, zalo và các sàn giao dịch thương mại điện tử, chị Trần Thị Thanh, hiện đang sống tại xã Vĩnh Giang, huyện Vĩnh Linh, đã có cơ hội mở rộng việc kinh doanh và đưa các mặt hàng mỹ phẩm, tinh dầu của mình đến gần hơn với người tiêu dùng.

Trước đây, thu nhập của chị chủ yếu phụ thuộc vào công việc buôn bán gà, vịt nhỏ lẻ tại các chợ. Công việc này tương đối vất vả, chị thường phải thức dậy từ 5 giờ sáng, mang hàng hóa ra chợ bán; tối muộn lại về tìm mối nhập gà, làm thịt để chuẩn bị cho phiên chợ sáng mai. Bận rộn với bán buôn, về nhà lại phải chăm sóc cho gia đình, chị Thanh gần như không còn thời gian để chăm lo bản thân.

“Năm 2020, thời điểm dịch bệnh bùng phát, mọi người gần như không dám ra đường, đi chợ nên việc buôn bán của tôi gặp khó khăn. Qua lời giới thiệu của một số chị em, tôi tìm hiểu và thử sức với việc bán hàng online. Công việc này đã giúp cuộc sống của tôi thay đổi rất nhiều”, chị Thanh phấn khởi cho hay.

Được biết, để làm quen với bán hàng online, chị đã dành nhiều thời gian tham gia các khóa tập huấn khởi nghiệp, tập huấn cách tiếp cận với nền tảng mạng xã hội...

Thay vì chạy theo những sản phẩm không rõ nguồn gốc, chị Thanh lựa chọn và tập trung phân phối các mặt hàng như kem chống nắng, tinh dầu của Công ty Dạ Thảo Liên, một thương hiệu Việt được nhiều người Việt tin dùng.

Không cần phải đầu tư mặt bằng, máy móc, chỉ nhờ tận dụng triệt để các nền tảng online mà có những thời điểm, chị Thanh xuất đi cả nghìn đơn hàng mỗi ngày. Công việc này mang lại cho chị nguồn thu nhập từ 30 - 40 triệu đồng/ tháng.

Chị còn giới thiệu, hướng dẫn cho nhiều người dân trên địa bàn tập kinh doanh online, ứng dụng chuyển đổi số để phát triển kinh tế gia đình, thay đổi cuộc sống. “Thành công hôm nay của tôi có sự giúp đỡ, hỗ trợ hết mình của Hội LHPN các cấp. Từ khi thay đổi công việc, cuộc sống của tôi thoải mái hơn, có nhiều thời gian để chăm sóc bản thân, gia đình; tự tin tham gia vào các hoạt động, phong trào do Hội LHPN các cấp tổ chức, phát động. Làm chủ kinh tế, vị thế của tôi trong gia đình và xã hội đã được thay đổi đáng kể”.

Tại TP. Đông Hà, thời gian qua, Hội LHPN thành phố luôn chú trọng việc đẩy mạnh chuyển đổi số nhằm trang bị cho hội viên phụ nữ các kiến thức, kỹ năng cơ bản, qua đó giúp chị em mở rộng kinh doanh, kết nối, đưa sản phẩm đến gần hơn với khách hàng trong giai đoạn mới.

Chủ tịch Hội LHPN TP. Đông Hà Phạm Thị Thu Hà cho biết, Hội LHPN thành phố đã triển khai nhiều chương trình tập huấn chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong bán hàng online để chị em có cơ hội trao đổi kinh nghiệm bán hàng hóa, cách sử dụng mạng xã hội nhiều tương tác hay cách quảng bá hàng hóa trên không gian mạng...

“Chúng tôi mời những người có kinh nghiệm trong việc ứng dụng chuyển đổi số như giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế Đà Nẵng, cán bộ Sở Thông tin & Truyền thông đến để nói chuyện, chia sẻ thêm cách làm hay trong ứng dụng chuyển đổi số vào phát triển kinh tế với các chị em. Cá nhân tôi cho rằng chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ số là xu thế tất yếu, công cụ hữu dụng giúp thay đổi phương thức sản xuất, kinh doanh truyền thống. Thông qua chuyển đổi số phát triển kinh tế, chị em sẽ có cơ hội thay đổi tư duy, vươn lên thoát nghèo và rút ngắn khoảng cách giới trong xã hội”, chị Hà nói.

Xác định hỗ trợ phụ nữ hội nhập và chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâu dài của tổ chức để đạt mục tiêu phát triển bền vững, từ năm 2020 đến nay, Hội LHPN tỉnh đã tổ chức 85 lớp tập huấn, hỗ trợ nâng cao năng lực ứng dụng CNTT và chuyển đổi tư duy thời kinh tế số trong sản xuất, kinh doanh cho gần 3.500 cán bộ, hội viên. Đồng thời hỗ trợ vốn máy móc thiết bị để chị em cải thiện năng suất, chất lượng sản phẩm; hỗ trợ phụ nữ ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong hoạt động quảng bá, kết nối, bán hàng.

Theo thống kê, hiện có 100% tổ hợp tác/hợp tác xã sản xuất và các gian hàng quảng bá, giới thiệu sản phẩm do Hội LHPN tỉnh thành lập đã ứng dụng công nghệ mới thúc đẩy bán hàng trên không gian mạng, sàn thương mại điện tử Tiki, Voso, Lazada...

“Trên 90% hội viên phụ nữ ở vùng đồng bằng đã ứng dụng chuyển đổi số. Ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi do đời sống còn nhiều khó khăn về kinh tế nên các cấp hội đang tập trung hỗ trợ, thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ số, trong đó tập trung triển khai thực hiện dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Thời gian tới, Hội LHPN tỉnh sẽ tiếp tục phối hợp tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn kiến thức về chuyển đổi số cho phụ nữ là chủ doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Qua đó góp phần giúp chị em mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao vị thế của bản thân trong gia đình và xã hội”, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Trần Thị Thanh Hà khẳng định.

Theo Nam Phương(Báo Quảng Trị)

">

Phụ nữ Quảng Trị ứng dụng chuyển đổi số để phát triển kinh tế

友情链接