您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Akzhayik vs FK Arys, 18h00 ngày 23/9: Tận dụng lợi thế
NEWS2025-02-06 12:50:18【Công nghệ】5人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 23/09/2024 09:38 Nhận định bóng lịch thi đấu champions league 2024lịch thi đấu champions league 2024、、
很赞哦!(11959)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Lời chúc ngày 20/10 bằng tiếng Anh hay, ý nghĩa nhất năm 2021
- Ocean Edu
- Nỗi đau tột cùng của người chồng bị vợ và bạn thân phản bội
- Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
- Món ngon từ khoai tây Mỹ cho ngày se lạnh
- Bác sĩ Nhật Bản chỉ 6 cách ngừa ung thư ai cũng làm được
- Chồng một tháng mới cho yêu 1 lần, mà chỉ có 'chút đỉnh'
- Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
- Chiếc bánh hầu như ai cũng ăn khi đến Pháp
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
Có con vợ chẳng cần chồng (Ảnh minh họa)
Bây giờ cu Bil được em bế ẵm suốt ngày, động nóng chút là em lo lắng, húng hắng ho là em làm như cả thế giới mắc đại dịch, lười ăn một chút là em đã thấy sút cân ngay… Vậy mà, em chẳng thèm thấy anh ốm lăn ốm lóc, có chăng em lườm cho cái rồi nói:
To xác như anh có phải là đứa trẻ đâu mà không biết tự mua thuốc uống và tự chăm mình, anh không thấy em suốt ngày bận bù đầu với con đây à?
Anh ho thì em bảo: Anh bịt mồm vào mà ho, nếu không chạy ra chỗ khác không thì con tỉnh giấc, em mệt mỏi lắm không dỗ được nữa đâu! Trời đất, chạy ra được chỗ khác thì anh còn ho làm gì nữa.
Anh sút cân rồi vì chẳng có ai chăm nom thế mà em lại bảo: Sút đi cho nhẹ nhàng, đỡ bệnh tật, người ta muốn gầy chẳng được kia kìa. Hay là anh chăm con thay em cho nó nhàn, cho béo lên, em cũng muốn được vất vả như anh cho gầy đi mà chả được đây này…
Ôi vợ ơi! Lí luận của em khí nào cũng sắc tới tận tim gan làm sao anh cãi lại cho nổi?!
Anh buồn! Bởi anh đang là nhân vật nam chính được yêu bởi nữ chính, vậy mà ngay lập tức anh bị hạ bệ thành nam phụ, chuyên chạy tã khi con đái, cầm bô khi con ị và đổ bô khi đã xong, chuyên làm trò hề cho con cười và phải ngậm miệng ngồi một chỗ khi con ngủ, còn em thì cu Bil nó giữ… Hỏi anh làm sao không buồn làm sao chẳng tủi thân cho được. Hỏi làm sao anh chẳng chạnh lòng. Hỏi làm sao anh không thiếu thốn. Em không thấy anh đang tủi thân và em không thấy em đang lạnh lùng với chồng em sao? Có con là em chỉ biết có con thôi. Nhưng em còn là vợ anh nữa cơ mà?
Đêm đêm anh phải rình rập để đợi con ngủ say mới dám mon men tới ôm em, vậy mà em bẻ ngoéo cái tay anh sang một bên giọng chua gần bằng giấm:
Yên cho con ngủ!
Anh cãi: Anh ôm em chứ có ôm con đâu!
Em rít răng: Chỉ cần động là con tỉnh dậy ngay, anh có dỗ được không?
Vợ ơi, anh yêu em, anh cũng yêu con mà sao em lại bất công, từ khi có con là em chỉ biết có con thôi! (ảnh minh họa)
Không, quả là anh không dỗ được vì anh làm gì có mùi sữa thơm nồng của em. Mà thằng cu con quý tử của anh thì nghiền cái mùi ấy mất rồi. Thế là từ khi có con đêm đêm anh chỉ được nhìn thấy lưng em, mông em quay sang anh hàng đêm mà nén tiếng thở dài. Nhưng lại tự dỗ mình: Thôi, may mà thằng cu nó không lạ hơi bố, nếu không chắc em đuổi anh đi ra ghế ngủ mất thôi!
Anh mong ngày mong đêm cho con lớn thêm để em có thể nghe mắt sang nhìn anh và thấy rằng: Trong nhà nầy còn có một chàng trai to đầu khác cũng cần được em yêu thương chăm sóc và vỗ về như thằng cu nhỏ ấy. Em chả nói: Con trai yêu của mẹ cái gì cũng giống bố, từ ngón tay ngón chân đến cái mắt cái miệng, từ nụ cười ánh mắt tới cả cái tóc cái tai… Em bảo em chỉ có đẻ hộ anh thôi vì chẳng có cái gì giống mẹ cả. Thế là em chỉ có chăm chăm hôn cái mắt ấy, cái trán ấy, cái miệng yêu ấy, nắn bóp đôi chân ấy, đôi tay ấy, vuốt mái tóc ấy… mà không cần gì người cùng em tạo ra một sản phẩm tuyệt vời ấy!
Vợ ơi, anh yêu em, anh cũng yêu con mà sao em lại bất công, từ khi có con là em chỉ biết có con thôi! Nhưng anh nhất định chỉ cho cu Bil mượn tạm em thêm một thời gian nữa thôi nhé. Sau đó, anh nhất định phải là Nam nhân chính trong tim em đấy. Vì em ạ, nay mai cu Bil lớn lên rồi, nó sẽ lấy vợ và sẽ chỉ biết vợ nó thôi như ngày nào em vẫn đòi anh ấy! Và khi đó, chỉ còn anh già này quanh quẩn với em thôi! Nên khi trẻ đừng lơ anh như thế!! Phải nhớ trả lại vợ cho anh đấy, vợ ạ!
(Theo Khampha.vn)">Tủi quá, từ ngày có con, vợ chẳng cần chồng!
Tôi vừa trở về nhà sau hai tiếng đồng hồ vật vã ngoài đường vì ùn tắc mọi ngả. Quang đường từ công ty về nhà chỉ khoảng ba km nhưng dường như chưa có hôm nào tôi đi dưới một tiếng đồng hồ. Và những ngày như hôm nay quả thật là đỉnh điểm của sự mệt mỏi. Tội tự hỏi rằng người Việt chúng ta sẽ cam chịu cái cảnh khổ cực này đến khi nào?
Những năm qua, thành phố nơi tôi sinh sống và làm việc đã thay hình đổi dạng trông thấy. Những tòa nhà cao tầng mọc lên như nấm, những con đường liên tục được mở rộng lên tới 6-8 làn xe, rồi cầu vượt, hầm chui, đường trên cao... người ta dường như đang làm mọi cách để bộ mặt đô thị trở nên hiện đại hơn. Nhưng chỉ có duy nhất một thứ chưa bao giờ thay đổi giữa thành phố hiện đại này, đó là tắc đường - thứ "đặc sản" mà mỗi khi nhắc tới, tôi tin ai từng nếm trải cũng cảm thấy rùng mình.
Thực tế là dù đường có mở to đến đâu, nhiều tầng, nhiều lớp thế nào, thì rồi lượng xe cá nhân cũng lại nhanh chóng phủ kín bề mặt trong một thời gian ngắn. Chính những con đường hiện đại nhất, to đẹp nhất giờ đây lại trở thành những điểm nóng về giao thông khi mật độ phương tiện cá nhân liên tục tăng theo cấp số nhân từng ngày, từng giờ. Có điều, dù hạ tầng giao thông có phát triển đến mấy cũng chẳng bao giờ đuổi kịp tốc độ gia tăng về số lượng xe máy, ôtô của người dân. Thế nên tắc vẫn cứ tắc, và người ta cứ ngày này qua tháng nọ cắn răng nhích từng mét trên những con đường thuộc dạng to, đẹp nhất nước.
>> 'Xe máy cản đường phát triển của xe buýt, tàu điện'
Gần đây, theo dõi các bài viết trên VnExpress, tôi lại thấy tranh cãi gay gắt về đề án hạn chế xe máy tại năm thành phố lớn, tiến tới dừng hoạt động loại phương tiện này trước năm 2030. Khỏi phải nói, một lượng không nhỏ trong đó là các ý kiến phản đối. Người ta phản biện đề án này bằng những câu hỏi như tại sao lại cấm xe máy, sao không cấm ôtô, sao lại đổ lỗi tắc đường do xe máy, cấm rồi đi bằng gì, giao thông công cộng đã phát triển đâu mà cấm...? Tôi không bất ngờ trước phản ứng này, bởi ai cũng biết, xe máy là phương tiện di chuyển chính của người Việt suốt nhiều chục năm qua. Và vì chiếm đa số nên họ đương nhiên không dễ chấp nhận việc bị hạn chế sử dụng phương tiện này.
Nhưng dường như, hầu hết những người phản đối cấm xe máy chỉ đang nhìn nhận và đánh giá câu chuyện này dựa trên góc độ của người đi xe máy. Chính tôi cũng là một người đang dùng xe máy làm phương tiện chính, nên hiểu rất rõ sự tiện lợi, cơ động của nó. Dễ luồn lách, tạt ngang tạt ngửa bất cứ lúc nào, leo lên vỉa hè, quay đầu mọi nơi, xuyên thẳng qua các ngõ ngách, dừng đỗ bất cứ nơi nào... với ngần ấy "công dụng", chẳng trách mà người ta thích đi xe máy đến vậy. Đó là chưa nói đến chuyện giá thành rẻ, không bị phạt nguội, dễ lấy bằng, dễ điều khiển... Xét về mọi khía cạnh, xe máy gần như không có đối thủ cạnh tranh.
Chắc sẽ có người thắc mắc, nếu xe máy tiện như thế, cơ động như thế, thì cớ gì lại cấm rồi bắt người dân phải sử dụng những phương tiện công cộng chẳng hề thoải mái, tiện nghi như xe buýt, tàu điện? Xin khẳng định rằng, xe máy không phải nguyên nhân duy nhất gây tắc đường. Ở đây, chúng ta phải hiểu rằng, phương tiện cá nhân nói chung (bao gồm cả ôtô lẫn xe máy) đều góp phần vào việc khiến giao thông Việt Nam quá tải và lộn xộn. Và đương nhiên chúng ta cần hạn chế cả hai.
>> 'Đi xe đạp 26 km một ngày tiện lợi hơn ôtô, xe máy'
Tuy nhiên, xin hỏi làm thế nào để hạn chế xe máy khi số lượng của loại phương tiện này đã đạt đến con số quá lớn, thậm chí mất kiểm soát. Chẳng lực lượng nào có thể tuần tra, kiểm soát, và xử lý xuể xe máy. Cách duy nhất chỉ có thể là cấm hẳn. Còn với ôtô, ít nhất vẫn còn nằm trong tầm kiểm soát, chúng ta có thể phạt nguội và dùng nhiều biện pháp khác để hạn chế số lượng phương tiện này (bằng các chính sách thuế và phí vào nội đô đang được tiến hành). Đó là lý do vì sao chủ trương đề ra là cấm xe máy và hạn chế ôtô cá nhân. Ở đây, hoàn toàn không hề có sự thiên vị, phân biệt đối xử nào.
Phương tiện công cộng cần phải được coi là trung tâm của giao thông ở bất cứ xã hội văn minh nào. Tiếc rằng, vẫn còn quá nhiều người Việt bảo thủ với xe máy nói riêng và xe cá nhân nói chung. Muốn xe buýt, tàu điện phát triển, ít nhất chúng ta phải tạo cho chúng một không gian đủ lớn, ít nhất cũng không phải lo luồn lách, giành giật từng mét đường với xe cá nhân để không bị trễ giờ.
Mặt khác, khi không còn xe máy trên đường, ôtô cũng bị hạn chế, lượng người có nhu cầu đi xe buýt, tàu điện cũng sẽ tăng lên đáng kể. Đó sẽ là cơ hội để dòng tiền đầu tư đổ vào giao thông công cộng, chất lượng dịch vụ chắc chắn cũng sẽ tăng lên theo thời gian để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân. Đừng vội đòi hỏi xe công cộng phải thế này, thế kia, khi bản thân chúng ta còn chưa mở lòng đón nhận dịch vụ của chúng.
Tôi cũng thấy một số người nói rằng, đến đi bộ còn chẳng có vỉa hè mà đi, thì sao mà ủng hộ xe buýt được? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta lại phải lật lại nguyên nhân mà vỉa hè bị lấn chiếm. Hiện nay, vỉa hè tại Việt Nam bị người ta ngang nhiên chiếm dụng vì các lý do: buôn bán hàng hóa, làm chỗ để xe máy, hoặc bị chính xe máy leo lề giành đường.
>> 'Cấm xe máy để không mất một giờ cho đoạn đường bốn km'
Vậy nếu cấm xe máy thì sao? Vỉa hè sẽ không còn bị xe máy chiếm mất là chỗ đậu hoặc đường đi. Trong khi đó, khi không còn khách hàng (người đi xe máy), những người kinh doanh trên vỉa hè biết bán hàng cho ai (người đi ôtô chẳng bao giờ tạt ngang mua đồ vỉa hè vì làm gì có chỗ đỗ, lại dễ bị phạt nguội)? Như vậy, chẳng phải vỉa hè sẽ tự khắc được trả về cho người đi bộ hay sao?
Tóm lại, xe máy có thể không phải nguyên nhân duy nhất gây tắc đường, những người đi xe máy có ý thức (số lượng rất nhỏ) cũng không có lỗi, nhưng cấm xe máy sẽ giải quyết được rất nhiều thứ lớn lao: tạo cơ hội cho giao thông công cộng phát triển, giảm tải đáng kể áp lực giao thông, tiến tới một xã hội văn minh, phát triển bền vững. Vậy cớ gì người Việt không mạnh dạn thay đổi tư duy, từ bỏ thói quen đi xe máy không còn phù hợp với đời sống hiện đại?
Tôi biết, không dễ gì để thay đổi nhận thức của con người, nhất là khi chúng ta đã quá quen với việc ra đường cùng chiếc xe máy suốt hàng chục năm qua. Nhưng khó không có nghĩa là không làm. Bản thân tôi, dù đến giờ vẫn đi xe máy, nhà chẳng có cái ôtô nào, và cũng không có ý định mua xe hơi, nhưng tôi vẫn ủng hộ nhà nước loại bỏ phương tiện di chuyển chính của mình. Có thể tôi sẽ mất một phần tiện lợi, thêm nhiều phiền toái hơn, nhưng tôi tin nói sẽ chỉ là những cản trở ban đầu. Khi vượt qua được và quen dần với một cuộc sống không xe máy, ít ôtô, tôi tin chúng ta sẽ nhận lại được nhiều hơn những gì đã mất.
Hy sinh cái lợi cá nhân vì sự phát triển chung của cả xã hội, tôi mong người Việt sẽ làm được điều đó.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">'Cấm xe máy, hạn chế ôtô để không còn khổ vì tắc đường'
- Bốmẹ tôi phải chấp nhận cả chuyện kỉ luật, khai trừ Đảng để cố sinh được mụn contrai như tôi những mong chờ về sau. Không lẽ sau này chỉ vì lí do bố mẹ vợ sinhtoàn con gái hoặc chỉ có vợ là con một mà Tết tôi phải theo vợ về nhà cô ta, bỏmặc bố mẹ mình?“Nhà chồng lấy quyền gì can thiệp chuyện ăn Tết của phụ nữ?"">
'Con dâu ăn Tết nhà nội là truyền thống Việt Nam'
Nhận định, soi kèo Al
Bệnh nhân phát hiện ung thư vú năm 2022 nhưng không điều trị, về nhà đắp thuốc nam. Gần đây, khối u ngày càng to, biến dạng, sùi loét, chảy máu, phải nhập viện cấp cứu.
Ngày 2/12, bác sĩ Trần Xuân Vĩnh, Trưởng Khoa Hóa trị và Chăm sóc giảm nhẹ, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, cho biết người bệnh trở lại viện trong tình trạng suy kiệt, khối u vú phải kích thước lớn, vỡ loét chảy dịch, thâm nhiễm rộng tổ chức da vùng ngực, di căn nhiều nơi. Với trường hợp này, điều trị và chăm sóc rất khó khăn, "gần như không còn hy vọng chữa khỏi".
Hiện, bệnh nhân chỉ điều trị triệu chứng, kéo dài sự sống, giảm đau đớn.
Việt Nam chưa có thống kê tỷ lệ bệnh nhân bỏ điều trị và rước họa do tự chữa ung thư theo tin đồn. Tuy nhiên, trong số ca tử vong mỗi năm, không ít trường hợp "tự rút ngắn cuộc sống" do đánh cược sinh mạng vào thầy lang, bài thuốc trên mạng. Tìm kiếm trên mạng xã hội, hàng nghìn thông tin liên quan chữa ung thư, trong đó nhiều nội dung sai sự thật, chưa được kiểm chứng, còn gọi tin giả (fake). Những tin fake gây rất nhiều khó khăn cho bác sĩ trong việc khám và điều trị bệnh nhân.
Hiện, ung thư vú đứng hàng đầu về tỷ lệ mắc mới tại Việt Nam trên cả hai giới và có xu hướng ngày càng gia tăng mạnh. Bệnh có xu hướng gia tăng và trẻ hóa, hiện tăng gấp đôi so với năm 2010. 15% bệnh nhân dưới 40 tuổi, 45% bệnh nhân dưới 50 tuổi được chẩn đoán ung thư vú di căn. Phụ nữ trẻ tuổi có xu hướng biểu hiện ở giai đoạn tiến triển hơn, tỷ lệ tái phát tại chỗ cao hơn và tỷ lệ sống sót chung thấp hơn.
Yếu tố nguy cơ làm tăng ung thư vú của nữ bao gồm tuổi (trên 50); di truyền, trong nhà có mẹ hoặc chị mắc bệnh; có kinh nguyệt sớm (trước 12 tuổi), mãn kinh muộn (sau 55 tuổi). Một số nghiên cứu cho hay phụ nữ hút thuốc, uống rượu bia, béo phì... cũng có nguy cơ mắc bệnh.
Điều trị ung thư vú hiện nay đã có những bước tiến lớn như phẫu thuật, xạ trị, hóa trị, kết hợp với các phương pháp điều trị khác như liệu pháp nội tiết tố, liệu pháp nhắm trúng đích, liệu pháp miễn dịch. Phụ nữ nên tự khám vú đều đặn. Trong gia đình có người thân mắc bệnh thì nguy cơ di truyền càng cao. Nếu phát hiện có khối u hay sự thay đổi của vú, nên đến viện khám càng sớm càng tốt.
Thùy An
">Hết cơ hội sống do tự chữa ung thư vú tại nhà
Hân băn khoăn không biết có nên kết thúc cuộc hôn nhân vội vàng của mình không? (Ảnh minh họa)
2. Cũng thất vọng trong việc chồng thưa thớt “yêu” vợ nhưng chuyện của Hoa lại khác hẳn Hân. Là 1 cử nhân tốt nghiệp loại giỏi của trường ĐH Sư phạm, Hoa được chính mẹ chồng mai mối cho con trai bà. Người yêu, sau này trở thành chồng Hoa, vốn du học tại Canada, sau đó được mời ở lại làm việc trong một tổ chức tài chính khá lớn. Đám cưới của Hoa rình rang cả trăm bàn tại một khách sạn lớn ở Sài Gòn. Sau đám cưới, vợ chồng Hoa đi hưởng tuần trăng mật tại Nha Trang. Vậy mà trở về Sài Gòn, Hoa nhất quyết làm đơn ly hôn và chồng cô cũng đồng ý cái rụp. Tuy nhiên, họ thống nhất sẽ sang Canada để làm thủ tục chia tay. Sau nửa tháng ở bên Canada, về Việt Nam, Hoa phát hiện mình đã mang bầu. Vậy là chuyện “đường ai nấy đi” đành hoãn lại vô điều kiện.
Vì con, Hoa sang đoàn tụ cùng chồng. Hàng ngày trao đổi với bạn bè, cô tâm sự từ lúc sinh con ra, cả năm trời anh chồng cũng không một lần đụng chạm tới người vợ. Ngày nào anh ta cũng than mệt, than căng thẳng, uể oải. Tới khi Hoa muốn sinh đứa thứ 2, cô phải năn nỉ chồng ngủ với mình một lần. Chồng đồng ý, nhưng ra điều kiện: “Chỉ có một lần này thôi nha!”. Duyên nợ thế nào mà “chỉ có một lần này thôi nha” cũng khiến cô có thêm được cậu con trai. Và “bổn cũ soạn lại”, sinh đứa thứ 2 được 2-3 năm rồi mà chồng Hoa vẫn than mệt và uể oải. Một lần, soạn đồ cho chồng, Hoa bỗng phát hiện ra chiếc quần lót của nữ giới. Nghĩ rằng chồng mình có cô gái khác, Hoa nổi cơn ghen. Chẳng ngờ, chồng cô lúc đó mới thú nhận: Chiếc quần lót nữ ấy chính là của anh ta! Hoá ra, cho dù đã có xu hướng yêu và quan hệ đồng tính, nhưng chồng Hoa vẫn cố che đậy giới tính thật của mình bằng cách cưới vợ và sinh con. Cuộc hôn nhân của Hoa lúc này mới chính thức kết thúc.
(Theo PNVN)">Lời khuyên của bác sĩ
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thành Như cho rằng, nếu một người đàn ông đang ở lứa tuổi trẻ khỏe, việc quan hệ tình dục thưa thớt hoặc lảng tránh với vợ sẽ có 3 lý do: Thứ nhất, do căn bệnh yếu sinh lý thật sự; Thứ hai, do xu hướng quan hệ đồng tính; Thứ ba, do có người phụ nữ khác. Nếu tình yêu không còn với vợ thì người đàn ông cũng thường từ chối nhu cầu ân ái của vợ. Họ chỉ duy trì cuộc sống hôn nhân giả tạo bề ngoài, tránh việc phân chia tài sản cũng như sợ ảnh hưởng đến uy tín cá nhân.
Nếu do căn bệnh yếu sinh lý thì sẽ chữa được, không nên quá lo lắng. Còn nếu do xu hướng quan hệ đồng tính thì quả là... bó tay. Chị em phụ nữ đừng hy vọng người chồng có xu hướng quan hệ đồng tính sẽ có ngày nào đó quay lại yêu thương, ân ái mình. Cách để có cuộc sống hạnh phúc trong trường hợp này, chính là chia tay nhanh gọn và êm thấm nhất.
Chồng một tháng mới cho yêu 1 lần, mà chỉ có 'chút đỉnh'
Nếu tôi sinh ra là con trai, bố đã không lạnh nhạt với hai chị em tôi như thế. Nếu tôi là con trai bố đã không bỏ mẹ con tôi để đến với người đàn bà khác, gia đình tôi đã không tan tác thế này…Cho anh ra ngoài… kiếm thằng con trai!">
Tấn bi kịch của bé gái sinh trong gia đình 'trọng nam khinh nữ'