Hàng ngàn ý kiến bàn luận quanh thông tin đang rất nóng mấy ngày qua. Đólà chuyện con trai của ông Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương “làm ăn giỏi” vàgiàu có tới mức sở hữu khu nhà vườn rộng hơn 4.000 m2.

" />

Nhà vườn “triệu đô”: Nếu ông Tùng là doanh nhân...

Ngoại Hạng Anh 2025-01-26 17:17:54 36483

 Hàng ngàn ý kiến bàn luận quanh thông tin đang rất nóng mấy ngày qua. Đólà chuyện con trai của ông Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương “làm ăn giỏi” vàgiàu có tới mức sở hữu khu nhà vườn rộng hơn 4.000 m2.

àvườntriệuđôNếuôngTùnglàdoanhnhâdiễn biến chính tottenham gặp chelsea
本文地址:http://play.tour-time.com/html/878e198980.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên

{keywords}

Sống cảnh đơn độc, giờ mọi việc bà đều phải nhờ vào em mình

Sinh ra trong một gia đình nghèo với 7 anh chị em, bà Gái bắt đầu những tháng ngày cực nhọc từ khi còn bé. Đến tuổi trưởng thành, bà không lập gia đình, chỉ làm ruộng để mưu sinh. Công việc đồng áng vất vả, thu nhập chỉ đủ ăn khiến bà chưa khi nào thoát khỏi cái nghèo.

Cũng bởi vậy, bà Gái không có nổi tiền để xây cho mình một căn nhà riêng. Anh em xót xa, gom góp dựng cho bà một gian nhà rộng khoảng 14m2.

Thấy làm ruộng quá vất vả, bà chuyển sang đi phụ hồ vào thời điểm đã gần 50 tuổi. Thế nhưng, vài năm gần đây, do tuổi cao sức yếu, bà không thể tiếp tục công việc nặng nhọc đó được nữa, đành ở nhà nuôi vài ba con gà đắp đổi qua ngày.

Anh chị em của bà Gái chẳng thể giúp được nhiều bởi lần lượt, họ đều qua đời vì bạo bệnh. Chị cả của bà mất bởi bệnh lao, anh trai thứ hai qua đời do bệnh ung thư gan, rồi đến người anh thứ ba cùng cậu em út của bà mắc bệnh ung thư dạ dày và ung thư phổi cũng lần lượt lìa đời.

Tai họa bất ngờ

Hàng loạt người thân trong gia đình đều lần lượt ra đi để lại mình bà cô độc với cuộc sống vất vả, nghèo khổ. Chỉ còn người em trai thứ sáu trong gia đình bà là ông Đặng Văn Bảy thường xuyên qua lại, giúp đỡ bà phần nào. Tuy nhiên, cuộc sống gia đình ông Bảy cũng không khá hơn là mấy. 

Sức khoẻ ông chịu ảnh hưởng nặng nề do từng chịu sức ép của bom trong cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam ở Campuchia. Vết thương quá nặng tưởng chừng cướp đi tính mạng ông. Năm 1990, ông được xuất ngũ với tỉ lệ thương tật lên đến 61%.

{keywords}
Hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật, hiện giờ bà Gái đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ

Về quê, ông chỉ sinh sống bằng việc đồng áng nên vẫn nghèo, chưa kể vợ chồng còn nuôi 3 người con. Thương chị gái sống lủi thủi một mình, ông cố gắng giúp đỡ, thăm hỏi. Những con người khốn khổ ấy cứ bám víu vào nhau cho qua chuỗi ngày đầy cơ cực.

Bà Gái càng về già, sức khoẻ càng yếu hơn. Năm 2019, bà phải mổ gót chân. Một năm sau, do mắt quá kém, bà tiếp tục phẫu thuật thuỷ tinh thể.

Rằm tháng Giêng vừa qua, trong lúc thắp hương, bà Gái bất ngờ trượt chân ngã gãy xương đùi. Do nhà neo người, không ai phát hiện kịp. Chỉ đến khi ông Bảy qua thăm mới phát hiện chị gái nằm lịm trên đất, vội vàng đưa đi cấp cứu.

Bà Gái chuyển tới Bệnh viện Việt Đức trong tình trạng gãy xương đùi phải. Do tuổi cao, vết thương trở nên khá nghiêm trọng. Cùng với đó, gia đình bà chẳng có nổi một đồng. Ông Bảy phải chạy vạy khắp nơi để vay số tiền 90 triệu đồng đóng tạm ứng viện phí.

Giờ đây, nhìn cảnh chị mình đau đớn, vật lộn với “tử thần”, ông Bảy đau đáu: “Cả một đời chị tôi sống khổ sở, vất vả. Người thân nối tiếp nhau qua đời vì bệnh hiểm nghèo. Như người khác về già được an nhàn nhưng chị gái tôi suốt một đời khổ sở. Đến giờ vào cái tuổi gần đất xa trời rồi lại bị tai nạn như thế này. Chẳng biết tại sao số chị lại khổ thế”.

{keywords}
Tuổi đã già ông Đặng Văn Bảy em trai ruột bà Gái vẫn phải đi vay mượn khắp nơi để cứu tính mạng chị

Một mình ông Bảy thường xuyên túc trực bên bà Gái chăm sóc hàng ngày, thi thoảng có một số người họ hàng vào giúp đỡ. Cái nghèo khiến họ giờ đây không những phải vạ vật ở bệnh viện còn phải gánh một khoản nợ quá lớn khi đã ở tuổi chẳng thể lao động tạo ra thu nhập.

Hoàn cảnh bà Đặng Thị Gái thực sự rất trớ trêu. Lúc này, chỉ có sự chung tay từ cộng đồng mới giúp bà thoát khỏi cơn hoạn nạn này.

Phạm Bắc


Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp:Ông Đặng Văn Bảy. Địa chỉ: xóm Ân Thái, xã Nam Hồng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Số điện thoại: 0386178842.

 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.054(bà Đặng Thị Gái)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436


Mồ côi cha, nay mẹ gặp nạn, hai anh em ôm nhau khóc ròng

Mồ côi cha, nay mẹ gặp nạn, hai anh em ôm nhau khóc ròng

Chồng mất sớm, một mình chị Lý tần tảo nuôi các con ăn học. Mới đây, trên đường đi bán chè xanh, chị gặp tai nạn nguy kịch. Hai cậu con trai của chị còn quá nhỏ, chỉ biết ôm nhau khóc ròng.

">

Người phụ nữ cả đời đơn độc, nghèo khổ khẩn cầu được giúp đỡ

Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1

Đi tìm nguồn cơn của nhà vệ sinh bẩn

Nhà vệ sinh trường học bẩn vốn là nỗi sợ không chỉ của học sinh - người trực tiếp sử dụng, mà còn là một nỗi trăn trở với những người chịu trách nhiệm quản lý từ phía nhà trường. Nhận thấy những hạn chế trong cơ sở vật chất, nhiều trường học đã cải thiện nhà vệ sinh. Trong năm học 2018 - 2019, cả nước có 60.000 nhà vệ sinh học đường được xây mới.

Tuy nhiên, nhiều nhà vệ sinh dù đã được xây sửa, duy trì với kinh phí lớn cũng không thoát khỏi tình trạng bốc mùi; mà một trong những nguyên nhân lớn là từ sự thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh chung của học sinh hàng ngày.

Học sinh tiểu học nghịch giấy, vứt rác lung tung, vẫy nước tung tóe trong nhà vệ sinh, không xả nước, giẫm chân lên bồn cầu… là cảnh tượng thường thấy. Những điều này đã khiến nhà vệ sinh ngày một “ô nhiễm”, dẫn đến việc nhiều trẻ thà nhịn đi vệ sinh chứ quyết không bước vào.

{keywords}
Nhà vệ sinh bẩn là “ác mộng” được tạo ra bởi nhiều hành vi kém ý thức của học sinh (Ảnh chỉ mang tính chất minh họa)

BS. Hoàng Quốc Tưởng, Bệnh viện Nhi Đồng 2 cho biết: “Tâm lý sợ hãi đeo bám học sinh chính là nguồn cơn gây ra những vấn đề sức khoẻ như nhiễm khuẩn tiêu hoá, đau bụng, táo bón, nặng nề hơn là rối loạn tâm lý sợ đi học của trẻ. Đó là chưa kể những bệnh nhiễm khuẩn nguy hiểm từ nhà vệ sinh như vi khuẩn Salmonella, vi khuẩn Shigellosis hoặc nhiễm E.coli… làm ảnh hưởng đến sức khỏe của các con”.

Tuy là một khu vực nhỏ trong trường, nhà vệ sinh có thể mang đến nhiều hệ lụy về sức khỏe nếu không được bảo vệ đúng cách.

Chia sẻ về vấn đề này, chị Thủy Anh - vợ ca sĩ Đăng Khôi đưa ra ý kiến: “Không thể chỉ đến từ trách nhiệm hay cơ sở vật nhà trường khi mà sau 30 năm phát triển, chắc chắn điều kiện phải tốt lên đáng kể. Trong khi đó, một điều rất quan trọng là nâng cao ý thức của học sinh lại được ít người để tâm đến”.

Nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chung cho trẻ

Theo BS. Hoàng Quốc Tưởng, cách giải quyết là phải thay đổi từ gốc rễ là hướng dẫn, giáo dục trẻ thay đổi thói quen, rèn cho trẻ những kỹ năng giữ gìn vệ sinh chung trước khi đến trường.

BS. Tưởng chia sẻ: “Cha mẹ hãy cho con tham gia vào công việc dọn dẹp nhà vệ sinh với vai trò phù hợp để con làm quen với những công việc này. Những lúc như vậy phải cố gắng giải thích lý do về tầm quan trọng của việc vệ sinh cá nhân cũng như giữ vệ sinh môi trường sống”.

Thói quen của trẻ không thể hình thành ngày một ngày hai mà cần có sự kiên trì giáo dục lâu dài từ phía gia đình và nhà trường. Giáo viên dạy trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa, bố mẹ nhắc nhở con mỗi ngày sẽ dần giúp trẻ có ý thức tốt hơn.

{keywords}
Gia đình và nhà trường đều có trách nhiệm giáo dục ý thức vệ sinh cho trẻ

Cũng theo BS. Tưởng, “Nên chia việc giữ gìn vệ sinh thành các giai đoạn nhỏ cho dễ nhớ. Ví dụ: đi xong phải đóng nắp bồn rồi mới xả nước, sau đó vứt giấy đúng chỗ, rồi rửa tay đủ các bước với xà phòng. Hãy bật chế độ khen thưởng khi trẻ làm tốt để trẻ cảm thấy có động lực để duy trì những thói quen tốt. Vì tập được đã khó, duy trì nó thành thói quen càng khó hơn”.

Bằng những cách này, ý thức của trẻ sẽ dần thay đổi, tình trạng nhà vệ sinh bẩn cũng từ đó mà cải thiện, đảm bảo vệ sinh cho trẻ khi đến trường.

Song song đó, nhà trường cần quan tâm cải thiện cơ sở vật chất, bảo dưỡng định kỳ. Chung tay cùng nhà trường, từ năm 2008 đến nay, trong “Hành trình Nhà vệ sinh sạch khuẩn”, nhãn hàng Vim đã xây dựng, sửa chữa và nâng cấp hơn 1.030 nhà vệ sinh trường học. Song song đó, nhãn hãng cũng triển khai nhiều hoạt động giáo dục, tuyên truyền và nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cho hơn 200.000 học sinh tiểu học khắp mọi miền đất nước.

Có sự phối hợp nhịp nhàng từ gia đình, nhà trường và xã hội, nhà vệ sinh trường học nói riêng và học đường nói chung sẽ ngày một sạch hơn, dần xóa đi nỗi ám ảnh “trường kỳ” của học sinh, góp phần mang lại tương lai vui khỏe, an toàn cho các bé.

Kim Phượng

">

‘Bảo bối’ gạt ác mộng nhà vệ sinh trường học

友情链接