Đã có thể cài đặt Android lên iPhone
Bất chấp việc đang bị Apple tấn công mạnh mẽ trên mặt trận pháp lý,ĐãcóthểcàiđặtAndroidlêxem trực tiếp bóng đá nữ hôm nay Corellium, startup cung cấp các phiên bản iOS giả lập cho những nhà phát triển, như đang muốn trêu tức đối thủ của mình khi tung ra phiên bản beta của một dự án đầy thú vị cho phép chạy Android ngay trên những chiếc iPhone.
Được đặt tên là Project Sandcastle, dự án này được phát triển từ nhiều năm nay để có thể chạy được Android song song với iOS ngay trên iPhone – tương tự như việc chạy Windows song song với MacOS trên máy Mac. Tuy vậy, ở phiên bản beta của dự án này, mới chỉ có một thiết bị tương thích với nó, đó là dòng iPhone 7, 7 Plus và iPod Touch.
Thế nhưng theo Chris Wade, nhà sáng lập của Corellium, việc hỗ trợ sẽ đến với nhiều thiết bị hơn trong thời gian tới. Tuy vậy, nó cũng chỉ giới hạn trong các thiết bị từ iPhone 5S cho đến iPhone X.
Đó là vì dự án này sử dụng phương pháp jailbreak Checkra1n để khởi động, vốn không hoạt động trên các thiết bị như iPhone 11 và mới hơn. Về cơ bản, phương pháp jailbreak này sẽ loại bỏ lớp bảo mật sandbox trên iOS, nên nó cũng làm iPhone của bạn trở nên kém bảo mật hơn, nên đây có thể là điều bạn sẽ muốn cân nhắc trước khi cài đặt nó.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- Đi ăn tiệc hay tiệc buffet thì đâu có gì lạ đâu. Vâng, quá đỗi bình thườngmà. Vâng, chính cái quá bình thường đó, mới làm mình nghĩ suy. Dân ta thường cómột nghịch lý là những điều bình thường thì thấy không bình thường, những điềukhông bình thường thì lại cho là bình thường. Và đi ăn tiệc buffet, đó là điềubình thường, nhưng có nhiều người đã làm cho nó khác thường hoặc rất kỳ dị,nghe, thấy và viết ra đây." alt="Tâm lý 'ăn cho no' làm khổ nhiều người Việt" />
- Những thước ảnh về các bà bầu có tuổi đời chưa đến 20 ở Honduras của nhiếp ảnh gia Segon gây ấn tượng mạnh.Quá đẹp thước ảnh trước-sau sinh con" alt="Ảnh chân thực về các mẹ bầu tuổi teen" />
Từ 30/8, thành phố dần mở rộng phạm vi và khung giờ hoạt động của shipper nhưng phải được kiểm soát chặt chẽ bằng xét nghiệm. Tuy nhiên, trên thực tế, việc triển khai xét nghiệm cho đội ngũ này thời gian qua vẫn còn nhiều bất cập.
Việc chuyển từ xét nghiệm miễn phí tại các cơ sở y tế sang xét nghiệm cho thu phí khiến nhiều shipper gặp khó khăn khi mức phí cao so với thu nhập. Những điểm xét nghiệm lấy phí thấp lại thường xuyên rơi vào tình trạng quá tải, đông người. Không ít shipper phải chạy hàng chục kilomet để được xét nghiệm.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xét nghiệm của shipper, tiến tới quản lý bằng công nghệ, trong ngày đầu tiên của chương trình “Thành phố Thủ Đức xanh”, 15 điểm xét nghiệm miễn phí dành cho shipper đã được triển khai tại TP. Thủ Đức. Thời gian xét nghiệm diễn ra từ 6h - 18h hằng ngày.
X Đáng chú ý, việc tầm soát được tiến hành thông qua website: http://vietnamkhoemanh.vn hay https://vnkm.yte.gov.vn, phần mềm quản lý xét nghiệm kết hợp phân tích báo cáo của Cục Công nghệ Thông tin (Bộ Y tế).
Theo đó, người giao hàng công nghệ của bất kỳ hãng nào đều có thể tự đăng ký xét nghiệm trên điện thoại di động, tự lựa chọn khung giờ và địa điểm phù hợp, tránh tình trạng tập trung đông cùng một chỗ.
Hoàn tất đăng ký, hệ thống sẽ thông báo chính xác thời gian xét nghiệm, cung cấp mã QR Code, hướng dẫn đăng ký xét nghiệm và khai báo y tế. Shipper chỉ cần căn cứ vào thời gian này để đến test Covid-19 mà không phải chờ đợi lâu.
Đại diện BTC chương trình cho biết, trong buổi sáng đầu tiên, các điểm xét nghiệm đều thông thoáng, không có tình trạng hàng người “rồng rắn” xếp hàng chờ tới lượt, đảm bảo các quy định về mặt giãn cách, giúp công tác tổ chức diễn ra suôn sẻ.
Khi đến xét nghiệm, shipper chỉ cần quét mã QR Code để đối chiếu với nhân viên y tế, rút ngắn thời gian làm thủ tục. Toàn bộ thông tin cũng được tự động cập nhật, hạn chế sai sót và giảm tải công việc nhập liệu, từ đó, giản lược đáng kể quy trình xét nghiệm, tiết kiệm thời gian và nhân lực y tế.
Một lợi thế của việc tầm soát Covid-19 cho shipper thông qua ứng dụng đó chính là sự thuận tiện, nhanh chóng. Shipper là đối tượng xài smartphone thường xuyên cộng với giao diện ứng dụng trực quan, thân thiện nên thao tác dễ dàng.
“Ngày ngày dùng điện thoại để nhận đơn đặt hàng, kiếm thu nhập, cánh tài xế chúng tôi ủng hộ việc ứng dụng công nghệ trong xét nghiệm như này. Toàn bộ quy trình chỉ diễn ra rất ngắn, sau đó chúng tôi có thể đi làm ngay. Tôi rất mong thành phố nhân rộng việc thực hiện xét nghiệm bằng công nghệ ra nhiều địa điểm hơn”, chú Cao Văn Từ - một shipper địa phương chia sẻ.
Sau khi lấy mẫu xét nghiệm, hệ thống sẽ gửi kết quả thông qua số điện thoại, email đăng ký hoặc website hệ thống. Kết thúc đợt xét nghiệm, mỗi shipper sẽ có một “giấy thông hành số” là mã QR Code chứng nhận kết quả xét nghiệm Covid-19 âm tính để có thể đi làm ngay mà không phải chờ đợi lâu.
Shipper là lực lượng được TP.HCM bổ sung vào nhóm đối tượng được ra đường sớm trong thời gian siết chặt giãn cách xã hội. Những người vận chuyển này đóng vai trò quan trọng chuỗi cung ứng, cung cấp thực phẩm và các nhu yếu phẩm đến tận tay người dân.
Việc triển khai xét nghiệm Covid-19 miễn phí cho shipper, kết hợp với ứng dụng công nghệ được xem là giải pháp tối ưu để đội ngũ này có thể yên tâm hoạt động, đảm bảo lưu thông hàng hoá, đáp ứng nhu cầu mua bán của người dân.
Hoàn thành ngày xét nghiệm miễn phí đầu tiên trong chương trình “Thành phố Thủ Đức xanh”, đại diện BTC cho biết, có gần 2.000 lượt shipper đã đăng ký xét nghiệm. Trong ngày 25/9, số lượt shipper đăng ký xét nghiệm đã tăng lên gần 3.000 lượt.
Doãn Phong
" alt="Xét nghiệm Covid" />
Vợ chồng trẻ con
Trần Văn Duy và Lê Thị Thanh Loan (*) lấy nhau năm 2009, ở cái tuổi mới 19, 20, vừa đủ lớn để biết yêu đương nhưng vẫn chưa đủ chững chạc để vun đắp một gia đình nhỏ.
Ban đầu lấy nhau về, họ cũng có những ngày hạnh phúc của đôi vợ chồng son rỗi còn trẻ trung và ham vui. Nhưng những ngày tháng bù khú bạn bè, vui chơi thoải mái rồi cũng qua nhanh. Cuối cùng còn lại hai vợ chồng và trách nhiệm đối với tổ ấm của mình.
Duy chưa đủ từng trải của một người đàn ông trụ cột trong nhà, còn Loan thì vẫn quá trẻ con, hay giận dỗi, ham chơi. Những mâu thuẫn nhỏ ngày một lớn lên thành những trận cãi vã kịch liệt.
Những cuộc cãi vã diễn ra hằng ngày, với bất kì lý do nào dần khiến cả hai vợ chồng trẻ và hai bên gia đình mỏi mệt. Gia đình Loan khuyên con gái nên ly hôn để chấm dứt mâu thuẫn vợ chồng kéo dài, để còn cơ hội làm lại cuộc đời.
Thế là hai năm sau cái đám cưới với nhiều mơ ước, chưa kịp có với nhau một mặt con, họ làm đơn xin ly hôn.
Mặn nồng tình cũ
Lạ là, khi còn sống với nhau trong vai trò vợ chồng thì mâu thuẫn là thế, nhưng đến khi ly hôn rồi, Duy và Loan lại quay lại... hẹn hò, không trên danh nghĩa gì cả ngoài cái nghĩa "vợ chồng cũ".
Thế nhưng, đến cuối năm 2011 thì Loan bắt đầu thay đổi. Cô gái chán người chồng cũ và mối quan hệ nửa vời của mình. Loan bắt đầu mở rộng quan hệ, thường xuyên đi chơi với bạn bè, hẹn hò với các chàng trai, mặc cho Duy tỏ ý ghen tuông, đau khổ.
Rồi Loan cũng tìm được một chàng trai để cô tiến đến làm người yêu chính thức, từ đây Loan cũng tuyên bố cắt đứt mối duyên với chồng cũ của mình.
Duy rất đau khổ, cay cú!Thay vì quên đi nỗi đau, lo làm ăn và xây dựng cho mình một hạnh phúc mới thì Duy lại luôn tìm cách để rình rập, bám theo Loan mỗi khi Loan hẹn hò, có người đưa đón.
Hai lần đi qua cái chết
Tận mắt thấy Loan nhiều lần tay trong tay với gã đàn ông khác, cơn ghen mỗi lúc một âm ỉ lớn trong Duy.
Đỉnh điểm là vào một ngày tháng 3/2012, Duy trông thấy Loan cùng người yêu mới chạy xe vào rừng cao su. Họ đi đặt chén hứng mủ lên cây. Đặt được một lúc thì chén hết. Họ lại chở nhau chạy ra khỏi cánh rừng, về nhà lấy thêm chén.
Loan ngồi sau lưng chàng người yêu mới với vẻ rất tình tứ và hạnh phúc, cười đùa với nhau suốt đoạn đường, điều này càng cứa thêm những vết thương trong lòng Duy. Tự dưng, Duy thấy hận và muốn Loan chết đi cùng mình để mãi mãi thuộc về nhau. Duy đi mua một con dao và giấu sẵn vào người.
Chiều hôm ấy, Duy hẹn Loan ra quán cafe gần đó để nới chuyện. Hai người ngồi bên nhau mà thấy rõ sự rạn nứt từ bên trong. Loan hầu như im lặng, chỉ có Duy là nói nhiều.
Duy nhắc cho Loan nhớ về những ngày đầu tiên yêu nhau, rồi khoảng thời gian hai vợ chồng sống hạnh phúc. Duy van xin Loan chấp thuận quay lại, làm lại từ đầu, Duy hứa sẽ không làm Loan buồn nữa.
Thế nhưng, tình yêu đã hết, lại có tình mới, nên Loan vẫn một mực lắc đầu.
Sau khi van xin, năn nỉ mà vẫn không lay chuyển lòng vợ cũ được, Duy tức giận đứng phắt dậy, rút dao trong người ra và đâm nhiều nhát vào Loan.
Khi Duy đang liên tiếp dùng dao đâm vào người mình nhằm tự tử để được chết theo Loan, thì bị lực lượng công an kịp thời khống chế, tước dao.
Duy được đưa đi cấp cứu và may mắn thoát chết. Chỉ có Loan là vĩnh viễn nằm lại khi tuổi đời còn quá trẻ và nhiều mộng ước xây đắp một cuộc sống mới.
Cuối năm 2012, TAND tỉnh Bình Phước đã mở phiên toà xét xử Trần Văn Duy tội Giết người. Trước Toà, Duy cúi đầu thành khẩn nhận tội. Duy nói trong ân hận rằng Duy rất yêu Loan. Chỉ vì gia đình xúi giục và ngăn trở mà Loan không chịu quay lại với Duy.
Sau 2 phiên xử, Duy cúi đầu nhận bản án chung thân dành cho hành vi côn đồ của mình.
Như vậy là Duy đã hai lần thoát chết, một là do những nhát dao do chính Duy huỷ hoại mình, hai là thoát bản án tử của pháp luật. Thế nhưng, cánh cửa tương lai của Duy đã hoàn toàn khép lại, và Duy sẽ còn phải đối mặt với cái án của lương tâm trong suốt cuộc đời.
Theo PLVN
" alt="Bi kịch từ cuộc ly hôn “nửa vời“" />Chị Huỳnh Thanh Cúc bị bị rạch chằng chịt sau trận đánh ghen kinh hoàng
Theo thông tin ban đầu, khoảng 11 giờ ngày 4-12, chị Huỳnh Thanh Cúc (SN 1977, quê tỉnh Cà Mau, tạm trú chung cư 727) đang xuống cầu thang của chung cư để ra ngoài. Bất ngờ chị Cúc bị Lương Thị Kim Ngọc (SN 1974, ngụ phường 2, quận 5) chặn lại. Sau đó, một người đàn ông từ phía sau nhào đến giữ chặt tay chị để cho Ngọc cùng con gái rạch mặt. Cùng lúc, chị Cúc bị một người dùng mũ bảo hiểm liên tiếp đánh vào đầu. Trong lúc hỗn loạn, chị Cúc vùng ra chạy lên lầu và cầu cứu những người ngụ trong chung cư.
Theo lời nạn nhân, nhóm của bà Ngọc rất đông, đứng chặn ở mỗi đầu cầu thang của tầng lầu và tại bãi giữ xe của chung cư. Khi chị Cúc được đưa xuống nhà xe để chở đi cấp cứu nhưng vẫn bị một người quát: “Mày giật chồng người ta, nhục chưa?” rồi lao vào đánh chị. “Những người nhà bà Ngọc chỉ tản ra khi nhiều người dân sống trong chung cư chạy đến cứu tôi”- chị Cúc kể.
Tại Bệnh viện Nguyễn Trãi, chị Cúc được cấp cứu trong tình trạng trên mặt bị rạch chằng chịt. Theo chị Cúc, vào sáng 5-12, bà Ngọc có đến bệnh viện xin chị bãi nại để công an thả con gái bà đang bị tạm giữ.
(Theo NLĐ)" alt="Một phụ nữ bị nhóm đánh ghen rạch nát mặt" /> " alt="Bi kịch nữ sinh bị thiếu gia lừa tình" />Vân khệnh khạng vác bụng bầu đi chợ trong khi bạn bè mình đang tất bật thi cử trên giảng đường.
- ·Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
- ·Fujie ra mắt điều hòa di động thông minh chào hè
- ·Vợ như con thiêu thân lao vào người tình
- ·Phận hẩm hiu của một cô dâu có bầu trước khi cưới
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
- ·Hoàng Hiệp sang Mỹ định cư: từng ở gara, đi làm tại tiệm phở
- ·4 quán cơm tấm cho khách ăn đêm tại TP HCM
- ·Cách làm bánh tiêu thơm ngon, đơn giản tại nhà
- ·Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·'Mần mướn' ở Bình Dương
- - Nếu là một phụ nữ bị chồng đánh cho thâm tím mặt mày thì ai cũngxuýt xoathương xót. Nhưng ngược lại nếu là đàn ôngbị vợ đánh thì đa phần họ sẽ bị thiên hạnhìn với con mắt dò xét rồi có khi còn bình luận những câu rất vô tình “Chắcthằng này thần kinh có vấn đề” hay “Đần thìvợ nó mới tẩn cho chứ", "Đúng là đồ chồng nhu nhược”.
Tôi đã chứng kiến nhiều trường hợp chồng bị vợ bạo hành, nhưng chẳng ai đứng rangăn cản mà họ chỉ giương mắt lên xem rồi bình phẩm nọ kia. Trường hợp ông Tùnghàng xóm nhà tôi cũng tương tự. ÔngTùng đường đường là một cán bộ nhà nước,còn vợ ông bán thịt lợn ở chợ.
Chênh lệch trình độ là một nhẽ, về ngoại hình,vợ chồng ông Tùng cũng chẳng có điểmgì gọi là xứng đôi vừa lứa. Ông Tùng thì bé bé thư sinh mà bà vợ, nói như cáccụ ngày xưa là “to như cái cối lỗ”. Nghe bảo, trước đây lúc ông Tùng sắp lấy bànày, ai cũng gièm là cặp đũa lệch khó nên cơm cháo. Thế nhưng bố mẹ ông ở quê thìlại “khoái” con dâu to khỏe. “Buôn thịt thì đã sao? Nó khỏe nó còn sinh con đẻcái, nó kiếm ra tiền. Sau chúng tao già còn trông cậy vào vợ chồng mày chứ lấyvợ đồng nghiệp lương cán bộ quèn có mà chết đói”.
Vợ chồng ông Tùng lấy nhau xong nghe đâu chỉ yên ổn được chừng một nămthì bà vợ sinh thói dở nết với lý do “Tưởng lấy ông cán bộ nhà nước thì đời tôiđỡ khổ. Ai ngờ vẫn phải làm con buôn thịt.Đã thế cònphải gánh thêm mấy của nợ (ý nói ông Tùng và cả bố mẹgià của ông)”. Hóa ra bà lấy ông Tùngcũng là có chủ đích, tưởng được nở mày nở mặt, đâu ngờ... ông Tùngcũng chỉ là nhân viên quèn nghèo kiết xác,đã thế sức khỏe lại kém nên ngoài những việc nhàn hạ ở cơ quan ông chẳng làmthêm được gì.Kêu than rồi chửi bới mãi mà ông Tùng vẫn im lặng nhẫn nhục, bà lại càng tức giận... Ảnh minh họa Sau một thời gian chung sống, phát hiện thứ mình cần thì chồngkhông có, bà phải gánh vác hết mọi việc trong nhà, ngoài ngõ lại thêm bố mẹ chồng ở quê nay ốmmai đau, tiền chữa bệnh cũng vợ chồng ông phải lo hết, bà như nổi điên.Bỏ quách ông chồng ròm đi cho nhẹ nợ thì bà chẳng nghĩ đến nhưng hàng ngày cứ mang ông Tùng ra hành cho bõ tức.Đã vậy, hết kêu than rồi chửibới, ông Tùng cũng chỉ im lặng nhẫn nhục. Bà lại càngtức, chán chửi chồng thì quay sangdựng cả tông ti họ hàng nhà chồng lên để chửi.
Ông Tùng thì cứ nghĩ “vợ nói mãi khắc chán”, "tránh vợ chẳngxấu mặt nào". Nói mãi mỏi mồm mà ông cứim như thóc giống càng khiến bà thêm sôi máu, dần dà, bà giagiảm cho lão chồng vài cái giúi, cốc, thụi... Về sau mỗi lần "lên cơn" thì bà cứ thẳng tay mà nện cho hả tức.
Nhiều lần bị vợ đánh đau lắm nhưng ông Tùng vẫn phải nhịn, không phải vì khôngdám phản kháng mà sự thực là sức ông đánh không lại bà vợ lực điền.Ông cònlo nếu làm vợ phật ý thì kiểu gì bố mẹ ông cũng bị cắt khoản viện trợ tiền thuốcthang hàng tháng. Thế nên ông cố chịu đựng. Mà được cái bà rấtbiết “giữ thể diện” cho chồng. Lần nào đánh chồng bà cũngđóng cửa kín mít nên hàng xóm chẳng ai biết mà can thiệp suốt mấy năm trời.
Một lần, ông Tùng được vợ nhờ đi giao thịt lợn. Vốn chẳng quenviệc, ông bị người ta lừa cân điêu, mất khoản tiền lớn. Khổông Tùng, mang tiền về cho vợ lại hí hửng tưởngđược việc, thế nào vợ cũng khen vài câu, định từ nay sẽ cố gắng giúp vợ.Kiểm tiền xong thì bà vợ rít hai hàmrăng lại với nhau gầm lên rồi túm gáy ông Tùng như túm con mèo ném văngvào gầm chạn.
Ông Tùng chẳng dám hé răng cự cãi. Chỉ sẽ sàngbảo vợ: “Thôi mất rồi thì thôi, từ sau tôi cẩn thận hơn”. Bà vợ điên tiết cho rằngchồng đã ăn hại còn già mồm, vớ ngay cái búa đinh gần đấy, vừa dứt câu “bàđập cho chết bớt cái của nợ này” thì chiếc búa táng thẳng vào đầu ông T.
Quá bất ngờ, ông T chỉ kịp kêu “á” một tiếng, máu chảy ướt mặt rồi ngất lịm.Thấy máu tóe loe, bà hốt hoảng kêu cứu, hàng xóm mới chạy sangđưa ông T đi cấp cứu. Ấy thế mà vào viện sau khi tỉnhlại bác sĩ hỏi nguyên do, ông T lại nói “giữ thang cho vợ đóng đinh nên bị búarơi vào đầu”.
Đúng là thời nào cũng thế, phụ nữ bị đánh còn dám kêu “Ối làng nước ơi cứu tôivới, thằng chồng nó đánh chết tôi rồi”. Còn đàn ông bị vợ đánh, đố anh nào dámlên tiếng. Dù tôi chắc chắn số phái mạnh bị phái yếu bạo hành chẳng hề ít nhưngchỉ vì cái sĩ diện hão của bản thân mà cố “ngậm bồ hòn làm ngọt”.
Cứ nói phụ nữ giỏi chịu đựng, nhưng đàn ông họ giỏi hơn nhiều. Bao nhiêu tổ chứcxã hội về phòng chống bạo lực gia đình, “nhà tạm lánh”, “nhà bình yên” nhưng màhình như chỉ dành cho phụ nữ.
Đàn ông bị bạo hành không thiếu nhưng không phải ai cũng dámkêu. “Nói ra để thiên hạ người tachửi vào mặt à?”, người cảm thông thì ít, tỏ ra ngờ vực coi thường thì nhiều.Vậy nên, đàn ông nếu không muốn mình rơi vào trường hợp đó thì hãy nhớ lấy mộtcâu nói vui của thiên hạ rằng “đàn bà chỉ nên để họ leo tới nách, đừng để họ leolên cổ vì sớm muộn họ cũng tìm cách cưỡi lên đầu”.
M.T
" alt="Đàn ông đần mới bị vợ tẩn" /> - Em là nữ, sinh năm 2006 và đang học ngành Điện tử - Viễn thông, hướng đi sau này là vi mạch. Sau khi học được gần hai tháng, em nhận ra mình không thích ngành này và cũng không học nổi vì khó.
Liệu em có nên tiếp tục không? Mong mọi người cho lời khuyên.
Kim Tran
Bạn cần tư vấn gì? Trở lại Giáo dụcTrở lại Giáo dục" alt="Học Điện tử" /> - Hôm ra viện, Đ.T.D chụp một bức ảnh để lưu lại ngày chiến thắng Covid-19. Với chị, 15 ngày điều trị là quãng thời gian nhớ đời, chị như được sinh ra thêm một lần nữa.
15 ngày sóng gió
D. là công nhân ngành điện tử, thuê trọ cùng chồng và 2 con (một bé 14 tuổi, một bé 17 tháng tuổi) ở Thủ Đức (TP.HCM).
Hồi tháng 7, chị D. đưa con gái 14 tuổi đi xét nghiệm Covid-19 với ý định gửi con về quê. Không ngờ cháu bé nhận kết quả dương tính.
Vét sạch tiền trong nhà được 2 triệu đồng, chị cùng chồng và con 17 tháng tuổi đi xét nghiệm thì phát hiện D. cũng nhiễm bệnh.
Hai mẹ con được đưa đi cách ly ở trường Tiểu học Nguyễn Văn Nở (TP Thủ Đức, TP.HCM). Năm ngày sau, họ được chuyển đến Bệnh viện dã chiến 2.
"Lúc đó, cổ họng mình nóng và rát như bị lưỡi dao lam cứa vào. Mình cố nhắm mắt để ngủ nhưng không sao ngủ được. Đầu đau, toàn thân mình mỏi mệt. Khứu giác, vị giác đều mất khiến mình ăn gì cũng thấy khó", D. nhớ lại.
Trong viện, D. điện thoại về cho chồng thì nhận tin xóm trọ nơi chị ở đã phát hiện rất nhiều người nhiễm Covid-19. Chồng chị D. sau khi làm xét nghiệm lần 2 cũng đã dương tính. Đứa con 17 tháng tuổi của chị bắt đầu ho, sốt. Bé không chịu ăn, quấy khóc suốt từ hôm mẹ đi cách ly.
D. bàng hoàng nhưng khi ngắt cuộc điện thoại, chị lập tức nhắc nhở bản thân phải chiến thắng Covid-19 để sớm trở về nhà.
Chị D. chụp ảnh kỷ niệm trước khi ra khỏi viện. Trong lúc bác sĩ còn đang quá bận với các bệnh nhân nặng, chị “lục tung” cả internet để tìm kiếm các thông tin chữa trị Covid-19. D. cũng vào mạng xã hội nhờ bác sĩ online tư vấn và xin kinh nghiệm của những F0 đi trước.
Một trong những điều D. học được đầu tiên là dù có mất khứu giác, vị giác thì chị cũng phải cố ăn để có sức khỏe. Cơm khó nuốt, chị chọn uống sữa, ăn cháo.
D. cũng hỏi bác sĩ rồi lên danh sách các thuốc cần dùng khi điều trị Covid-19 tại nhà và nhờ người mua cho chồng, con.
"Chồng mình tự điều trị ở nhà vì anh không có bệnh lý nền. Con nhỏ 17 tháng tuổi thì chỉ ho và sốt nhẹ. Mình nghĩ ở nhà cũng tốt vì giảm được gánh nặng cho các bệnh viện", D. nói.
Ngoài thuốc, một trong những thiết bị D. đặt mua cho chồng, con là máy đo chỉ số SpO2 trong máu.
Hàng ngày, D gọi điện nhắc chồng đo rồi chụp ảnh gửi kết quả cho mình xem. “Nếu kết quả ổn (chỉ số oxy trong máu trên 95% - nv) thì thôi, nếu chỉ số thấp mình sẽ gọi điện ngay cho đường dây nóng. Hoặc hỏi bác sĩ trong viện…”, D. cho biết.
D. cũng nhắc chồng phải giữ tinh thần lạc quan, chịu khó tập thể dục, tập hít thở, uống nước ấm; mỗi ngày xông 2 lần với thuốc xông hoặc gừng sả; tuyệt đối không tắm nước lạnh...
“Ở trong viện mình được điều trị sao thì cũng hướng dẫn chồng như vậy. Vấn đề nào phát sinh mình sẽ xin tư vấn của bác sĩ”, D. nói. Cứ như thế, hai vợ chồng điện thoại qua lại, vừa động viên tinh thần vừa giúp nhau điều trị.
May mắn, 2 bé nhà D. sớm khỏi bệnh. Chồng D. cũng có kết quả âm tính sau hơn 1 tuần tự điều trị. Riêng D. bị nặng hơn nên mất tới 15 ngày nằm viện chị mới được về nhà.
Trả ơn vì mình vẫn còn... thở
Trở về từ bệnh viện, D. cảm thấy mình may mắn hơn rất nhiều người vì vẫn còn được… thở.
Chị nghĩ mình phải trả ơn cho những y bác sĩ, các lực lượng trên tuyến đầu chống dịch và cả những F0 đã cho chị kinh nghiệm quý báu. Cách trả ơn của D. là giúp đỡ những người bị bệnh sau mình.
Nghĩ là làm, D. lên mạng chia sẻ kinh nghiệm chữa bệnh của bản thân và gia đình. Chị động viên các F0 phải lạc quan, không lo lắng, ăn uống đầy đủ và tập thể dục để có sức khỏe chiến đấu với Covid-19. D. cũng giúp họ kết nối với những bác sĩ online tâm huyết và nhiệt tình.
"Tổng đài tư vấn online của các bác sĩ rất tốt. Họ rất nhiệt tình. Ngay cả khi mình đã khỏi bệnh họ vẫn hỏi thăm, động viên", D. cho biết.
Chị cũng tích cực chia sẻ với những F0 ý thức giữ gìn sức khỏe cho gia đình và cộng đồng: “Luôn tuân thủ 5K. Khi ho hoặc hắt xì phải bỏ khẩu trang đó ngay. Trước khi bỏ phải xịt khuẩn để vi khuẩn không có cơ hội phát tán ra môi trường”.
Xin được chút rau, gạo D. cũng chia cho người khó khăn hơn mình ở trong khu trọ. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, dịch bệnh ập xuống khiến hai vợ chồng thất nghiệp từ tháng 5, D. phải lên mạng xin các mạnh thường quân chút lương thực, sữa, thuốc cho con.
Khi xin được, chị lại nghĩ đến các em nhỏ, các F0 khó khăn, những người thất nghiệp trong khu vực mình sống nên quyết định chia bớt cho họ.
"Xin được gì mình cũng chia, chỉ giữ lại đủ sống qua ngày. Có hôm mình còn không giữ lại gì vì thấy nhiều người cần chúng hơn", D. tâm sự.
Một mạnh thường quân biết việc D. làm đã gửi cho cô một bộ quần áo bảo hộ để cô mặc khi cần đi chia sẻ với những người nghèo hơn mình. Điều đó khiến D. có thêm rất nhiều động lực.
D. bộc bạch, khi sống trong tâm dịch và trải qua những ngày sóng gió, D. mới thấy nơi chị đang sống có rất nhiều người tốt nhưng cũng có rất nhiều trường hợp F0 khốn khó.
Vì thế, chị muốn giúp họ dù chỉ là chia sẻ chút quà mà chị xin được hay chút kinh nghiệm mà chị có trong quá trình điều trị. D. mong các F0 sớm chiến thắng dịch bệnh và trở lại với cuộc sống bình thường.
D. cũng hi vọng những ai chưa mắc bệnh hãy trân trọng cuộc sống, tự bảo vệ bản thân và gia đình. Sống có ý thức và trách nhiệm vì sự may mắn họ đang có.
Linh Giang
Bên trong ‘cánh cửa cuối cùng’ của những F0 nguy kịch
Trong cơn mê man, hoảng loạn, một bệnh nhân đã lấy điện thoại nhắn tin cho con: "Mẹ chết rồi. Đến đón mẹ về đi".
" alt="Cả nhà F0, vợ nằm viện chữa Covid" /> - - Quận 11 (phường 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16)
- Quận Bình Thạnh (phường 1, 2, 3, 15, 17, 19, 21, 22, 24, 25)
- Quận Tân Bình (phường 1, 3, 4, 5, 12)
- Quận Phú Nhuận (phường 1, 2, 3, 4, 5, 7, 9)
- TP Thủ Đức (phường Linh Xuân, Linh Trung, Linh Chiểu, Trường Thọ, Linh Đông, An Khánh, An Lợi Đông, An Phú, An Khánh, Bình Trưng Đông, Bình Trưng Tây, Cát Lái, Thạnh Mỹ Lợi, Thảo Điền, Thủ Thiêm, Phước Long B, Long Bình, Trường Thạnh, Long Phước, Long Trường, Phú Hữu).
Trở lại Thời sựTrở lại Thời sự" alt="Chi tiết các khu vực bị cắt nước" />
- ·Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
- ·Lạ lùng: Lấy vợ, sinh con ở tuổi ...90
- ·Quầy nướng cá nhân hút khách tại Yakiniku Like
- ·Vợ kiếm tiền lo cho cả gia đình vẫn bị chồng miệt thị là 'con buôn dốt nát'
- ·Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
- ·Giật mình nghe nàng dâu xa xả nói xấu mẹ chồng
- ·Muốn đàn ông Việt rửa bát, hãy trao thưởng!
- ·Sóc Trăng phòng chống Covid
- ·Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
- ·Đàn bà muốn giữ chồng thì nên đọc bài viết này!