Dư luận thế giới đã đặt ra nhiều giả thuyết và có ý kiến cho rằng, những khó khăn về kinh tế mà Triều Tiên đang đối mặt đã khiến nước này viện đến quân sự để thể hiện sức mạnh cả ở trong và ngoài nước.

{keywords}
Một tên lửa được bắn đi ở Triều Tiên trong bức ảnh KCNA đăng tải ngày 22/3/2020.

Trong một bài viết đăng trên RT, Darius Shahtahmasebi, một chuyên gia phân tích chính trị và pháp luật ở New Zealand, nêu ra thực tế một loạt vụ thử vũ khí của Triều Tiên hồi tháng 3 đều hướng ra Biển Nhật Bản, nơi có hàng chục nghìn lính Mỹ đang đồn trú. Điều đó có thể là bởi Triều Tiên muốn phát đi một thông điệp trực tiếp tới giới chức ở Washington. 

Bên cạnh đó, Triều Tiên còn tiến hành thử máy phóng tối tân có thể bắn cùng lúc nhiều tên lửa. Trong vụ phóng ngày 20/3, các tên lửa dường như giống với các thành phần thuộc hệ thống tên lửa chiến thuật của Mỹ, có thể bay thấp và không dễ phát hiện khiến đối phương rất khó đánh chặn.

Đáng chú ý nhất, các vụ thử chứng tỏ trong khoảng thời gian tạm dừng thử nghiệm trước đó, Bình Nhưỡng vẫn không ngừng nỗ lực phát triển công nghệ tên lửa hiệu quả hơn.

Chuyên gia Shahtahmasebi nêu thêm một yếu tố nữa, đó là yêu cầu của chính quyền Kim Jong Un về dỡ bỏ cấm vận.

Bình Nhưỡng gọi Covid-19 là mối đe dọa đối với "sự sinh tồn của quốc gia". Triều Tiên vốn phụ thuộc lớn vào Trung Quốc về thương mại, nhưng biên giới hai bên đã phải đóng cửa để ngăn chặn virus corona chủng mới lây lan. Trong khi Mỹ đã trừng phạt Triều Tiên nhiều thập niên qua và tình trạng này không được cải thiện trong thời kỳ dịch bệnh.

Đầu tháng 4, báo cáo viên đặc biệt của Liên Hợp Quốc về quyền thực phẩm đã ra một tuyên bố kêu gọi dỡ bỏ cấm vận đối với một số nền kinh tế, trong đó có Triều Tiên, viện dẫn đây là vấn đề "cấp bách về nhân đạo và thực tiễn". Tuy nhiên, tình hình vẫn không có gì thay đổi.

Theo ông Shahtahmasebi, nếu đúng Tổng thống Donald Trump mới đây viết thư cho Chủ tịch Kim Jong Un đề nghị hợp tác trong cuộc khủng hoảng Covid-19 thì có lẽ Triều Tiên đã không có những hành động quân sự như thời gian qua.

Chuyên gia này cho rằng, vấn đề mà Bình Nhưỡng thực sự quan tâm là Mỹ ngừng những hoạt động quân sự đe dọa biên giới Triều Tiên và dỡ bỏ cấm vận. Ông nhận định, Triều TIên sẽ sẵn sàng đưa vũ khí hạt nhân lên bàn thương lượng như một tấm thẻ mặc cả để đạt được mục đích của mình.

Thanh Hảo

" />

Chuyên gia giải mã lý do Triều Tiên liên tiếp thử tên lửa giữa thời dịch Covid

Giải trí 2025-01-26 17:06:06 711

Vậy Triều Tiên đang nhắm đến điều gì?êngiagiảimãlýdoTriềuTiênliêntiếpthửtênlửagiữathờidịlịch bóng đá vô địch tây ban nha

Dư luận thế giới đã đặt ra nhiều giả thuyết và có ý kiến cho rằng, những khó khăn về kinh tế mà Triều Tiên đang đối mặt đã khiến nước này viện đến quân sự để thể hiện sức mạnh cả ở trong và ngoài nước.

{ keywords}
Một tên lửa được bắn đi ở Triều Tiên trong bức ảnh KCNA đăng tải ngày 22/3/2020.

Trong một bài viết đăng trên RT, Darius Shahtahmasebi, một chuyên gia phân tích chính trị và pháp luật ở New Zealand, nêu ra thực tế một loạt vụ thử vũ khí của Triều Tiên hồi tháng 3 đều hướng ra Biển Nhật Bản, nơi có hàng chục nghìn lính Mỹ đang đồn trú. Điều đó có thể là bởi Triều Tiên muốn phát đi một thông điệp trực tiếp tới giới chức ở Washington. 

Bên cạnh đó, Triều Tiên còn tiến hành thử máy phóng tối tân có thể bắn cùng lúc nhiều tên lửa. Trong vụ phóng ngày 20/3, các tên lửa dường như giống với các thành phần thuộc hệ thống tên lửa chiến thuật của Mỹ, có thể bay thấp và không dễ phát hiện khiến đối phương rất khó đánh chặn.

Đáng chú ý nhất, các vụ thử chứng tỏ trong khoảng thời gian tạm dừng thử nghiệm trước đó, Bình Nhưỡng vẫn không ngừng nỗ lực phát triển công nghệ tên lửa hiệu quả hơn.

Chuyên gia Shahtahmasebi nêu thêm một yếu tố nữa, đó là yêu cầu của chính quyền Kim Jong Un về dỡ bỏ cấm vận.

Bình Nhưỡng gọi Covid-19 là mối đe dọa đối với "sự sinh tồn của quốc gia". Triều Tiên vốn phụ thuộc lớn vào Trung Quốc về thương mại, nhưng biên giới hai bên đã phải đóng cửa để ngăn chặn virus corona chủng mới lây lan. Trong khi Mỹ đã trừng phạt Triều Tiên nhiều thập niên qua và tình trạng này không được cải thiện trong thời kỳ dịch bệnh.

Đầu tháng 4, báo cáo viên đặc biệt của Liên Hợp Quốc về quyền thực phẩm đã ra một tuyên bố kêu gọi dỡ bỏ cấm vận đối với một số nền kinh tế, trong đó có Triều Tiên, viện dẫn đây là vấn đề "cấp bách về nhân đạo và thực tiễn". Tuy nhiên, tình hình vẫn không có gì thay đổi.

Theo ông Shahtahmasebi, nếu đúng Tổng thống Donald Trump mới đây viết thư cho Chủ tịch Kim Jong Un đề nghị hợp tác trong cuộc khủng hoảng Covid-19 thì có lẽ Triều Tiên đã không có những hành động quân sự như thời gian qua.

Chuyên gia này cho rằng, vấn đề mà Bình Nhưỡng thực sự quan tâm là Mỹ ngừng những hoạt động quân sự đe dọa biên giới Triều Tiên và dỡ bỏ cấm vận. Ông nhận định, Triều TIên sẽ sẵn sàng đưa vũ khí hạt nhân lên bàn thương lượng như một tấm thẻ mặc cả để đạt được mục đích của mình.

Thanh Hảo

本文地址:http://play.tour-time.com/html/879f198570.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé

Hoàng Hải trở lại sau scandal tình tiền

Nhạc sĩ Thanh Tùng sẽ tái xuất ở đêm nhạc của mình

Nhận định, soi kèo Mes Soongoun vs Naft Gachsaran, 18h00 ngày 14/11

Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà

'Gangnam Style' tấn công cả phim hoạt hình

Nhận định, soi kèo Derby County vs Crewe Alexandra, 2h45 ngày 15/11

Sự thật cảnh nhân vật khổ nhất phim 'Độc đạo' bị công an chìm trói tay bịt miệng

友情链接