当前位置:首页 > Bóng đá > Siêu máy tính dự đoán Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau
![]() |
Thanh Hằng mừng sinh nhật sớm với học trò thân thiết. Cô viết: “Nhạc mở lên với bánh và hoa được đem ra, có tí mắc cỡ nhưng lâu rồi mới bất ngờ đến vậy. Ăn sinh nhật sớm 10 ngày với đội Thanh Hằng, cảm ơn mấy đứa”. |
![]() |
Hà Anh khoe khoảnh khắc hôn nhau tình tứ cùng chồng Tây tại Paris kèm dòng trạng thái: “Như thuở còn xuân”. |
![]() |
H’Hen Niê cười rạng rỡ bên suối nước và bày tỏ tình yêu đối với cảnh vật thiên nhiên: “Thích tận hưởng cảm giác và mùi vị đặc trưng của núi rừng hùng vĩ. Hãy cố gắng bảo vệ thiên nhiên và gìn giữ nó, cố gắng trồng cây gây rừng đừng vì vài đồng bạc trước mắt mà ảnh hưởng đến khí hậu của cả thế hệ tương lai cũng đừng khai thác thiên quá đà qua bàn tay con người vì sự thật rằng tự nhiên luôn đẹp hơn. Mãi yêu những điều thuộc về tự nhiên và thích tận hưởng cái êm dịu cũng như bình yên nó mang đến”. |
![]() |
Vợ chồng ca sĩ Đăng Khôi đăng ảnh cùng gia đình đi du lịch đến Hungary sau khi nghỉ dưỡng tại Pháp. Đây là chuyến du lịch mà nam ca sĩ mừng sinh nhật cho bà xã Thủy Anh. |
![]() |
NSƯT Trung Anh ăn mặc lịch lãm chụp hình cùng cầu thủ bóng đá Công Vinh và khen ngợi anh trên trang cá nhân: “Công Vinh là cầu thủ luôn nỗ lực hoàn thiện bản thân. Yêu quý em”. |
![]() |
Hai chị em ca sĩ Thiều Bảo Trang - Thiều Bảo Trâm cùng những người bạn thân thiết sang đăng hình chụp ở Thái Lan. |
![]() |
Thúy Hạnh nhận được nhiều lời khen ngợi từ người hâm mộ với gương mặt mộc, chỉ đánh son mà không trang điểm lên trang cá nhân. |
![]() |
Minh Triệu khoe dáng gợi cảm với bikini bên biển. |
![]() |
JustaTee đăng hình đáng yêu cùng con gái chưa đầy một tuổi và hài hước chia sẻ: “Ngày xưa vì cái nụ hôn mặn nồng như này mà bố mày chưa kịp cầu hôn mẹ mày đã gật đầu lia lịa rồi đấy, xong rồi mới lòi ra mày”. |
Nhi Hoàng
Trong kỳ đầu tiên, VietNamNet giới thiệu đến độc giả trích đoạn thú vị về lần "đụng độ" giữa Mỹ Tâm và trùm giang hồ Năm Cam trong cuốn "TÂM" của NS Quốc Bảo.
" alt="Tin sao Việt 13/7: Hari Won 'cảnh cáo' Trấn Thành vì tụ tập bạn bè đến 3h sáng"/>Tin sao Việt 13/7: Hari Won 'cảnh cáo' Trấn Thành vì tụ tập bạn bè đến 3h sáng
Mất san hô, biển Việt có nguy cơ thành “thủy mạc”
Các rạn san hô Việt Nam phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam trên diện tích khoảng1.122km2, tập trung nhiều ở vùng biển Nha Trang, Trường Sa, Hoàng Sa với khoảng400 loài trong tổng số 800 loài trên thế giới. Những rặng san hô bảo vệ tốt sẽtạo ra môi trường sinh thái của hàng nghìn loài sinh vật đáy và cá, trong đó cócả những loài hải sản quý.
![]() |
Rạn san hô ở vùng biển Việt Nam còn có giá trị quan trọng trong việc điều hòamôi trường biển, cung cấp dinh dưỡng trong vùng biển thông qua các chu trìnhsinh địa hóa.
Đặc biệt, san hô còn là nguồn nguyên liệu quý được ứng dụng trong nhiều lĩnh vựcy học như chuyên khoa mắt, răng, hàm, mặt; tạo hình những hần khiếm khuyết chongười bệnh bị tổn thương về xương, y học cổ truyền…
Tuy nhiên, số liệu thống kê cho thấy hiện có đến 96% các rạn san hô trên khắpvùng biển cả nước đang hứng chịu tác động tiêu cực từ các hoạt động khai tháccủa con người, trong đó gần 75% các rạn đứng trước nguy cơ có thể bị hủy diệt.Mỗi năm nước ta cũng mất khoảng 50 tấn san hô, chưa kể mất san hô đen ở các tỉnhQuảng Ninh, Hải Phòng, Quảng Trị, Quảng Bình.
Tình trạng này được lý giải bởi sự khai thác đến “tận diệt” san hô vì nhiều mụcđích kinh doanh. Thậm chí có những khi bức như Bà Rịa - Vũng Tàu, san hô khôngnhững bị khai thác trái phép mà còn bị khai thác bởi những phương tiện cơ giớinhư máy đào, máy múc, xe ôtô.
Nguy cơ đe dọa san hô cũng đã khiến nhiều chuyên gia lo lắng khoảng 20 năm nữasan hô có thể không còn trong vùng biển nước ta. Nếu hệ sinh thái này biến mấtthì biển Việt Nam có nguy cơ thành “thủy mạc”, không còn tôm cá.
Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên san hô
Một số báo cáo đã xếp Việt Nam vào nhóm quốc gia và vùng lãnh thổ có tỷ lệ cácrạn san hô bị đe dọa nhiều nhất cùng với Philippines, Trung Quốc, Đài Loan vàIndonesia. Trước tình trạng này, một số địa phương đã triển khai các biển phápđể bảo vệ rạn san hô thuộc vùng biển địa phương.
Có thể kể đến như đảo Bình Ba (Cam Ranh, Khánh Hòa) đã thực hiện triển khai cảnhbáo và áp dụng mức phạt nếu du khách hoặc công ty lữ hành có hành vi phá hoạikhi tham gia các dịch vụ xem san hô, lặn biển ở đây.
Việc lội bộ xem san hô khi thuỷ triều xuống cũng sẽ có những hướng dẫn cụ thể đểtránh tình trạng giẫm đạp, làm hỏng san hô. Phía bộ đội biên phòng cũng sẽ cónhững biện pháp kiểm tra, xử lý riêng nếu có tình trạng này xảy ra.
Hay như xã Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn cũng đã triển khai Chiến dịch truyềnthông “Bảo vệ rạn san hô và môi trường biển”.
Ngoài những hành động cụ thể của từng địa phương, khu vực, các chuyên gia bảotồn sinh vật biển vẫn khuyến nghị sự cần thiết của một Chiến lược quốc gia Quyhoạch, bảo vệ và phát triển tài nguyên san hô biển bởi việc biến mất những rạnsan hô không chỉ mất đi nguồn tài nguyên quý giá mà còn là tác nhân không nhỏảnh hưởng tình trạng biến đổi khí hậu ở Việt Nam.
Từ đó, Việt Nam cần xây dựng cơ chế, chính sách và cơ sở pháp lý để quản lý, bảovệ san hô, tăng cường xây dựng các khu bảo tồn san hô, bảo vệ nguồn gen san hôquý hiếm như san hô đen, san hô đỏ…
Các địa phương cũng cần tăng cường kiểm soát việc khai thác thủy sản trái phép,neo đậu tàu thuyền làm hư hại san hô, tổ chức hoạt động tăng cường nhận thức củacộng đồng và khối doanh nghiệp trong thay đổi chiến lược khai thác để sử dụngbền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển.
B. An(tổng hợp)
" alt="Rạn san hô Việt Nam đứng trước nguy cơ biến mất"/>Nhận định, soi kèo Sevilla vs Barca, 02h45 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
Trong những năm gần đây, một xu hướng được gọi là NFTs đã gây bão trong giới nghệ thuật và đầu tư. Liệu việc đầu tư vào lĩnh vực này có khó?
" alt="'Cơn sốt NFT'' có thực sự đáng giá triệu USD?"/>Thông tư quy định cụ thể chương trình giáo dục bắt buộc đối với học sinh là công dân Việt Nam tại cơ sở giáo dục phổ thông có vốn đầu tư nước ngoài. Theo đó, học sinh Việt Nam tại trường có vốn đầu tư nước ngoài phải học chương trình Việt Nam học.
Cụ thể, đối với giáo dục tiểu học, học sinh là công dân Việt Nam học tập tại trường tiểu học hoặc cấp tiểu học của trường phổ thông có nhiều cấp học có vốn đầu tư nước ngoài phải học chương trình tiếng Việt và chương trình Việt Nam học.
Đối với chương trình tiếng Việt, mục tiêu là giúp học sinh hình thành và phát triển vốn từ vựng và các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp phù hợp với lứa tuổi; cung cấp cho học sinh những kiến thức ban đầu về tiếng Việt, văn hóa và con người Việt Nam. Thời lượng không ít hơn 140 phút/ tuần, học từ lớp 1 đến hết lớp 5.
Chương trình Việt Nam học dành cho học sinh tiểu học có mục tiêu giúp học sinh hiểu biết cơ bản về các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu và những truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp của đất nước và con người Việt Nam; hiểu biết đơn giản về vị trí địa lý, lãnh thổ, lãnh hải, biển đảo, khí hậu, sông núi, tài nguyên, khoáng sản của Việt Nam; qua đó học sinh hình thành tình yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào về dân tộc. Thời lượng không ít hơn 70 phút/ tuần, học từ lớp 4 đến hết lớp 5.
Đối với giáo dục trung học, học sinh phải học chương trình Việt Nam học để có kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại, có tính hệ thống về lịch sử, địa lí, văn hoá, truyền thống, phong tục, tập quán của Việt Nam. Thời lượng không ít hơn 90 phút/ tuần, học ở các lớp trung học cơ sở và trung học phổ thông.
Học sinh được chuyển tiếp về trường Việt
Học sinh là công dân Việt Nam học tập tại các cơ sở giáo dục phổ thông có vốn đầu tư nước ngoài, giảng dạy theo chương trình giáo dục của nước ngoài đã được cấp có thẩm quyền của Việt Nam phê duyệt thì được chuyển tiếp sang học tập tại cơ sở giáo dục phổ thông giảng dạy theo chương trình giáo dục của Việt Nam khi có nhu cầu. Cơ sở giáo dục phổ thông tiếp nhận và quyết định việc học chuyển tiếp của học sinh căn cứ kết quả đánh giá trực tiếp năng lực của học sinh.
Học sinh là công dân Việt Nam học tập tại cơ sở giáo dục phổ thông có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông của nước ngoài đã đăng ký với Bộ GD-ĐT được quyền tham dự tuyển sinh vào các trường trung cấp chuyên nghiệp và các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam theo quy định hiện hành.
Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01/12/2014.
Ngân Anh
" alt="Môn bắt buộc tại trường có vốn đầu tư nước ngoài"/>