Công nghệ

Có 700 triệu USD, Châu Nhuận Phát sống bình dị khó tin

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-01 15:51:39 我要评论(0)

Tài tử giàu có,ótriệuUSDChâuNhuậnPhátsốngbìnhdịkhógiờ vàng chốt số 24h thành công từ 2 bàn tay trắnggiờ vàng chốt số 24hgiờ vàng chốt số 24h、、

Tài tử giàu có,ótriệuUSDChâuNhuậnPhátsốngbìnhdịkhógiờ vàng chốt số 24h thành công từ 2 bàn tay trắng

Châu Nhuận Phát sinh năm 1955 trong một gia đình nghèo tại Hong Kong. Từ nhỏ, tài tử đã phải lao động vất vả, làm đủ mọi công việc để kiếm tiền giúp gia đình. Năm 17 tuổi, ông phải bỏ học để bươn chải với nhiều công việc khác nhau như trực khách sạn, đưa thư, bán máy ảnh và tài xế taxi. Dù làm việc chân tay, Nhuận Phát lại ôm niềm say mê nghệ thuật với ước mơ trở thành diễn viên luôn canh cánh trong lòng.

Cuộc đời Châu Nhuận Phát chính thức sang trang sau khi ông đọc được thông báo tuyển diễn viên của hãng phim TVB năm 1973. Nhờ ngoại hình điển trai và chiều cao lý tưởng, ông nhanh chóng gặt hái được nhiều thành công trên con đường nghệ thuật.

{ keywords}
Vai Hứa Văn Cường trong 'Bến Thượng Hải' được nhận xét là kinh điển của Châu Nhuận Phát.

Tên tuổi của ông gắn liền với những bộ phim kinh điển trên màn ảnh Hoa ngữ như: Tiếu ngạo giang hồ, Thần bài, Bản sắc anh hùng... Năm 1980, tài tử họ Châu thực sự trở thành ngôi sao của màn ảnh nhỏ sau khi thủ vai Hứa Văn Cường trong bộ phim truyền hình dài 25 tập Bến Thượng Hải. Đây cũng được xem là một trong những bộ phim truyền hình thành công nhất màn ảnh Hoa ngữ.  

Bên cạnh đó, nam diễn viên khẳng định sức hút ở lĩnh vực điện ảnh với loạt tác phẩm công phá phòng vé lẫn giá trị về mặt nghệ thuật. Trong sự nghiệp, ông từng hai lần nhận giải Ảnh đế tại Kim Mã và ba lần lên ngôi ở Kim Tượng.

Giữa thập niên 1990, Châu Nhuận Phát tham vọng lấn sân Hollywood với hy vọng sẽ trở thành một ngôi sao người Hoa ở tầm quốc tế như Lý Tiểu Long đã từng làm được. Theo thông tin từ giới làm phim, cát xê của ông với mỗi dự án tham gia lên tới 105 tỷ.

Tỷ phú sống đời giản dị, quyên góp hết tài sản khi mất

Châu Nhuận Phát có hai đời vợ. Người vợ đầu của ông là Dư An An. Hai người lập gia đình vào năm 1983 khi ông đang là ngôi sao của hãng TVB còn Dư lại là ngôi sao của hãng truyền hình đối địch ATV. Điều đáng tiếc là 9 tháng sau ngày cưới, cặp đôi đã làm thủ tục ly dị. Những rắc rối gia đình này đã làm ảnh hưởng tới sự nghiệp điện ảnh của ông trong những năm đầu thập niên 1980.

{ keywords}
 

Năm 1986, Châu Nhuận Phát cưới doanh nhân người Singapore - Trần Oải Liên. Sau khi đóng Cổ tích mùa thu ở New York, tài tử cầu hôn vợ, sau đó hai người đăng ký kết hôn ở đây. Nhiều năm bên nhau, cặp đôi từng trải qua nhiều biến cố cuộc sống. Vợ Châu Nhuận Phát từng mang thai nhưng sảy thai. Sau trải nghiệm đau khổ đó, vì không muốn vợ phải chịu bất trắc khi sinh nở, Châu Nhuận Phát quyết định không sinh con. 

Chia sẻ trong một bài phỏng vấn, Châu Nhuận Phát ông và vợ luôn tìm ở nhau những điểm gắn kết từ đối phương kể cả ưu hay khuyết điểm. "Bình thường, nếu không đóng phim, tôi thích ở nhà. Tôi ít nói còn vợ thì nói nhiều. Có lúc tôi thấy mệt vì cô ấy ra rả cả ngày nhưng nếu không nghe thấy giọng của vợ, tôi sẽ bứt rứt khó chịu". 

Theo Sina, nam diễn viên hiện sở hữu khối tài sản mơ ước lên đến 5,6 tỷ đô la Hong Kong (tương đương 714 triệu USD)), bao gồm chuỗi bất động sản rải rác ở Hong Kong, Trung Quốc, cổ phần tại các tập đoàn quốc tế và ngoại tệ, cổ phiếu...

Dù sở hữu khối tài sản khổng lồ, Châu Nhuận Phát lại có lối sống giản dị trái ngược với sự xa hoa của những người trong làng giải trí. Việc đi lại bằng phương tiện công cộng, ăn uống ở những hàng quán ven đường hay mua sắm đồ giảm giá đã gắn liền với hình ảnh của tài tử họ Châu nhiều năm qua.

Cũng vì thế mà người hâm mộ Châu Nhuận Phát thường có câu: “Nếu bạn muốn gặp các ngôi sao Hong Kong, hãy đi mua sắm những trung tâm thương mại, cửa hàng xa xỉ nhất đặc khu. Còn nếu muốn gặp Phát Ca hãy đi đến khu vực tàu điện ngầm, trạm xe buýt và chợ rau ở khu Cửu Long”.

{ keywords}

 


Cách đây không lâu, tài tử gạo cội cho biết ông học tập Bill Gates khi dành 99% tài sản để làm từ thiện giúp đỡ người nghèo, 1% tài sản còn lại sẽ được giữ cho cuộc sống hai vợ chồng. “Đúng vậy, vì đó không phải tiền của tôi, mà tôi chỉ giữ giùm, gặp người nào cần là tôi trả lại cho họ. Tiền bạc là vật ngoài thân, giúp ích được cho xã hội thì giúp”, ông nói.

Châu Nhuận Phát có cuộc sống gương mẫu, lành mạnh bậc nhất trong số các ngôi sao. Ông hạn chế xuất hiện tại các sự kiện giải trí, thay vào đó dành phần lớn thời gian tập luyện các môn thể dục, thể thao và du lịch cùng người vợ Trần Oải Liên. Khi bị khán giả vô tình nhìn thấy và muốn chụp ảnh cùng, tài tử rất vui vẻ đồng ý.

Ở tuổi 65, tài tử Hong Kong giờ đã in hằn dấu vết thời gian, sự nghiệp bước qua bên kia sườn dốc, song ông vẫn giữ tinh thần sống lạc quan, tràn đầy năng lượng.

Clip Châu Nhuận Phát trong "Bến Thượng Hải"

Thúy Ngọc

Huỳnh Nhật Hoa, tài tử nức tiếng Hong Kong cả đời hy sinh vì vợ

Huỳnh Nhật Hoa, tài tử nức tiếng Hong Kong cả đời hy sinh vì vợ

Huỳnh Nhật Hoa nổi tiếng với hình tượng anh hùng trượng nghĩa trên màn ảnh. Ngoài đời, anh cũng là người chồng, người cha được nhiều người ngưỡng mộ khi dành cả đời chăm lo vợ con.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Điệp viên CIA phải thông hiểu về Liên Xô

Để thu thập thông tin về Liên Xô, CIA đã tích cực sử dụng các nguồn mở và từ những năm 1960, ở Mỹ đã có các hệ thống dịch máy các ấn phẩm của Liên Xô, chủ yếu là các công trình khoa học. Tuy nhiên, cùng với việc đó, cho đến khi Liên Xô sụp đổ, Mỹ liên tục gửi các điệp viên và kẻ phá hoại đã qua các khóa huấn luyện đặc biệt tới lãnh thổ Xô viết.

Hàng nghìn người Mỹ và công dân của các nước khác trên thế giới thông qua các kênh trao đổi khoa học, du lịch, văn hóa quốc tế và ngoại giao đã ở Liên Xô một cách hợp pháp. Những người nước ngoài được tình báo Mỹ tuyển dụng nhận được hướng dẫn cơ bản, cụ thể và chi tiết về tâm lý của người Xô viết - điều cần thiết để thu thập thành công thông tin từ các công dân Liên Xô.

Vào những năm 1950, CIA đã phê duyệt “Kế hoạch Tấn công Tâm lý (Liên Xô)”, trong đó, có liệt kê một danh sách các giá trị chung của Nga và “thế giới tự do”. Trước hết, đó là lòng hiếu khách, sự trung thực, tình yêu thương gia đình, lòng nhân ái và sự hào phóng. Người ta cho rằng các cuộc trò chuyện về những chủ đề này có thể thu hút được thiện cảm của những người đối thoại Liên Xô và khiến họ thẳng thắn.

Đặc biệt người Nga thích nói về sự đóng góp của người Nga đối với văn hóa thế giới, về nền văn học Nga vĩ đại. Khi đòn đánh vào lòng tự tôn dân tộc của người Nga không có kết quả, người Mỹ sử dụng "con bê vàng" - khai thác việc công dân Liên Xô thường bán thông tin để đổi lấy hàng hóa, đồ ngoại. Khi cả điều này cũng không giúp được gì, các điệp viên phải dùng đến áp lực mở.

{keywords}
Là thành viên của cộng đồng tình báo Mỹ, CIA đặc trách thu thập thông tin tình báo ở nước ngoài. Nguồn: wikipedia.org

"Để thu hút những người nắm giữ thông tin tình báo đáng quan tâm vào mạng lưới gián điệp của mình, các cơ quan đặc vụ Mỹ không từ bất cứ thủ đoạn nào", cuốn "Bí mật của các cơ quan mật vụ Mỹ" xuất bản ở Moscow năm 1973 cho biết. Họ kích động nhân dân Liên Xô thực hiện các hành động bất hợp pháp, tạo ra các tình huống để có thể bị buộc tội, tuyên truyền và kích thích lòng tham kinh tế, tìm kiếm điểm yếu ở nạn nhân của họ; sau đó, thường bằng cách tống tiền trực tiếp, cố gắng thuyết phục “con mồi” hợp tác".

Một loại gián điệp khác của CIA là những cựu công dân Liên Xô, thường là những người thuộc làn sóng di cư thứ hai. Trong những năm 1949-1960, việc gửi ồ ạt các đặc vụ loại này được thực hiện theo chương trình Aerosol. Những người này vượt qua biên giới ở những nơi khó tiếp cận, và đôi khi được thả dù. Ở Liên Xô, họ dùng tiền bạc thu phục các thành viên của tổ chức chống Liên Xô, đại diện của các dân tộc thiểu số của Nga, người Ukraine chống đối và những người Baltic theo chủ nghĩa dân tộc.

Các điệp viên là người di cư được đào tạo tại “Viện Nghiên cứu Liên Xô” và tại một số trường tình báo. Theo quy luật, những người này nhớ về thực tế Liên Xô, tuy nhiên, nhiều điều đã thay đổi trong thời gian họ vắng mặt. Các điệp viên có thể bị lộ vì họ không biết các câu cửa miệng, tiếng lóng từ các bộ phim hoặc các từ viết tắt thông thường xuất hiện trong những năm gần đây.

Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, tạp chí Time đã đăng một bài báo về trại huấn luyện “Mũ nồi xanh” ở Bad Tölz, Tây Đức. Ở đó, những kẻ phá hoại được dạy tiếng Nga và các ngôn ngữ Đông Âu khác. Ngoài việc thông thạo ngôn ngữ, các đặc vụ phải biết, ví dụ, lời của các bài hát phổ biến. Thông tin có giá trị về nội dung của các chương trình đào tạo đã được cung cấp cho các cơ quan mật vụ Liên Xô bởi điệp viên CIA Yevgeny Golubev, người được đào tạo tại trường tình báo ở Badwerisofen (Bavaria) mà người Mỹ đã tung vào Sakhalin năm 1952.

Nhà nghiên cứu Alexander Kostanov cho biết: “Việc giảng dạy và đào tạo tâm lý cho các học viên nhằm củng cố quan điểm và niềm tin chống Liên Xô của họ. Đồng thời, để cập nhật về tình hình Liên Xô, họ được phép nghe các chương trình phát thanh của Liên Xô, đọc báo Pravda và Izvestia. Say rượu được coi là thói quen xấu nhất của người dân Liên Xô (cùng các điểm yếu cố hữu thường gặp ở người Liên Xô: tham lam, khoe khoang, kiêu căng, v.v.), là “vũ khí” lợi hại đối với các điệp viên. “Cho người đàn ông uống. Rượu là đồng minh của bạn”, một trong những phương châm hành động của CIA.

Huấn luyện điệp viên

Nhà báo, nhà văn và sử gia về ngành tình báo Alexander Vasiliev, tác giả của hai cuốn sách thuộc tài liệu lưu trữ của Ủy ban An ninh Nhà nước Liên Xô (từ 1987 đến 1990, là nhân viên của Tổng cục I KGB, từ giữa những năm 90, sống cùng gia đình ở Anh), cho biết trong một cuộc phỏng vấn với nhà báo Na Uy rằng, tại Học viện mang tên Yu.V. Andropov, nơi ông theo học 2 năm vào cuối những năm 80, người ta đã dày công đào tạo những cán bộ tình báo kỹ năng che giấu "bản chất gián điệp của họ" không chỉ bằng cách thông qua tóc giả, đeo kính màu và biến đổi hình thức bên ngoài. 

Ngoài ngoại ngữ, chính trị và kinh tế, tại Học viện Andropov, các học viên còn được dạy cách tuyển dụng các đặc vụ, trong đó các trò chơi nhập vai được sử dụng - các sĩ quan cấp cao đóng vai người nộp đơn tuyển dụng hoặc đã được tuyển dụng. Alexander Vasiliev cho công tác tuyển dụng là môn học khó nhất, vì nó đòi hỏi học viên phải có sự chuẩn bị tâm lý đặc biệt và khả năng hiểu một người một cách sâu sắc, toàn diện.

Cựu sĩ quan tình báo Vasiliev tin rằng, khó khăn chính trong những năm học tập là phát triển khả năng "tốt với mọi người" - điều này cũng được yêu cầu bởi nghề nghiệp tương lai để thiết lập và duy trì các mối quan hệ. Một điệp viên không biết cách hòa hợp với mọi người xung quanh mình thì không thể là một điệp viên giỏi - đây là quan điểm, theo Vasiliev, người ta đã dạy ở Học viện.

Hai năm trước, trang The Interpreter đã công bố một loạt tài liệu mật thể hiện chi tiết quá trình đào tạo các điệp viên KGB trong những năm 70 và 80 của thế kỷ trước với sáu giáo trình huấn luyện. Đầu tiên, các sĩ quan tình báo Liên Xô được dạy cách chọn quy trình tuyển dụng điệp viên nước ngoài. Trong giáo trình thứ hai, các học viên trường dòng KGB được huấn luyện đưa thông tin sai lệch, cả truyền miệng và bằng “tài liệu”. Đặc biệt, giáo trình “Tình báo chính trị từ lãnh thổ Liên Xô” cảnh giác các hình thức tuyển dụng công dân Liên Xô.

{keywords}
KGB - cơ quan tình báo lừng lẫy một thời của Liên Xô. Nguồn: theamericans.fandom.com

Trong giáo trình "Giao tiếp với đặc tình", hướng dẫn về việc lựa chọn địa điểm để giao tiếp với đặc tình đã được trình bày chi tiết. Các điệp viên KGB thậm chí còn được dạy... để "giáo dục" các đặc vụ được tuyển dụng, những người, như được mô tả trong các cẩm nang, thường xuyên bị ảnh hưởng bởi mô hình và hành vi tư sản; các học viên được dạy áp dụng cách tiếp cận riêng với những đối tượng như vậy…

Trong cuốn "Những chỉ dẫn bí mật của CIA và KGB về việc thu thập dữ kiện, âm mưu và thông tin sai lệch" của Viktor Popenko như chính tác giả đã chỉ ra, dựa trên hồi ký của các cựu điệp viên CIA, mà họ đã viết vào thời kỳ hậu Xô viết, kể chi tiết về hệ thống đào tạo các điệp viên CIA. Popenko viện dẫn các đặc điểm thực tế trong một trường tình báo của Mỹ có tên "Trang trại" ("Farm") đóng ở thị trấn Camp Perry (Virginia).

Giống như ở trường KGB, các học viên của trung tâm đào tạo này học ngoại ngữ và các ngành khác (hoạt động tình báo, các hoạt động quân sự và tâm lý…), mỗi người trong số họ được chỉ định một người hướng dẫn-cố vấn, được lưu ý về những điểm mạnh và điểm yếu của đặc vụ tương lai. Chính thức, họ học ở trường tình báo trong một năm, nhưng họ "thử thách" đặc vụ trong trạng thái sẵn sàng "chiến đấu" trong vài năm nữa.

Tại "Farm", họ được huấn luyện về thể chất và bắn súng (bao gồm cả bắn bằng các loại vũ khí "gián điệp" đặc biệt). Rèn luyện thể chất bao gồm chơi bóng rổ, bóng chuyền, cử tạ. Các giờ học võ thuật tổng hợp để huấn luyện một đặc vụ có thể chống trả trong trường hợp bị kẻ thù tấn công bất ngờ. Trong cuốn sách của Viktor Popenko, thậm chí còn mô tả các hướng dẫn bằng hình ảnh để huấn luyện một số "thủ thuật" gián điệp, được dạy cho các học viên của "Farm". Có hẳn cả chương ăn cắp mẫu chìa khóa bằng cách sử dụng các loại vật liệu khác nhau để lấy dấu chìa khóa - sử dụng plasticine, stens (dùng trong nha khoa), silicone paste, polyme, thạch cao...

Các nhà sử học hiện đại của các cơ quan đặc vụ tin rằng, sự mất cân đối nhất định giữa số lượng hồi ký của các cựu điệp viên KGB và CIA đã không giúp có được một phép so sánh toàn diện và chi tiết về phương pháp đào tạo của các trường tình báo của Liên Xô và Mỹ; hầu hết thông tin về hoạt động của các cơ sở đào tạo sĩ quan tình báo Liên Xô vẫn còn được bảo mật hoặc được các tác giả hồi ký trình bày một cách xuề xòa, khô khan và không có các thông tin liên quan cần thiết.

Nguyên tắc chọn mật danh

Theo các các nguồn mở, các “mật danh” hoạt động của các tình báo viên trong các tài liệu chính thức của tình báo Liên Xô là ngắn gọn và dễ nhớ, không có quy định nghiêm ngặt nào liên quan đến việc chọn mật danh cụ thể cho một cán bộ tình báo. Cựu thiếu tá KGB Boris Karpichkov (theo một số nguồn tin, là điệp viên hai mang của tình báo Anh), người từng làm việc ở Latvia và chạy sang phương Tây sau khi Liên Xô sụp đổ cho rằng, trong việc lựa chọn “mật danh”, "mỗi người được chọn tùy thích".

{keywords}
Đại bản doanh KGB tại Quảng trường Lubyanka (Moscow). Nguồn: wikipedia.org

Khi được hỏi tại sao chọn mật danh “Con kiến” ("Ant") cho mình, Karpichkov giải thích: "Con kiến nhỏ, nhưng nó cắn rất đau!" ... Về cơ bản, theo Karpichkov, những người hoạt động trong mặt trận vô hình này có thể tự chọn biệt danh của mình, theo ý của mình. Một đặc điểm thống nhất nổi bật là các mật danh đó phải là một từ, ngắn và kêu, càng nhiều nghĩa càng tốt.

Tổng thống Putin đương nhiệm của Nga có “mật danh” hoạt động là "Platov", được lấy trong thời gian học tập tại trường tình báo. Theo “cựu trưởng khoa” của trường tình báo nơi Putin học và “người bạn cùng khóa”, chính ông đã chọn "nickname" này cho Putin - ông giải thích sự lựa chọn này là do bút danh ngắn và có từ giống với tên thật.

Mật danh hoạt động nổi tiếng nhất của sĩ quan tình báo huyền thoại Liên Xô Richard Sorge là Ramsay. Ở vùng Penza hiện đại, thuộc quận Mokshan, có làng Ramzai. Từ Finno-Ugric từ "Ramzai" có nghĩa là "Nước tinh khiết". Các sử gia các cơ quan tình báo của Liên Xô có một giả thuyết rằng mật danh đó được đặt cho Sorge bởi người cố vấn của ông - K. M. Basov - một cán bộ của Cục tình báo đối ngoại Liên Xô.

Theo VOV

Hai 'ông lớn' an ninh - tình báo của Anh

Hai 'ông lớn' an ninh - tình báo của Anh

Cục Mật vụ, tổ chức tiền thân của hệ thống an ninh, tình báo (AN-TB) Anh ra đời tháng 10/1909 với chức năng đấu tranh chống lại các hoạt động gián điệp của Đức.

" alt="Bí mật nhà nghề ít người biết của tình báo CIA và KGB" width="90" height="59"/>

Bí mật nhà nghề ít người biết của tình báo CIA và KGB

 - Giới truyền thông Malaysia đánh giá, tuyển Việt Nam rất mạnh và có phần nhỉnh hơn Malaysia khi hai đội chuẩn bị chạm trán trong trận chung kết AFF Cup 2018.

Tuyển Việt Nam hạ Philippines: Cái bẫy của ông Park

Tuyển Việt Nam tức tốc sang Malaysia đá chung kết AFF Cup

Tuyển Việt Nam bay vào chung kết: Mỹ Đình phá dớp thật rồi..

Truyền thông quốc tế: "Việt Nam sáng cửa vô địch AFF Cup 2018"

Hai bàn thắng muộn của Quang Hải và Công Phượng giúp tuyển Việt Nam đánh gục Philippines với tổng tỷ số 4-2, qua đó góp mặt trong trận chung kết AFF Cup lần đầu tiên kể từ năm 2008.

{keywords}

Malaysia hạ Thái Lan để hẹn tái đấu Việt Nam ở chung kết

Đối thủ của thầy trò HLV Park Hang Seo là Malaysia, sau khi đoàn quân Harimau Malaya xuất sắc vượt qua kình địch Thái Lan ở bán kết.

Tờ Malay Mail đưa ra nhận định về cuộc chạm trán sắp tới: "Dưới dự dẫn dắt của HLV tài ba Park Hang Seo, tuyển Việt Nam được đánh giá có nhiều cơ hội đăng quang ngôi vô địch AFF Cup 2018.

Malaysia dù vừa gây bất ngờ trước người Thái nhưng tại vòng bảng, đội bóng của chúng ta đã thua 0-2 ở Mỹ Đình. Hơn nữa, lượt đi trên sân Bukit Jalil, Malaysia sẽ vắng nhiều trụ cột vì chấn thương và treo giò."

Trong khi đó, hãng thông tấn hàng đầu Malaysia - Bernama thì đăng bài viết: "Malaysia quyết tâm đòi nợ Việt Nam ở chung kết AFF Cup 2018".

"Tuyển Việt Nam từng hạ Malaysia tại vòng bảng đã đoạt tấm vé thứ hai vào chung kết AFF Cup. Đội bóng HLV Tan Cheng Hoe tiến bộ lên từng ngày và muốn rửa hận sau thất bại trên sân Mỹ Đình."

{keywords}
HLV Tang Cheng Hoe trả lời phỏng vấn giới truyền thông Malaysia

Nói về cuộc thư hùng quyết định tranh ngôi vô địch, chiến lược gia Tan Cheng Hoe chia sẻ: "Các cầu thủ và toàn đội thi đấu ngày càng tốt dần lên. Các bạn có thể nhìn thấy rõ quá trình tiến bộ của chúng tôi.

Bước vào chung kết, Malaysia sẽ đá trận lượt đi trên sân nhà. Chúng tôi cần tận dụng triệt để cơ hội và luôn giữ được tinh thần cũng như khát khao cháy bỏng hiện tại."

Lượt đi chung kết AFF Cup 2018 sẽ diễn ra trên sân đấu Bukit Jalil có sức chứa hơn 8 vạn chỗ ngồi vào 19h45 ngày 11/12. Trong hôm nay và ngày mai, LĐBĐ Malaysia sẽ bán ra 40.000 vé bằng hình thức online trực tuyến.

* Đăng Khôi

" alt="Malaysia hô hào đòi nợ Việt Nam ở chung kết AFF Cup 2018" width="90" height="59"/>

Malaysia hô hào đòi nợ Việt Nam ở chung kết AFF Cup 2018

"4 năm cấp 2 khủng khiếp hơn địa ngục"

Trong những ngày qua, câu chuyện nữ sinh lớp 10 Trường THPT Chuyên ĐH Vinh (Nghệ An) tự tử tại nhà riêng nghi bị bạo lực học đường là tâm điểm chú ý không chỉ của giới học sinh và những người trong ngành giáo dục. 

"Đến tận bây giờ, hễ đọc được câu chuyện thương tâm nào đó về những nạn nhân bạo lực học đường, hai mắt tôi cứ tự nhiên cay xé lại, không chỉ bởi tôi thấu hiểu quá rõ những thống khổ họ đã trải qua. Hơn thế, ký ức về 4 năm cấp 2 kinh hoàng lại lần lượt hiện về trong tâm trí, rõ mồn một" - anh Lê Việt Hà (tên đã thay đổi), 27 tuổi, đang học tập tại Hoa Kỳ, trải lòng.

Chia sẻ lại ký ức không thể quên, anh Hà cho biết từng học cấp hai ở lớp chọn của một trường chuyên Hà Nội.

"4 năm học cấp 2, có lẽ lớp 9 là khoảng thời gian đáng nhớ nhất", “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”… mỗi lần đọc hoặc nghe những khẩu hiệu này ở đâu đó, tôi chỉ biết cười khẩy. 

Nếu như có một nơi nào đó còn bi thảm, còn khủng khiếp hơn tầng cuối cùng của 9 tầng địa ngục, 4 năm cấp 2 của tôi có lẽ sẽ thuộc về nơi đó".

Ảnh minh họa

"Với một đứa siêu hướng nội, học lực các môn cũng làng nhàng không quá giỏi, may ra chỉ khá khẩm mỗi tiếng Anh và một chút Lịch sử, việc phải liên tục vắt chân lên cổ, cày ải bài vở suốt ngày đêm để đuổi kịp điểm số của 60 học sinh đều thuộc dạng "rich kids", "con nhà người ta theo cả 2 nghĩa" đã thực sự là một cực hình với tôi.

Đằng này, tôi còn liên tục phải hứng chịu 7749 thủ đoạn bạo hành cả về thể chất lẫn tinh thần từ chính 60 con người đó. Bất kỳ hình thức bạo lực học đường nào tôi đều đã trải qua gần hết. Từ hình thức thô thiển như đá, đấm, túm tóc, nhổ vào mặt, đá vào hạ bộ ngay giữa lớp, trấn lột sách vở, đồ dùng học tập... đến tinh vi hơn như cô lập với lớp, không cho học nhóm, không cho ngồi chung bàn học, thậm chí còn cấu kết với học sinh các lớp bên cạnh để tẩy chay hội đồng..." - anh Hà chia sẻ.

Lý do của sự bắt nạt kéo dài này, anh Hà nhận định: "Tôi chỉ nghĩ là những "bạn" cùng lớp đó học giỏi hơn, cao to hơn, thích nghi tốt hơn nên họ có quyền trấn áp những ai học không giỏi bằng và có những mặt yếu thế hơn. Tôi nghĩ đó là tâm lý chung của không ít những học sinh lớp chuyên, không ra mặt thì cũng ngấm ngầm".

Về sự phản kháng, anh Hà cho biết từng bỏ hơn một năm trời học võ ở trường Thể thao 10/10. "Nhưng với một đứa con trai thuộc dạng thấp bé nhẹ cân nhất lớp, việc tay bo với những đứa cao to hơn, tỷ lệ xương cứng hơn và sải tay hơn không khác gì lấy trứng chọi đá. Mình đánh một lần, chúng nó sẽ đánh trả lại 10 lần.

Còn việc chuyển lớp tại một ngôi trường có độ phân hóa khủng khiếp giữa lớp thường và lớp chuyên cũng không khác gì "tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa".

Chuyển trường càng không thể vì cả nhà tôi đều ý thức về việc đã đánh đổi nhiều thứ để có thể vào học một trường cấp 2 công lập thuộc top đầu, nên tôi cũng chỉ biết cắn răng ngậm bồ hòn làm ngọt".

Nhìn lại quãng thời gian đó, anh Hà nói anh vẫn có phần may mắn hơn một vài trong số những người bị bạo lực học đường, khi hồi đó, vẫn tìm được một số điểm tựa tinh thần nhỏ nhoi là anh gia sư Tiếng Anh và 1, 2 người bạn khác lớp, là nhạc Rock với những band như Linkin Park...

"Chí ít gia đình vẫn làm hết sức có thể để bảo vệ tôi, như mẹ tôi dù bận đến mấy vẫn cố đăng ký vào ban phụ huynh của lớp. Mẹ nhiều lần lên tiếng với giáo viên chủ nhiệm về tình trạng của tôi cả trong lẫn ngoài các cuộc họp phụ huynh.

Thật ra, cô giáo chủ nhiệm lớp cũng ý thức được sự việc, nhưng cô cũng không dám hành động quá quyết liệt vì lớp đã đông, học sinh lại toàn rich kids, con ông cháu cha, nhà cũng không có gì khác ngoài điều kiện, hiệu trưởng động vào còn khó nữa là giáo viên. Cái này mình có thể thông cảm".

Một may mắn nữa, anh Hà nhận định, có thể một phần do ngày đó thời gian vào Internet của anh trong một tuần ở nhà còn ít hơn thời gian ra chơi trong một ngày ở trường, nên vẫn chưa bị những thứ độc hại trên không gian mạng tác động, làm cho mụ mị đầu óc... 

Hồi đó, suy nghĩ điên rồ nhất của anh Hà chỉ là "bỏ nhà đi bụi" và chưa bao giờ dám làm điều đó.

"Nhưng tôi sẽ không bao giờ có thể quên được ký ức về những "bạn học" ngồi chung bàn. Hễ tôi được xếp ngồi chỗ nào, những đứa xung quanh sẵn sàng tra tấn tinh thần bằng cách soi từng hành vi, từng điệu bộ của mình rồi cứ thế quấy rối sau lưng suốt từ đầu đến cuối buổi học.

Tôi cũng sẽ không bao giờ quên được những "hung thần" ngồi bàn dưới cùng, mỗi lần lảng vảng qua chỗ tôi là bọn nó lại ngứa mắt tát vào gáy, đạp chân vào ống đồng, huých cùi chỏ vào thái dương hay thậm chí đập đầu tôi xuống mặt bàn gỗ dày 2 phân đến suýt gãy kính chỉ vì "trông mày đeo kính nhìn ngu". 

Đỉnh điểm là khi bọn chúng công khai trấn bộ bài Yugi-Oh! bản thân tôi quý như vàng ngay giữa lớp, một nửa đem chia chác với nhau và nửa còn lại đem xé thành vụn rồi vứt ra sân bóng sau trường. Đã thế, chúng còn trơ trẽn hét vào mặt chủ nhân bộ bài đang gào khóc đòi trả trong tuyệt vọng: "Tao không trả đấy, mày làm gì được tao!"...

"Con tôi sẽ không phải trải qua những khiếp sợ như mẹ nó đã từng" 

Đây là mong muốn và cũng là mục tiêu mà chị Nguyễn Xuân Hồng (Hà Nội) hướng tới. Chị Hồng cho biết trong một quãng thời gian những năm học lớp 5, khi tan học, chị từng rất lo sợ bởi một nhóm học sinh nam cùng lớp liên tục chặn đường đón đánh.

"Khi đó, tôi học tại một trường tiểu học ở quận Hai Bà Trưng. Là "trường làng", lại học lớp thường, nên học sinh học khá kém và rất nghịch. Tôi là lớp trưởng, được cô giao nhiệm vụ báo lỗi của các bạn trong lớp. Với những bạn quá nghịch, cô mời phụ huynh. Chắc chắn rằng sau khi phụ huynh lên gặp cô, các bạn đó về lại bị "ăn đòn", đâm ra thù tôi" - chị Hồng kể lại.

Một nhóm bạn nam khi đó đã tìm cách trả thù chị Hồng bằng việc thường xuyên chặn đường đón đánh.

"Tôi nhớ khi đó từ trường tôi có 3 ngả đường để về nhà, nên mỗi khi tan học, tôi lại phải "phán đoán" hoặc nhờ một vài người bạn lén xem các bạn nam kia chặn ở ngả nào để tránh. Thật sự số lần bị đánh rất ít, nhưng việc phải tránh né làm tôi luôn lo sợ và căng thẳng".

Chị Hồng bảo khi đó, vì không muốn bố mẹ lo lắng nên chị đã không kể chuyện này. Mỗi khi bị "tóm" và bị đánh, hôm sau tôi lại đến mách cô giáo, cô lại mắng hoặc mời phụ huynh các bạn đó và cái vòng luẩn quẩn cứ thế lặp lại...".

"Tình trạng này chỉ kết thúc sau một lần tôi bị các bạn đó rình được, xô thụt chân xuống cống. Tôi đã khóc ầm ĩ trên đường về, các bạn đó theo tôi về tận nhà để... xin lỗi. Hôm sau, cô giáo biết chuyện cũng "xử" một trận ra trò. Nhưng sau lần đó, chúng tôi làm hòa".

Chuyện đã lâu, không còn chút thù hận nào nhưng chị Hồng nói: "Tôi không bao giờ quên ký ức đó". Chính vì vậy, ngay khi sinh con gái, chị đã xác định luôn là sẽ ưu tiên cho bé đi học võ sớm.

"Trong hành trang vào đời của con, tôi sẽ trang bị không chỉ là thơ văn, nhạc họa, ngoại ngữ, trước hết là những kỹ năng phòng bị để con không phải trải qua những khiếp sợ như mẹ nó đã từng" - chị Hồng khẳng định.

Những vụ bạo lực học đường gây rúng động dư luận

Những vụ bạo lực học đường gây rúng động dư luận

Bạo lực học đường luôn là nỗi đau, nỗi ám ảnh đối với ngành giáo dục." alt="Tôi thấu hiểu những thống khổ người bị bạo lực học đường đã trải qua" width="90" height="59"/>

Tôi thấu hiểu những thống khổ người bị bạo lực học đường đã trải qua