Ngoại Hạng Anh

Sylvester Stallone chưa sẵn sàng đóng Rambo 5

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-08 08:06:20 我要评论(0)

Sylvester Stallone nói anh không còn hứng thú vớiviệc tiếp tục làm người hùng cơ bắp trên màn ảnh.Sybong đá trực tiếpbong đá trực tiếp、、

Sylvester Stallone nói anh không còn hứng thú vớiviệc tiếp tục làm người hùng cơ bắp trên màn ảnh.

{ keywords}

Sylvester Stallone trong vai Rambo

Mặc dù tuyên bố vẫn tiếp tục chuẩn bị kịch bảncho Rambo V nhưng mới đây Sylvester Stallone tiết lộ trong cuộc trả lời phỏngvấn Variety rằng anh không còn hứng thú với việc tiếp tục làm Rambo nữa. "Tráitim tôi thì luôn sẵn sàng nhưng cơ thể tôi thì nói: Ở nhà đi!",ưasẵnsàngđóbong đá trực tiếp ngôi sao 70 tuổi tâm sự. Sylvester Stallone chia sẻ rằng anh đã sẵn sàng để chuyển vai diễn huyềnthoại này cho người khác.

Sylvester Stallone lần đầu đảm nhiệm vai Rambonăm 1982 và được coi là một trong những hình mẫu người hùng được yêu thích nhấttrên màn ảnh. Tập phim thứ 4 đã ra mắt từ năm 2008 và cho đến nay SylvesterStallone vẫn chưa sẵn sàng trở lại màn ảnh lần thứ 5 trong vai Rambo. "Khi họ đềnghị tôi làm Rambo lần nữa, tôi nói mình không thể làm tốt như lần trước", ngôisao sinh năm 1946 thừa nhận.

Ở tuổi 70, có vẻ như Sylvester Stallone đã quágià để tiếp tục làm người hùng cơ bắp trên màn ảnh. Đã đến lúc anh phải nhườnglại vai diễn này cho thế hệ trẻ, hay 'khai tử' vĩnh viễn nhân vật Rambo trên mànảnh dưới thương hiệu của Sylvester Stallone.

Trong năm 2016 này, Sylvester Stallone chỉ thamgia lồng tiếng cho hai phim và rất có thể năm tới anh sẽ trở lại trong vaiBarney Ross của Biệt đội đánh thuê 4 (The Expendables 4).

Thu An

 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Trong giai đoạn từ năm 1999-2017, Quy chế Tuyển sinh quy định có 4 khu vực ưu tiên: khu vực 1, khu vực 2-NT, khu vực 2 và khu vực 3.

Trong đó, từ năm 1999-2003, mức chênh lệch giữa hai khu vực kế tiếp là 1 điểm.

Từ năm 2004-2017, mức chênh lệch giữa hai khu vực kế tiếp giảm xuống còn 0,5 điểm.

Có một khoảng thời gian, từ năm 2012-2017, các thí sinh tại khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ được xét điểm trúng tuyển thấp hơn điểm chuẩn 1 điểm.

Mức chênh lệch điểm ưu tiên dựa trên thời gian thí sinh học và tốt nghiệp THPT, trên nguyên tắc học ở khu vực nào lâu hơn thì hưởng mức điểm chênh lệch khu vực đó.

Đến năm năm 2018, sau gần 15 năm duy trì ổn định chính sách ưu tiên khu vực, Bộ GD-ĐT lần thứ hai quyết định giảm 50% mức điểm ưu tiên.  

Cụ thể là mức chênh lệch giữa hai khu vực kế tiếp thì giảm từ 0,5 điểm theo quy chế các năm trước xuống chỉ còn mức 0,25 điểm. 

Như vậy, với thí sinh khu vực 1 vốn được cộng điểm ưu tiên khu vực cao nhất cũng chỉ được hưởng tối đa điểm ưu tiên khu vực là 0,75 điểm.

Bộ GD-ĐT cũng quyết định bỏ quy định chính sách ưu tiên riêng đối với học sinh ở các địa phương khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ.

Những con số giật mình

Sở dĩ Bộ GD-ĐT một lần nữa đi đến quyết định giảm điểm ưu tiên khu vực vào năm 2018 bởi một năm trước đó, trong kỳ tuyển sinh năm 2017, hiện tượng thí sinh được cộng điểm ưu tiên áp đảo trong danh sách trúng tuyển của các trường đại học “hot” nhất như Y Dược, Bách khoa, Ngoại thương đã dấy lên một cuộc tranh luận sôi nối.

Câu chuyện của 2 thí sinh khu vực 3 (thành phố) có điểm thi là 29,25 và 29,35 nhưng vẫn trượt 2 trường Y khoa lớn nhất của cả nước vì thua ở tiêu chí phụ và không được cộng điểm ưu tiên khiến những người làm công tác tuyển sinh phải ngồi nhìn nhận lại vấn đề này.

Thống kê của Bộ GD-ĐT cho thấy có 82-83% thí sinh hưởng chế độ ưu tiên khu vực. Ở một số ngành, trường như công an, quân đội, Y Dược..., kết quả của các thí sinh khác biệt hẳn so với điểm số chưa cộng ưu tiên.

Trường đại học luôn có điểm trúng tuyển trong nhóm đầu của cả nước là ĐH Y Hà Nội đưa ra một thống kê “giật mình”: Năm 2016, chỉ có 99 thí sinh đỗ vào trường mà không có điểm cộng (ưu tiên, khuyến khích), chiếm khoảng 8%.

Năm 2017, số thí sinh đỗ vào ĐH Y Hà Nội mà không có điểm ưu tiên (đối tượng và khu vực) là 105 thí sinh, chiếm 8,9%.

Nếu không tính 6 thí sinh có điểm cộng khuyến khích (không phải ưu tiên) thì tổng số thí sinh đỗ vào ĐH Y bằng điểm thi cũng chỉ 99 thí sinh, chiếm 8,4%.

Số thí sinh khu vực 3 trúng vào trường ĐH Y Hà Nội năm 2017 là 110 em. Trong đó có 5 em có điểm ưu tiên đối tượng.

Nếu chỉ tính riêng ngành Y đa khoa (cơ sở Hà Nội), chỉ có 24 thí sinh thuộc khu vực 3 (không được cộng điểm ưu tiên khu vực) đỗ vào ngành này của Y Hà Nội năm đó (chiếm 5%). 452 thí sinh còn lại thuộc các khu vực khác (được cộng điểm ưu tiên).

21 thí sinh không được cộng cả điểm ưu tiên khu vực lẫn ưu tiên đối tượng chỉ chiếm 4,4% trong tổng số 476 thí sinh trúng tuyển ngành Y đa khoa năm 2017.

Nếu tính theo điểm thi, trong tổng số 476 thí sinh trúng tuyển ngành Y đa khoa, chỉ có 84 thí sinh có tổng điểm 3 môn thi đạt từ mức điểm chuẩn 29,25 trở lên. 

Như vậy, 392 thí sinh còn lại trúng tuyển nhờ điểm ưu tiên, khuyến khích, chiếm 82,4%.

Cùng năm 2017, trong 404 thí sinh đỗ vào ngành Y đa khoa - Trường ĐH Y Dược TP.HCM chỉ có 26 thí sinh không được cộng bất kỳ điểm ưu tiên nào, là những thí sinh thuộc khu vực 3. 

Có 6 thí sinh có 3 môn thi đều đạt điểm 10. Nhưng nhờ cộng điểm ưu tiên, có 115 thí sinh có tổng điểm xét tuyển trên 30. 

Thí sinh có điểm xét tuyển cao nhất là 32 - ngoài được 3 điểm 10, em được cộng 2 điểm ưu tiên. 

Chỉ 84 thí sinh có tổng điểm 3 môn thi từ 29,25 trở lên. Điều đó có nghĩa nếu không có điểm ưu tiên, 320 thí sinh (tỷ lệ 79,2%) sẽ không trúng tuyển vào ngành Y đa khoa của trường. 

Trong số 404 thí sinh có 370 thí sinh được công điểm ưu tiên khu vực, 43 thí sinh được cộng ưu tiên đối tượng, 39 thí sinh được cộng cả ưu tiên khu vực cả ưu tiên đối tượng. 

Có 22 thí sinh được cộng mức ưu tiên cao nhất là 3,5 điểm.

Trong kỳ tuyển sinh năm 2015, một thí sinh nếu chỉ tính điểm thi thì là Thủ khoa ĐH Y Hà Nội có điểm số 10-10-9,75, tổng điểm 29,75 nhưng liên tục nằm ngoài top 30 của chuyên ngành dự tuyển, dưới nhiều thí sinh được cộng điểm (nhóm thí sinh có điểm lên tới 30,5-31-32,5 trong thang điểm 30)….

Thí sinh thủ khoa Trường ĐH Y Hà Nội năm 2015 chỉ xếp thứ 32 trong danh sách xét tuyển vào ngành Bác sĩ đa khoa

Và mới đây, khi điểm chuẩn đại học 2021 bùng nổ, không khó để nhận thấy một số ngành học có điểm chuẩn lên tới trên 30 điểm, một số ngành học hot như Khoa học Máy tính, Trí tuệ nhân tạo... của ĐH Bách khoa Hà Nội chỉ rất hiếm hoi có một vài sinh viên người Hà Nội.

Giảm điểm ưu tiên nhưng nên có ngoại lệ

Nhìn lại quá trình thực hiện chính sách ưu tiên khu vực từ trước đến nay, với dự kiến của Bộ GD-ĐT trong kỳ tuyển sinh năm 2022 không cộng điểm ưu tiên cho thí sinh thi lại, PGS.TS Trần Trung Kiên, Trưởng phòng Tuyển sinh, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đề xuất, Bộ nên xem xét lại một số trường hợp ngoại lệ.

Theo ông Kiên, có những thí sinh vì điều kiện, hoàn cảnh gia đình khó khăn khăn trong năm tốt nghiệp hoặc vì một số lý do bất khả kháng không thể tham gia xét tuyển đại học, giờ đây, sau 1 – 2 năm đã ổn định hơn và mong muốn thi lại, cần được áp dụng cộng điểm ưu tiên khu vực.

Ông Kiên cho rằng đây là những đối tượng cần phải được động viên và khuyến khích. Đặc biệt, nếu những thí sinh này đăng ký vào các ngành học “hot”, đôi khi, chỉ 0,25 – 0,75 điểm cũng sẽ tạo ra ranh giới trượt – đỗ. Nếu không được cộng điểm, điều này sẽ gây thiệt thòi cho các em. 

Tuy nhiên, đối với những thí sinh đã tham gia thi tốt nghiệp THPT vào những năm trước, đã sử dụng quyền cộng điểm ưu tiên, theo ông Kiên, có thể bỏ việc cộng điểm cho những đối tượng này. Lý do là bởi, điểm ưu tiên khu vực vốn dĩ là sự ưu tiên cho những đối tượng khó khăn trong điều kiện tiếp cận và hưởng thụ giáo dục. 

Những thí sinh tự do có nhiều lợi thế hơn so với các em thi lần đầu, chưa kể có những bạn tuy hộ khẩu thuộc vùng ưu tiên, nhưng đã chuyển tới những nơi có điều kiện tốt hơn để ôn thi. Từ đó, khó khăn cũng đã giảm đi. 

Đồng quan điểm, PGS.TS Nguyễn Thanh Chương, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông Vận tải cho rằng, chủ trương của Bộ GD-ĐT mong muốn tạo ra sự bình đẳng trong điều kiện học tập giữa các nhóm thí sinh. Đối với thí sinh tự do vốn có ưu thế về thời gian và kinh nghiệm thi cử hơn những bạn thi lần đầu. Do đó, việc bỏ cộng điểm ưu tiên cho đối tượng này là hợp lý.

Tuy nhiên, theo ông Chương, quy định này cũng nên cân nhắc tới những trường hợp đặc biệt, ví dụ thí sinh năm trước do ốm đau, bệnh tật, không thể dự thi, những trường hợp này có thể xếp vào diện thi lần đầu, vẫn nên được áp dụng chính sách ưu tiên để tránh thiệt thòi cho các em. Việc bỏ cộng điểm ưu tiên khu vực có thể áp dụng cho những trường hợp thi từ lần thứ 2 trở lên.

Trong khi đó, TS Lê Viết Khuyến, Phó Chủ tịch Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam, cho rằng, nên giữ quy định cộng điểm ưu tiên cho tất cả các đối tượng, dù là thí sinh dự thi tốt nghiệp năm nay hay thi trong các năm trước. 

“Chuyện cộng điểm ưu tiên khu vực vốn mang ý nghĩa khuyến khích, hỗ trợ các thí sinh vùng nông thôn, có điều kiện học tập khó khăn hơn thành thị. Chỉ nên bỏ điểm ưu tiên khi đã đảm bảo được sự bình đẳng, công bằng giữa các vùng miền, khu vực. Nhưng tại Việt Nam, sự thụ hưởng từ phúc lợi xã hội còn chưa đồng đều, do vậy vẫn cần phải có những sự ưu tiên như thế.

Đối với thí sinh tự do, dù thi lại nhưng hoàn cảnh của các em vẫn không thay đổi, vẫn học ở khu vực ưu tiên và phải chịu nhiều thiệt thòi, tại sao lại có sự phân biệt và loại các em ra như vậy?  

Chưa kể, có những thí sinh phải vất vả kiếm sống, do không đủ tiền đi học nên phải chấp nhận ở nhà. Sau một thời gian, đời sống được cải thiện, họ mới có cơ hội được tiếp tục đi học. Với những đối tượng này vẫn nên được ưu tiên, khuyến khích”, TS Lê Viết Khuyến nói.

 Phương Chi - Thúy Nga

Kỳ thi tốt nghiệp THPT chính thức diễn ra vào ngày 7 - 8/7Bộ GD-ĐT thông tin, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 sẽ được tổ chức vào ngày 7 - 8/7." alt="Nhìn lại con số về điểm ưu tiên tốt nghiệp THPT: Vì sao Bộ GD" width="90" height="59"/>

Nhìn lại con số về điểm ưu tiên tốt nghiệp THPT: Vì sao Bộ GD

Trong suốt 3 tháng đầu năm nay, nghiên cứu sinh này không thể cải thiện kết quả nên quan hệ với GS rất nặng nề. 

 

“Đỉnh điểm là hôm GS thấy kết quả thí nghiệm (do chính GS gợi ý) bị kém, và mình không thể đưa ra được ý tưởng gì để cải thiện, ông đã tuyên bố mình không đạt đủ yêu cầu, dù có ở lại làm thêm nữa cũng sẽ không thể tốt nghiệp, tốt nhất là mình nên dừng lại để đỡ lãng phí thời gian”.

Anh chia sẻ hiện tại, anh không muốn bỏ dở vì đã dành hơn 5 năm làm việc và cũng đã có một số kết quả nhất định (lượng công bố tương đương với các tiến sĩ đã tốt nghiệp từ lab). 

Anh này đã thử xin GS được tốt nghiệp và tiếp tục làm postdoc để làm tiếp dự án mới nhưng bị từ chối thẳng. Lý do là một trường hợp tiến sĩ trước đó đã xin như vậy, sau đó làm 3,4 tháng rồi lập tức ngừng, bỏ toàn bộ các dự án. 

“Thế nên giờ chỉ có thể hoàn thành dự án thì mới cho bảo vệ. Tuy nhiên, tuyên bố của GS làm mình rất bi quan”.

Trao đổi với VietNamNet, chị Thanh Hương (tên đã thay đổi) cũng từng là nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Hàn Quốc, cho biết khi đọc được câu chuyện trên đã cảm thấy “đau lòng và đồng cảm”. 

“GS mình giữ người tới nỗi tốt nghiệp xong xin được việc, muốn đi cũng bị chửi te tua, bị từ mặt” – chị Hương nhớ lại.

“Sau khi bảo vệ lần một xong mình bị ốm, xin nghỉ một thời gian. Mình có gửi email xin phép đàng hoàng và GS trả lời cho phép.

Nhưng GS thấy nghỉ 3 tuần nên nhắn tin là không giao việc cho nữa rồi sai người trong lab dọn hết đồ của mình bỏ ra ngoài. 

Từ đó, GS không trả lời bất cứ email hay tin nhắn nào của mình nữa”. 

Rốt cuộc, chị Hương đành quyết định bỏ. “Mình không quỳ lạy van xin, không chiến đấu vì kế hoạch tương lai của mình không thực sự cần bằng tiến sĩ”.

Phương án nào?

Chị Hương sau đó sang Châu Âu và từng làm sau tiến sĩ một thời gian ở Na Uy dù không có bằng tiến sĩ. 

"Bây giờ mình ra làm ở doanh nghiệp, nhận mức thu nhập bằng với người có kinh nghiệm tương đương và có bằng tiến sĩ.

Bỏ thì đương nhiên là tiếc, nhưng nếu bạn làm nhiều chắc kinh nghiệm cũng đầy mình thì ra tìm việc thế nào cũng có đầy chỗ cần đến”.

Trong khi đó, anh Nguyễn Nam (tên đã thay đổi), nghiên cứu sinh tại Trung Quốc nhận định ở Hàn Quốc, GS có quyền lực rất lớn nhưng họ cũng bị quy chế nhà trường và bộ giáo dục ràng buộc. Đặc biệt, danh dự và uy tín là thứ mà GS nào cũng rất coi trọng, không phải họ thích làm gì thì làm. 

“Lời khuyên của tôi khi rơi vào tình huống như trên là nên coi lại quy định cứng về điều kiện tốt nghiệp của trường và khoa, và yêu cầu riêng của GS đối với các học viên đã tốt nghiệp như thế nào.

Sau đó, học viên nên nói chuyện thẳng thắn với GS và trình bày nguyện vọng cũng như khó khăn để muốn tốt nghiệp về nước làm việc...

Mặt khác, học viên cũng nên trình bày về khả năng mà bạn không thể đáp ứng được yêu cầu quá cao và khác biệt với chuyên nghành của bạn đối với đề tài hiện nay”. 

Theo anh Nam, học viên nên trao đổi thẳng thắn, đừng lúc nào cũng cam chịu và khúm núm.

“Đã là người làm học thuật thì phải thay đổi tư duy và phong cách ngay. Nếu GS vẫn giữ quan điểm bóc lột như vậy thì học viên lên gặp trưởng khoa và lãnh đạo trường để phản ánh. Nếu không được tốt nghiệp thì nước cuối cùng là viết thư lên cho Bộ giáo dục. Một số GS hay “bắt nạt” người Việt vì biết được tâm lí là mình hay cam chịu, sợ hãi...” – anh Nam đưa lời khuyên.

Chị Minh Thanh từng du học tiến sĩ tại Hàn Quốc cũng có cùng lời khuyên “mạnh mẽ và tự tin”.  

“Các bạn học viên bị các GS ép và lo sợ GS đuổi có lẽ vì đang nhận 100% hỗ trợ từ GS và sợ GS.

Vậy nếu không có sự hỗ trợ của GS như hiện nay thì bạn có thể làm thêm vài giờ bên nhà hàng hoặc có nguồn tiền cho sinh hoạt phí tự nuôi mình đến khi tốt nghiệp không? Các GS Hàn dọa các bạn vì các bạn phụ thuộc tài chính vào GS toàn bộ nhưng nếu bạn chấp nhận không nhận hỗ trợ từ GS nữa, bạn hoàn toàn được tự chọn GS nào bạn thích nhất trong khoa để tốt nghiệp. 

Mình đã từng nhận học bổng toàn phần của trường và GS, cũng đã có lúc bị GS dọa cắt học bổng vì tội lên lab muộn vì đi hỗ trợ sinh viên Việt Nam mới nhập học. Lúc đó, mình lo sợ phát khóc và trình bày rõ với GS lý do và sự thật. GS chỉ dọa như vậy thôi. Và khi xong khóa 2 năm, mình xin không nhận học bổng nữa mà xin đi dạy ở trường khác” – chị Thanh chia sẻ câu chuyện của mình. 

Với trường hợp của nghiên cứu sinh nói trên, theo chị Thanh, khi đã học xong các học kỳ và đủ bài báo rồi thì không việc gì phải từ bỏ. 

“Nếu GS quá căng, học viên cứ lên thẳng phòng sau đại học trình bày với họ sự tình và xin đổi GS khác để hoàn thiện tốt nghiệp. 

Thực ra lương học bổng tiến sĩ ở Hàn Quốc khá thấp, nếu học viên tự tin và dám mạo hiểm, hãy không nhận hỗ trợ từ GS nữa mà tự xin việc làm bên ngoài vào cuối tuần hoặc buổi tối và tìm GS khác nói rõ bạn làm luận án này, xin giúp cho bạn bảo vệ vì đã đủ điều kiện tốt nghiệp của trường xem sao. 

Hãy mạnh mẽ và tự tin. Đừng bỏ cuộc và bỏ tấm bằng của bạn”.

“Các giáo sư người Hàn nhận hỗ trợ của Chính phủ, của doanh nghiệp… để nuôi sống lab, bản thân họ cũng vô cùng áp lực. Vì thế, phải xác định có một tinh thần thép mới có thể trụ vững. Tôi thì dù từng có rất nhiều khúc mắc với giáo sư nhưng đã nhận được thành quả xứng đáng. Vì thế, những nghiên cứu sinh sang Hàn theo hình thức ‘học bổng giáo sư’ cần tìm hiểu thật kỹ hướng nghiên cứu của lab cũng như của vị giáo sư hướng dẫn”. TS Lê Xuân Lực - Khoa Nano IT Fusion Engineering, Đại học Khoa học và Công nghệ Quốc gia Seoul (SeoulTech)

Phương Chi

" alt="Chuyện tiến thoái lưỡng nan của du học sinh tiến sĩ ở Hàn Quốc" width="90" height="59"/>

Chuyện tiến thoái lưỡng nan của du học sinh tiến sĩ ở Hàn Quốc