当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Al Taraji vs Ohod, 19h10 ngày 8/1 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1: Trở lại cuộc đua
Không bất thường
Lý giải cho vấn đề này, ông Nguyễn Hội Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM cho biết, có hai lý do lớn khiến ĐH Việt Nam không lọt tốp 350 trường ĐH châu Á theo bảng xếp hạng thường niên của Times Higher Education.
Top 10 trường đại học hàng đầu châu Á theo xếp hạng của THE |
“Thứ nhất, do tiêu chí xếp hạng của Times Higher Education đưa ra có tính chất quốc tế cao, trong đó tiêu chí hàng đầu là nghiên cứu khoa học phải được đăng ở những tạp chí hàng đầu thế giới.
Đối với Việt Nam, nếu có một bài báo đăng tải trong những tập chí lớn là một "sự kiện" bởi thông thường những nghiên cứu của Việt Nam ít, chỉ đăng trên những tạp chí trung bình. Mặt khác, tiêu chí về nguồn lực xã hội như chuyển giao khoa học công nghệ, tạo nguồn lực cho trường đại học của Việt Nam không có nhiều. Đa số các trường đại học trong nước chỉ thu học phí từ xã hội, và công trình đóng góp cho xã hội của trường đại học cũng ít nên nếu xếp điểm sẽ thấp.
Thứ hai, các nước trong khu vực đầu tư rất nhiều cho đại học nên tốc độ phát triển giáo dục của họ tăng rất nhanh so với tốc độ của Việt Nam. Hệ thống ĐH Viêt Nam tuy đã có tiến bộ, nhưng tốc độ tăng trưởng khoa học và nguồn thu rất thấp. Trong khi đó, nhiều nước trong khu vực có kinh tế phát triển, cùng với chính sách đầu tư cho đại học và sự đóng góp của xã hội đã vươn lên mạnh mẽ đẩy khoảng cách với Việt Nam ngày càng tăng".
Theo ông Nghĩa, hiện nay việc công bố khoa học ở một số trường ở Việt Nam dù tương đối nhiều so với trước đây và đang có những dấu hiệu tiếp tục phát triển, nhưng dàn trải và không tập trung vào những công trình lớn. Do vậy, nếu "muốn kiếm một vị trí cho lần sau" thì phải thay đổi ngay từ bây giờ.
“100 bài trung bình không bằng 2-3 bài đăng ở những tạp chí lớn. Việc này đòi hỏi các trường phải tập trung nguồn lực, lập ra nhóm nghiên cứu mạnh, tập trung có trọng điểm, lựa chọn những cá nhân có tiềm năng lớn. Tức là đòi hỏi các trường đại học phải thay đổi nhận thức, đầu tư để có những công trình tầm cỡ thế giới hơn chứ không chạy theo số lượng”- ông Nghĩa nhấn mạnh.
Ông Nghĩa cũng cảnh báo, không có trường ĐH nào của Việt Nam lọt tốp 350 ĐH châu Á không phải nghiêm trọng nhưng thấy rõ nguy cơ mà các trường trong nước sẽ phải đối diện. “Đó là coi chừng không tiến nhanh với các nước khác và bị lạc hậu”.
Còn ông Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyên Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM, cho rằng việc ĐH Việt Nam vắng bóng trong tốp 350 trường ĐH châu Á theo bảng xếp hạng thường niên của Times Higher Education là "không bất thường" bởi tùy theo chuẩn của từng tổ chức xếp hạng mà có thể được, có thể không.
“Hiện nay có nhiều tổ chức xếp hạng đại học, mỗi tổ chức lại đưa ra những tiêu chuẩn khác nhau. Nếu xếp hạng theo Times Highter Education Việt Nam có thể không có trường nào, nhưng theo các tổ chức khác như Quacquarelli Symonds (QS), Việt Nam vẫn có những trường lọt tốp 200”- ông Nghĩa cho biết.
Ông Lê Văn Út, Trường ĐH Tôn Đức Thắng thì cho rằng cần phải xem các trường đại học Việt Nam có nộp hồ sơ cho THE hay không, bởi THE không xếp hạng tự động để chắt lọc những trường đại học hàng đầu thế giới.
"Theo tôi biết THE cũng mang tính chất thương mại nên chưa thể khẳng định được việc không lọt tốp là trường Việt Nam kém. Với một tổ chức thương mại phía sau thì rất khó cho những trường mới. Hơn nữa, nếu THE là hệ thống tự động xếp hạng thì rất đáng lo nhưng việc xếp hạng này dựa vào việc nộp hồ sơ. Các xếp hạng của THE cũng rất nặng về khảo sát”- ông Út cho biết.
Nhưng ông cũng cho rằng tổ chức này cũng có tiếng nhất định, việc xếp hạng có ảnh hưởng, do vậy không có trường nào lọt tốp cũng rất “ngậm ngùi”.
Một nhà nghiên cứu nhìn nhận, “xếp hạng đại học cũng chỉ một trong các công cụ của việc đảm bảo chất lượng” và “là cuộc chơi của các đại học nhà giàu” thì đúng hơn.
Quan điểm của ông Nguyễn Đức Nghĩa là “quan trọng là chất lượng như thế nào. Bởi tuy rằng, xếp hạng là kết quả của chất lượng nhưng không nên chạy theo xếp hạng mà hãy để chất lượng tốt đã".
Ông Nguyễn Hội Nghĩa lưu ý, Việt Nam đang ưu tiên hàng đầu cho đào tạo nhân lực cao nên không quá lo lắng về xếp hạng này.
“Mỗi nước sẽ có mục tiêu riêng trong từng giai đoạn. Mục tiêu của chúng ta là đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hội. Đại học đầu tiên là phải đào tạo có chất lượng. Nghiên cứu khoa học cũng phải chú trọng nhưng cần sự chung tay của các Viện nghiên cứu như Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam hay các viện chuyên ngành khác".
Lê Huyền
ĐH Quốc gia Singapore là trường đại học hàng đầu châu Á năm thứ 3 liên tiếp – theo bảng xếp hạng thường niên của Times Higher Education (THE).
" alt="Việt Nam vắng tốp 350 ĐH châu Á: Thoáng chút ngậm ngùi"/>Giải đáp những thắc mắc trên, ông Nguyễn Trung Kiên, CEO Pavana cho biết: Camera là sản phẩm nguồn gốc xuất xứ có ý nghĩa quan trọng nhất trong các sản phẩm điện tử bởi chúng liên quan đến dữ liệu cá nhân, âm thanh hình ảnh. Do đó, việc bảo mật thông tin vô cùng quan trọng. Việc xây dựng tiêu chuẩn để kiểm soát đảm bảo an ninh sẽ thuộc trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước. Kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới cho thấy các đối tượng, tập khách hàng nào cần bảo vệ dữ liệu trước thì phải có tiêu chuẩn cho từng đối tượng khách hàng chứ không thể áp dụng chung cho tất cả.
Dưới góc độ của Bkav khi phân tích thị trường, ông Đoàn Mạnh Hà - Giám đốc bộ phận sản phẩm Bkav AI View chia sẻ, có nhiều vấn đề nhức nhối liên quan đến bảo mật thông tin. Phần nào cũng liên quan đến thói quen sử dụng của người Việt Nam. Doanh nghiệp nước ngoài thường xây dựng hệ thống camera chung nhưng không nghiên cứu sâu về thói quen sử dụng của người Việt Nam. Phần cài đặt thường giao phó cho đội ngũ triển khai mà các công ty này thường không có cách kiểm soát chất lượng sau khi bán hàng. Hãng ở nước ngoài nên khi có vấn đề xảy ra rất khó khăn trong quá trình khắc phục.
Ngoài ra, ở Việt Nam có nhiều tổ chức chứng thực về tính bảo mật cho camera, ví dụ Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC. Bkav AI là đơn vị đầu tiên xác thực camera tại trung tâm. Đây cũng là những tiêu chí tạo niềm tin cho người tiêu dùng sử dụng camera Make in Vietnam.
Theo ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam: đúng là hiện nay các thiết bị muốn hoạt động thông suốt thì cần có một hệ thống Server Cloud ở giữa để điện thoại có thể kết nối tới camera dễ dàng ở bất kì đâu. Nhiều người đã thấy được rằng dữ liệu quý như vàng, bởi nếu có dữ liệu lớn, phân tích chúng sẽ tạo ra giá trị. Tuy nhiên, mục đích sử dụng dữ liệu là vấn đề cần lưu tâm. Dữ liệu rất lớn của người dùng để trên các hệ thống Cloud có máy chủ đặt ở nước ngoài đúng là tiềm ẩn rủi ro.
Doanh nghiệp sản xuất camera phải nhìn nhận một cách dài hạn, không phải là bán một sản phẩm phần cứng là xong, cần quan tâm hỗ trợ khách hàng trong quá trình sử dụng dài hạn bao gồm cả việc hỗ trợ định kỳ cập nhật phần mềm. Các doanh nghiệp Việt Nam đã mang chính thương hiệu của mình làm bảo chứng cho an toàn bảo mật thông tin. Bởi khi có vấn đề bảo mật nó sẽ ảnh hưởng đến các thương hiệu trong nước. Đặt server ở Việt Nam, phần mềm được update liên tục để vá lỗ hổng và bảo vệ khách hàng… những điều này chỉ có các doanh nghiệp thương hiệu Việt Nam mới thực hiện được. Đây là những lý do khiến người dùng có thể đặt niềm tin vào camera Make in Vietnam.
Ông Khương Duy, Giám đốc Trung tâm Camera, Viettel High Tech khẳng định, Viettel High Tech không tập trung cuộc chiến về giá, giá trị mang lại không chỉ là bản thân sản phẩm camera mà là cả một giải pháp, nền tảng, hệ sinh thái nhằm mục đích mang đến nhiều giá trị gia tăng cho người dùng. Đặc biệt, tập trung vào tính năng an toàn cho người dùng cá nhân, bảo mật an toàn trong xây dựng giao thông thông minh, đô thị thông minh, phục vụ cho các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh… Để làm được điều đó, Viettel High Tech tập trung xây dựng thuật toán, ứng dụng AI, tận dụng lợi thế từ nhà mạng Viettel với tập khách hàng gần như phủ sóng khắp cả nước – đây là thị trường dễ tiếp cận.
"Dự kiến năm 2023, Viettel High Tech sẽ cung cấp sản phẩm camera cho khách hàng hộ gia đình và camera AI cao cấp cung cấp những giải pháp cho các lĩnh vực như thành phố thông minh, an ninh, quốc phòng, Chính phủ và hành chính công. Chúng tôi đặt ra mục tiêu và đề ra lộ trình cụ thể để mang sản phẩm ra thị trường quốc tế. Bên cạnh những quốc gia mà Viettel có đầu tư, chúng tôi cũng đang xúc tiến thâm nhập một số thị trường như Singapore, Ấn Độ, Malaysia…", ông Khương Duy nói
" alt="Người dùng có thể đặt niềm tin vào camera Make in VietNam"/>Nhận định, soi kèo U19 TP Hồ Chí Minh vs U19 Đồng Nai, 13h30 ngày 14/1: Thêm một lần đau
Tra cứu điểm thi TẠIĐÂY.
Thí sinh đối chiếu đáp án sau giờ thi. (Ảnh Lê Anh Dũng) |
Đinh Lê Công, sinh viên năm 3 ĐH Southampton, Vương quốc Anh. Ảnh: NVCC |
Từng giành giải Nhất kỳ thi học sinh giỏi Toán quốc gia năm 2013, sau đó là Huy chương Bạc Olympic Toán quốc tế tại Colombia, chuyên ngành mà Công chọn ở ĐH Southampton là Toán kinh tế.
Trong suốt 3 năm học tập ở trường, Công không chỉ đạt được những thành tích học thuật đáng nể như: giải thưởng cho sinh viên có thành tích cao nhất khoa Toán, 2 năm liên tiếp nằm trong danh sách khen thưởng của hiệu trưởng. Cậu còn tích cực tham gia các hoạt động, hội nhóm để tăng cường kết nối và học hỏi từ bạn bè.
Nhớ lại những ngày đầu tiên bước chân đến nước Anh, một khung cảnh gây ấn tượng với Công là những cánh đồi xanh ngút ngàn được người dân chăn nuôi cừu trên đó. “Quê mình Hà Tĩnh cũng có rất nhiều đồi núi, rừng xanh nhưng chưa thực sự tối ưu sử dụng được. Lúc đó mình mong muốn một ngày nào đó, quê hương mình cũng có thể phát triển được như vậy”.
Khi đến trường, điều đầu tiên khiến cậu thích thú là điều kiện học tập của Southampton. Ở đây, sinh viên được học trong những phòng học như rạp chiếu phim, sử dụng những thiết bị công nghệ hiện đại nhất trong giảng dạy. Mỗi tiết học đều được ghi hình lại để tiện cho học sinh vắng học hoặc muốn xem lại.
“Thư viện Harley của trường mình có khu học tập rất rộng, có gần như đủ các đầu sách mà mình muốn (nếu không có, bạn có thể yêu cầu để nhà trường mua). Với mình, điều hiện học tập ở đây là hoàn hảo” – Công chia sẻ.
Sau vài tuần, cậu đã làm quen với điều kiện học tập, môi trường và kết bạn với các sinh viên đến từ khắp nơi trên thế giới. Một cô bạn gái người Anh luôn quan tâm và tặng quà mỗi dịp lễ tết khiến Công rất vui và vơi đi phần nào nỗi nhớ nhà.
Buồn nhất với cậu có lẽ là những dịp Tết Nguyên Đán. “Mình làm trong bạn tổ chức của hội sinh viên Việt Nam tại Southampton nên cứ mỗi dịp tết đến, mình luôn tổ chức các sự kiện để mọi người có thể giao lưu đoàn tụ. Nhưng đã 3 tết rồi mình chưa được về nhà, thực sự cái cảm giác được dọn dẹp nhà cửa, đi mua chậu quất cành đào hay xem lễ hội bơi truyền thống ở quê nhà khiến mình lúc nào cũng thấy nôn nao mỗi khi nhớ đến”.
Công cho rằng, điều kiện học tập ở Southampton rất lý tưởng. Ảnh: NVCC |
Thời gian đầu khi lên lớp, Công đã rất ngạc nhiên khi thấy trong lúc thầy giảng bài, một số sinh viên đã cắt ngang bài giảng để hỏi một số vấn đề mà họ không hiểu. Và ngạc nhiên hơn nữa là các giáo sư lại vui vẻ hứng thú giải đáp những câu hỏi đó. “Mình nhận ra là ở đây, khoảng cách giữa giáo sư và học sinh rất gần và các giáo sư rất muốn sinh viên của mình có thể trao đổi các ý tưởng mới của mình với họ. Thế là từ tuần thứ 2, mình bắt đầu hòa nhập, phát biểu trong giờ, đưa ra những ý tưởng mới, đôi khi là phản biện lại ý tưởng của giáo sư”.
Công cho rằng, để có thể thích ứng với nền giáo dục hoàn toàn mới ở Southampton, cậu cần phải cảm ơn rất nhiều nền tảng giáo dục bài bản và có chiều sâu mà cậu nhận được từ khi học trung học cơ sở, trung học phổ thong ở quê nhà. Nó đã giúp Công có một nền tảng vững chắc mà sau đó cậu đã không phải gặp bất cứ khó khăn gì để bắt kịp với giáo dục của Southampton.
“Mình hiểu bài trên lớp, nắm bắt các ý tưởng mới. Sau mỗi giờ học, mình thường nán lại thêm 10 phút để chia sẻ với các giáo sư về một cách giải mới cho một bài toán hoặc là một ý tưởng mới nào đó. Đôi lúc mình cũng nán lại chỉ vì mình muốn nghe những câu hỏi của các học sinh khác và cách cáo giáo sư trả lời. Sự kiên nhẫn, tận tụy là mình có thể thấy trong mỗi giáo viên ở trường ĐH Southampton” – Công nói.
Công trong một hoạt động của câu lạc bộ kiểm toán. Ảnh: NVCC |
Cậu cũng tham gia hội sinh viên Việt Nam ở Southampton. Ảnh: NVCC |
Có những điều mà cậu cho rằng học sinh, sinh viên Việt nên học tập sinh viên Anh. Đó là việc họ tập trung nhiều vào các hoạt động ngoại khóa và kỹ năng mềm. “Có cậu bạn của mình tham gia tới 4 câu lạc bộ, chơi một loại kèn rất giỏi, đánh bóng bàn đạt đến trình độ bán chuyên nghiệp. Kỹ năng sử dụng máy tính của sinh viên Anh cũng rất bài bản. Mình thực sự rất thích thú khi làm việc nhóm với họ, bởi mình có thể học hỏi rất nhiều các kĩ năng này – những thứ mà vốn mình chưa được trau dồi một cách bài bản ở Việt Nam”.
Công cho rằng, sẽ rất hữu ích nếu như học sinh Việt Nam có nhiều thời gian hơn để dành cho các kỹ năng mềm, những sở thích văn thể mỹ bên ngoài kiến thức học thuật.
Chia sẻ về bí quyết học tiếng Anh để có thể học tập ở môi trường quốc tế, Công cho rằng vấn đề là thời gian dành cho nó và sự quyết tâm của người học. Ban đầu bản thân cậu cũng rất nản chí vì nghe không hiểu gì, nhưng rồi theo thời gian, “bạn chắc chắn sẽ biết một số thứ, đặc biệt là tiếng Anh” – Công nói.
“Lời khuyên của mình là chỉ cần bạn kiên trì và không bỏ cuộc thì nhất định bạn sẽ giao tiếp được bằng Tiếng Anh. Các hình thức học khác nhau chỉ giúp bạn có hứng thú hơn, từ đó bạn không bỏ cuộc”.
Nói về định hướng nghiên cứu của mình ở bậc Tiến sĩ, Công cho biết cậu muốn đi theo hướng ứng dụng của toán trong phát triển trí tuệ nhân tạo (AI). “Thực sự em rất muốn đưa các kĩ năng toán học của mình áp dụng vào một cái gì đó rất thực tế trong đời sống. Trong tương lai, em cũng muốn được tìm hiểu thêm về ứng dụng của toán trong ngành kinh tế, tài chính”.
Nguyễn Thảo
" alt="Nam sinh Hà Tĩnh nhận học bổng toàn phần Tiến sĩ từ năm 3 đại học"/>Nam sinh Hà Tĩnh nhận học bổng toàn phần Tiến sĩ từ năm 3 đại học