当前位置:首页 > Bóng đá > Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo cao
Sau một tháng tiêm, hiệu quả giảm mỡ chưa thấy đâu, hai chân của Tiểu Lý bắt đầu xuất hiện khối thịt cứng, ngứa và đỏ tấy. Tiểu Lý đi gặp bác sĩ và được kê uống kháng sinh.
Sau một tuần, trình trạng được cải thiện nhưng nhanh chóng tái phát trở lại. Lúc này, điều trị bằng kháng sinh không có kết quả, hai chân của Tiểu Lý xuất hiện vết loét, mủ, vùng da và mạch máu xung quanh chuyển sang màu đỏ tím.
Hình ảnh vết thương trên chân của Tiểu Lý
Lúc này, Tiểu Lý đã đến bệnh viện để điều trị. Tuy nhiên khi nhập viện, các bác sĩ không tìm được nguyên nhân khiến chân Tiểu Lý bị nhiễm trùng, hoại tử. Sau gần một tháng, các chuyên gia mới xác định trực khuẩn mà cô gái trẻ nhiễm phải, đó là Mycobacteria không điển hình. Chúng có thể gây nhiễm trùng da và phổi ở những bệnh nhân có hệ miễn dịch thấp.
Bên cạnh việc không thể phát hiện bằng các biện pháp thông thường, trực khuẩn này thường ký sinh bên trong các tế bào cơ thể, không chịu tác động từ các loại thuốc kháng khuẩn. Đó là lý do tại sao bệnh của Tiểu Lý tái phát sau vài tháng. Nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm, hai chân của cô sẽ bị cắt bỏ.
Sau khi tiến hành nhiều bước xét nghiệm, nuôi cấy, các bác sĩ đã tìm ra trực khuẩn gây hại
Các chuyên gia cho biết về việc Tiểu Lý hoại tử chân xuất phát từ hai nguyên nhân chính. Đầu tiên, có thể do dụng cụ tiêm và chất tan mỡ không được đảm bảo, vô tình đưa vi khuẩn có hại vào cơ thể. Thứ hai, hệ miễn dịch của Tiểu Lý không tốt, tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi phát triển. Trong trường hợp hệ miễn dịch mạnh, ngay cả vi khuẩn xâm nhập, bệnh tình cũng không trở nặng như vậy.
Hiện tại, Tiểu Lý đã được điều trị bằng kháng sinh liều cao. Cô cần uống 4 loại kháng sinh mỗi ngày và tiêm vào tĩnh mạch trong vòng 2 tháng. Bác sĩ ước lượng thời gian điều trị kéo dài khoảng một năm rưỡi.
Qua câu chuyện này, bác sĩ cũng nhắc nhở những người có ý định phẫu thuật thẩm mỹ nên đến các bệnh viện uy tín, và đừng chủ quan khi có các hiện tượng lạ. Một khi bạn có sức đề kháng kém, bạn có thể bị nhiễm vi khuẩn lạ và dẫn đến tình huống không mong muốn.
An An (Dịch theo Chinanews)
Trong quá trình thực hiện nâng mũi bằng sụn tai, một sự cố không may đã xảy ra, khiến cô gái 19 tuổi ra đi vĩnh viễn.
" alt="Tiêm tan mỡ, cô gái 28 tuổi hoại tử chân suýt phải cắt bỏ"/>Khi đó, ông Bill Clinton muốn được là một du khách và dùng bữa tại một nhà hàng Ấn Độ, tờ The Guardian dẫn một tài liệu trước đây từng đóng dấu mật cho hay.
Điện Buckingham đã liên lạc với Văn phòng Thủ tướng Anh, để thông báo “Nữ hoàng vui mừng được mời gia đình Clinton tới uống trà vào lúc 5h chiều”. “Mặc dù rất biết ơn lời mời của Nữ hoàng”, nhưng gia đình Clinton vẫn “muốn từ chối một cách lịch sự”, Thư ký riêng của Thủ tướng Anh Tony Blair khi đó là Philip Barton cho biết. Ông Barton nói thêm, gia đình Tổng thống Mỹ cũng không hứng thú với đề nghị dùng bữa tối tại Chequers – trang viên của Thủ tướng Anh.
Thay vào đó, ông Bill Clinton muốn có thời gian để đi mua sắm – “ông ấy nói, muốn trở thành một khách du lịch và bày tỏ mong muốn được thử đồ ăn Ấn Độ”, ghi chú tóm tắt của văn phòng Thủ tướng Anh, được Cơ quan lưu trữ quốc gia công bố.
Có nhiều ý kiến được đề xuất song các đại diện Anh và Mỹ nhất trí rằng, hai phía cần “thể hiện cho thế giới rộng lớn thấy Tổng thống Mỹ và tân Thủ tướng Anh là các nhà lãnh đạo trẻ, năng động và nghiêm túc”.
Phía Mỹ quan tâm tới các sự kiện vui vẻ và đẹp ở ngoài trời. Các đề xuất của Bộ Ngoại giao Anh, gồm cả Tổng thống Mỹ chơi saxophone và Thủ tướng Anh chơi guitar cùng nhau, đã không đi tới đâu. Đề nghị đi dạo ở Quảng trường Trafalgar rồi tới quán cà phê thể thao ở Haymarket của văn phòng Thủ tướng Anh cũng bị Nhà Trắng kiên quyết từ chối vì cho là chưa đủ nghiêm túc.
Cuối cùng, Tổng thống Mỹ cùng phu nhân được sắp xếp một khoảng thời gian rảnh giữa cuộc họp báo chung và bữa tối. Thay vì tới nhà hàng Ấn Độ, bữa tối của gia đình Clinton và Blair diễn ra tại một nhà hàng Pháp.
Hoài Linh
Nhà báo, người đã phanh phui câu chuyện về cuộc gặp tranh cãi vào năm 2016 giữa cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton và Bộ trưởng Tư pháp thời điểm đó Loretta Lynch, đã qua đời.
" alt="Bill Clinton thích ăn uống, mua sắm hơn gặp Nữ hoàng Anh"/>Sống trong môi trường quốc tế…do mẹ tạo ra
Phạm Minh Thu |
Phạm Minh Thu (Minty Pham – tên ở trường Anh) sinh ra và lớn lên ở TP.HCM. Năm 8 tuổi, cô gái đề nghị với mẹ sang Anh du học.
Minh Thu chia sẻ, cô may mắn có một người mẹ vô cùng tâm huyết và nghiêmtúc trong việc dạy dỗ con gái. Mẹ Thu vốn là một phụ nữ giỏi giang, thành đạt nhưng khi sinh con, bà đã nghỉ hẳn công việc trong 2 năm để chuyên tâm vào chăm sóc, dạy dỗ con.
Từ trước khi sinh Thu, người mẹ này đã nghiên cứu phương pháp dạy con từ Đông sang Tây qua hàng trăm cuốn sách và những quan sát, chiêm nghiệm thực tế.Vì vậy, khi con chào đời, bà đã xây dựng riêng một kế hoạch để giúp con phát triển cả trí tuệ, đạo đức và sức khỏe trong những năm đầu đời.
Thu sinh năm 1998. Từ những ngày đầu tiên ăn dặm, Thu đã được mẹ cho ngồi ghế ăn và tự xử lý bữa ăn...
Thu được mẹ “huấn luyện” rất kỹ về sức khỏe: 3 tuổi đã học bơi, không kén chọn thức ăn, tập thể dục thường xuyên và đi chơi xa, tiếp xúc nhiều vùng đất có khí hậu, thổ nhưỡng khác nhau. Mỗi ngày, mẹ cô đều dành thời gian để đọc sách cho con gái nghe.
Đặc biệt, mẹ cô rất chú trọng dạy con khả năng tự lập, tự chủ. Từ khi 5-6 tuổi, cô gái đã tự làm mọi việc liên quan đến bản thân. Thu kể, mẹ luôn để cô có quyền quyết định trong mọi việc, dạy cô cách suy nghĩ, tư duy vấn đề một cách sâu sắc và nhiều chiều hướng. Vì vậy, từ nhỏ, khi có việc gì xảy ra, cô luôn suy nghĩ kỹ lưỡng, đưa ra nhiều phương án để bàn bạc với mẹ, rồi tự giải quyết.
Trong gia đình cô, mọi thứ đều rất dân chủ. Mọi việc đều được hai mẹ con nêu ra để bàn bạc, liệt kê lên các tiêu chí để phân tích tốt xấu, lợi và hại. Vì vậy, khi hầu hết các tiêu chí của phương án đi học nội trú ở Anh đều tốt hơn các phương án khác, thì việc buộc phải đồng ý với đền ghị của Thu là chuyện dĩ nhiên.
Nói về tính cách tự chủ, tự quyết định, Minh Thu cho rằng, đó là hình mẫu của mẹ trong con người cô: “Mẹ là hình tượng về người phụ nữ mạnh mẽ, độc lập, là con người đầy tự trọng, khôn ngoan và mưu lược để cải hóa mọi việc trong cộng đồng của mình. Mẹ ảnh hưởng đến mình nhiều, nhiều kinh khủng. Câu chuyện về thành công của mẹ luôn là nguồn động viên mình mỗi ngày.”
Minh Thu cũng chia sẻ động lực thôi thúc cô gái trẻ du học từ nhỏ: “Du học từ sớm sẽ cho mình cơ hội thực hiện ước muốn thành người thông hiểu và khát khao tri thức. Hơn thế, mình muốn chuyển sang Anh để thực sự trải nghiệm phong cách sống mà mình được dạy: độc lập, tự chủ, chăm chỉ, tôn trọng và quan tâm đến mọi người.”
Những ngày ở nước Anh
Phạm Minh Thu và mẹ, bà Trần Bích Hà |
“Những ngày đầu nội trú với mình thật khó khăn. Mình là học sinh người Việt duy nhất và nhỏ hơn tất cả các bạn khác ít nhất 3 tuổi. Khi đó mình nhát lắm, nên bị các bạn lớn bắt nạt...”- Minh Thu kể lại.
“Những lúc khó khăn - mẹ là người giúp mình vượt qua. Dù ở cách xa ngàn dặm nhưng cảm giác mẹ luôn ở bên, lắng nghe và theo sát mọi việc để đưa ra những lời khuyên đúng lúc và can thiệp kịp thời. Ngay cả trường bên Anh cũng có lúc cư xử không công bằng. Trong những trường hợp đó, mẹ luôn ủng hộ và ở bên mình, nếu mình đúng. Mẹ cũng rất thẳng thắn và kiên quyết làm việc với trường, để yêu cầu họ đưa lại sự công bằng cho mình..." - Minh Thu chia sẻ.
Du học xa nhà từ nhỏ cũng khiến Thu có được những mối quan hệ bạn bè quý giá. Cô nói: “Mọi người đều nói bạn bè từ trường phổ thông là bạn cả đời. Mình thấy hoàn toàn đúng. Họ là người cùng khám phá thể giới tuổi trẻ dại dột, cùng trải qua những thách thức và khó khăn tương tự. Nhiều người thành bạn tâm giao và mình cảm thấy rất thoải mái khi chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc và những khó khăn của mình vì các bạn cũng gặp phải những điều như vậy.”
“Mình nghĩ khả năng thích ứng là quan trọng nhất khi muốn hòa nhập vào bất cứ cộng đồng nào" - Thu đúc kết.
Bởi, mỗi người đều mang theo những chính kiến và giá trị của riêng mình nhưng dứt khoát phải biết tiếp thu những nhận thức và giá trị mới mà môi trường mới đem lại. Cuối cùng thì bạn sẽ hấp thụ những điều mình thích của môi trường mới và giữ lại những gì mình trân trọng trong văn hóa vốn có.
Thành tích học tập “khủng”
Mặc dù không phải là dân Anh bản xứ nhưng thành tích học tập của Minh Thu trong suốt 9 năm ở đây vô cùng ấn tượng: ngay sau một tháng nhập học, Thu đã được đặc cách lớp 1 lên lớp 2. Ở cấp 1, điểm số của Thu hầu như đạt A*, hiếm khi có điểm A hoặc B.
Lên cấp 2, Thu chuyển sang trường Wycombe Abbey, là trường nội trú nữ top 1 của Anh. Thu vẫn giữ được kết quả học hầu hết là A*. Đặc biệt 3 năm học cuối ở Anh thì kết quả toàn A* (lớp 9, 10,11). Kỳ thi GCSE (là một kỳ thi lớn tốt nghiệp phổ thông cơ bản ở Anh, Thu đạt cả 10 môn A*. Trước khi chuyển sang Mỹ (sau khi kết thúc lớp 11), theo như nhận xét ranking (tức xếp hạng trong toàn bộ cùng lứa gồm 93 học sinh lớp11), Thu được đánh giá là đứng đầu.
Năm 2014, Thu chuyển sang học trường Cate ở Mỹ, hầu hết các môn học đều đạt điểm tối đa. Trong buổi lễ tốt nghiệp, Thu được nhận giải học sinh xuất sắc nhất về môn Văn học Anh và Tiếng Tây Ban Nha của năm học 2015 – 2016. Năm nay toàn trường chỉ có Thu được 2 giải này.
Vừa qua, Minh Thu trúng tuyển sớm vào ĐH Brown trong nhóm Ivy Languge có tỉ lệ trúng tuyển khoảng 12% tổng số thí sinh nộp hồ sơ.
Mặc dù, có thành tích học tập tốt như vậy nhưng Minh Thu vẫn dành thời gian cho những hoạt động ngoại khóa. “Mình muốn tham gia vào một nhóm A Cappella (“hát chay” không nhạc đệm, thường trong nhà thờ), hoặc chơi piano cho một ban nhạc nào đó. Mình cũng dự định tham gia công tác phục vụ cộng đồng. Trường Brown nổi tiếng về các hoạt động do sinh viên làm chủ, và mình dứt khoát phải có một chân trong đó.”
Chia sẻ bí quyết học tập ở nước ngoài, MinhThu cho biết: “Có một bí quyết có thể các bạn không ngờ: đừng cố nhiều hơn mình có thể xử lý được. Mặc dù trông như học rất nhiều, nhưng thực ra mình chọn những môn nhẹ hơn so với nhiều bạn cùng lớp, chủ yếu vì muốn thực sự phải đạt đến mức tốt nhất trong khả năng của mình và dành tối đa thời gian và sức lực cho từng môn học. Không thể đẩy đến tới hạn cho từng môn nếu bạn ôm đồm quá!”.
Minh Thu cũng cho hay, hiện tại, cô chưa có kế hoạch sau đại học rõ ràng. Nhưng cô rất muốn được tham gia hỗ trợ cho các bạn ở Việt Nam muốn du học cần đến sự giúp đỡ của mình.
Theo Thu, “giáo dục là cực kỳ, cực kỳ quan trọng trong việc giải quyết nhiều vấn đề hiện nay trên thế giới.”
Nhã Uyên
" alt="Chuyện du học từ 9 tuổi của nữ sinh Việt trúng tuyển ĐH Brown"/>Chuyện du học từ 9 tuổi của nữ sinh Việt trúng tuyển ĐH Brown
- Tên sách là "Chiến trường bán dẫn: Cạnh tranh chiến lược và tự chủ đổi mới sáng tạo của Trung Quốc thế kỷ 21", theo bà, sự cạnh tranh nào mang tính chiến lược nhất trên chặng đua này?
Nhiều người cho rằng chỉ cần Chính phủ đầu tư thật nhiều thì có thể đẩy mạnh được công nghệ hoặc nghĩ đây là cuộc đua của các tập đoàn lớn.
Tuy nhiên, tác phẩm của chúng tôi đưa ra một khung phân tích chính sách gồm 4 trụ cột lớn: Cam kết chính trị, Đầu tư và hỗ trợ tài chính, Phương pháp thúc đẩy công nghệ, Giáo dục đào tạo nhân lực. Quốc gia nào đưa ra một chiến lược trọn vẹn, đủ 4 trụ cột sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh trên chiến trường này.
- Tại sao bà khẳng định “tương lai nước Mỹ dựa trên con chip”? Mỹ đang có lợi thế gì trên đường đua này?
Chất bán dẫn là vật liệu dùng trong sản xuất microchip. Microchip được sử dụng cho hàng loạt công nghệ, từ gia đình tới công sở.
Không có con chip cao cấp nhất, mạnh nhất thì khả năng xử lý dữ liệu cao và các chiến dịch như phát triển năng lượng tái tạo, phát triển AI, phát triển kinh tế vũ trụ, an ninh quốc phòng của Mỹ sẽ bị hạn chế.
Ngành bán dẫn được sinh ra từ nước Mỹ, có lịch sử kéo dài từ Thế chiến thứ Hai. Trong cuốn sách, tôi đề cập tới việc Mỹ từng sáng tạo, đột phá đóng góp nên bức tranh công nghệ bán dẫn hiện nay được sinh ra từ nhu cầu về an ninh quốc phòng trong thời kỳ Chiến tranh Thế giới và Chiến tranh lạnh tại Mỹ.
Sau khi ngành công nghiệp này cất cánh, được khối tư nhân phát triển và đưa vào ứng dụng dân dụng, Chính phủ Mỹ dịch chuyển tập trung vào các vấn đề khác.
Nhưng việc quốc gia tiên phong công nghệ như Mỹ lại không thể sản xuất chip công nghệ tiên tiến nhất (dưới 5nm) trong nước và những hệ quả gắn với an ninh quốc phòng của việc không nắm giữ công nghệ cao nhất khiến chính phủ và cả hai Đảng đồng lòng thông qua Đạo luật Chips.
Lợi thế của nước Mỹ nằm ở lịch sử phát triển lâu dài này. Việc hình thành một hệ sinh thái đổi mới quốc gia có sự tham gia của nhà nước, các cơ quan đổi mới độc lập, khối tư nhân, trường đại học và cả những nhân tố tiềm năng quy mô siêu nhỏ trong một hệ thống các đạo luật kích thích đổi mới cũng góp phần tạo nên một hệ thống kết nối vững chắc, giúp thúc đẩy cải tiến đổi mới công nghệ.
- Theo bà, giữa Mỹ và Trung Quốc, nước nào sẽ là “đế chế” trên chiến trường bán dẫn này?
Bản đồ bán dẫn đang được vẽ lại. Từ năm 2023, hàng loạt quốc gia đưa ra các bộ chính sách để thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn, ngoài Mỹ, Trung Quốc còn có nước khác.
Mỗi quốc gia sẽ muốn nắm chắc một phần trong chuỗi (ví dụ như Mỹ với phân khúc thiết kế và nắm giữ IP, sản xuất chip tiên tiến nhất), hay muốn nội địa hoá toàn bộ chuỗi cung ứng (như Trung Quốc).
Trong cuốn sáchChiến trường bán dẫn, chúng tôi cũng bắt đầu với câu hỏi: Liệu Mỹ có yếu thế trước Trung Quốc đang phát triển vượt bậc hay không, giống như những gì báo chí quốc tế hay nói?
Tuy nhiên, chương phân tích về Trung Quốc và chương phân tích Mỹ ghép vào sẽ thấy một bức tranh hiện tại rõ ràng và có chứng thực, chứ không chỉ là cảm nhận.
Với số liệu hiện tại, Mỹ nắm giữ phân khúc thiết kế có giá trị cao nhất trong chuỗi bán dẫn và IP thiết yếu. Mỹ còn tạo ra liên minh Chip 4 (với Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc) để đảm bảo chuỗi cung ứng của mình bên cạnh hàng loạt biện pháp thắt chặt xuất khẩu. Còn Trung Quốc đang gặp khá nhiều điểm nghẽn khi tiếp cận công nghệ cao nhất.
Nhưng tôi không võ đoán Mỹ sẽ mãi duy trì được vị thế dẫn đầu. Chính sách thay đổi liên tục và tôi cũng hy vọng cuốn sách là điểm khởi đầu cho các nghiên cứu khác, cập nhật để đánh giá sát sao hơn.
- Trong cuộc đua về ngành bán dẫn, Việt Nam có cơ hội như thế nào và thách thức ra sao? Hay nói cách khác, Việt Nam cần làm gì để đặt chân vào chuỗi bán dẫn toàn cầu?
Khi nhìn vào bản đồ ngành bán dẫn trong chương một của cuốn sách, có thể độc giả cảm thấy đây là một thị trường bị chiếm đóng bởi 6 quốc gia lớn, và một số ít tập đoàn công nghệ khó có thể nhanh chóng bắt kịp và cạnh tranh.
Tuy nhiên, trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của khả năng phân tích xử lý dữ liệu cao, nếu không là chuỗi cung ứng hiện tại thì có thể nghĩ tới chuỗi cung ứng của tương lai.
Ví dụ, để xây dựng một nhà máy fab (nhà máy thực sự sản xuất chip) tại Arizona, Mỹ bắt đầu từ năm nay thì mất tầm 5 năm và 5 năm sau đó, họ sẽ cần ít nhất trên 5.000 kỹ sư.
Với việc xây dựng hàng loạt fab ở nhiều nơi, nhu cầu về kỹ sư đủ trình độ, đủ kinh nghiệm, được đào tạo bài bản, đa chiều, có thể làm việc trong và ngoài nước là rất cao.
Đầu tư vào con người là đầu tư lâu dài không chỉ cho ngành bán dẫn mà còn tăng cường củng cố tiềm năng đột phá công nghệ, giảm thiểu thất nghiệp cơ cấu khi các ngành công nghiệp chuyển đổi.
Hai tiến sĩ cùng vén màn bí mật về cuộc đua giữa các cường quốc bán dẫnCuốn sách "Chiến trường bán dẫn" đã vén màn bí mật về cuộc đua không khoan nhượng giữa các cường quốc nhằm kiểm soát một trong những ngành công nghiệp quan trọng nhất của thế giới - bán dẫn." alt="Việt Nam có cơ hội như thế nào trong cuộc đua về ngành bán dẫn?"/>Việt Nam có cơ hội như thế nào trong cuộc đua về ngành bán dẫn?
Trong số này, mạng xã hội và so sánh bản thân là nguồn áp lực mà rất nhiều bạn trẻ gặp phải.
“Nhưng những nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, nếu chúng ta càng đắm chìm vào mạng xã hội, nỗi sợ cô đơn càng lên đỉnh điểm. Càng nhiều bạn trên Facebook, TikTok, Zalo,... sự cô đơn càng nhiều hơn. Chúng ta có thể tham gia vào những cuộc trò chuyện, bình luận, đóng góp ý kiến trên những nền tảng đó, với những người có thể chẳng bao giờ nhìn thấy mặt nhưng khi cần một người bên cạnh để chia sẻ, an ủi trực tiếp lại không có”, ông Hà nói.
Bên cạnh đó, hiện nay, không ít thanh niên có hiện tượng sống “phông bạt”. “Lúc nào cũng phải hoành tráng, làm gì cũng phải ghê gớm như tổng giám đốc, tổng tài, đại gia... Họ thích thể hiện điều đó, vì sao? Bởi tự ti với chính bản thân mình, cảm thấy kém cỏi so với người khác. Bởi lên mạng, ai cũng “phông bạt”, nhưng chúng ta không biết đâu là thật, đâu là giả. Chúng ta thấy họ có những bức ảnh đẹp chụp cảnh ngồi ở những nhà hàng đắt tiền, ăn chơi ở những nơi sang chảnh, đi những chiếc xe giá trị hàng chục tỷ, hay kiếm nhiều tiền... Những điều đó làm cho các em tự so sánh mình với người khác. Thậm chí sự so sánh đó bỗng làm các em trở nên đau khổ, đôi khi khiến các em sai lầm khi tìm mọi cách để được giống những người đó. Nhiều bạn trẻ ngày nay đã phải trả giá sau song sắt nhà tù chỉ vì làm rất nhiều điều chỉ để giống những ‘người giàu có ở trên mạng’”, ông Hà chia sẻ.
Theo ông Hà, chính mạng xã hội cũng làm cho các bạn trẻ gặp phải một vấn đề tâm lý rất phổ biến hiện nay là tâm lý “sợ bỏ lỡ”. “Tức là lúc nào các em cũng cảm thấy lo sợ bị lỡ thông tin, lạc hậu so với người khác, dẫn đến tự bản thân cảm thấy căng thẳng. Cứ thế, về đến nhà hay rời bàn học là các em phải “ôm” điện thoại xem rằng có thông tin gì để tham gia vào bình luận, nói chuyện. Hội chứng sợ bỏ lỡ này làm cho các bạn trẻ luôn ở trong trạng thái phụ thuộc điện thoại và mạng xã hội”.
Những dấu hiệu cho thấy sức khỏe tinh thần đang bị ảnh hưởng gồm: mất hứng thú trong sinh hoạt và học tập; hiệu suất trong công việc, học tập suy giảm; khó hoặc mất ngủ thường xuyên,...
Do đó theo ông Hà, các bạn trẻ cần quan tâm đến việc cải thiện sức khỏe tinh thần như: xây dựng thói quen ngủ lành mạnh, tập thể dục đều đặn, duy trì chế độ sinh hoạt (ăn uống, vui chơi, học tập) cân bằng,...
Đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc giấc ngủ của chính mình. Khi đi ngủ cần tuyệt đối bỏ xa những thứ có thể gây ảnh hưởng như điện thoại, truyện,...
Các em có thể “quản lý stress” thông qua việc phát triển sở thích và đam mê, hạn chế sử dụng mạng xã hội, nuôi dưỡng các mối quan hệ xã hội.
“Để cải thiện sức khỏe tâm thần, cần thực hành một số việc như: tìm kiếm hỗ trợ chuyên môn (người tin cậy để chia sẻ; trị liệu), học cách đặt mục tiêu và quản lý thời gian, giới hạn tiếp xúc với thông tin tiêu cực, thực hành lòng biết ơn,.., ông Hà nói.
Ông Vũ Văn Thắng, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - ĐH Quốc gia Hà Nội cho hay, thực tế cho thấy, các học sinh, sinh viên - những người trẻ đang ở vào độ tuổi thể chất sung mãn nhất lại đang phải đối diện với nhiều vấn đề về sức khỏe hơn thế hệ trước, trong đó có sức khỏe tinh thần.
Để hỗ trợ tư vấn, chăm sóc sức khỏe cho các em, Trung tâm hỗ trợ sinh viên - ĐH Quốc gia Hà Nội đã phối hợp với Bệnh viện Trường ĐH Y dược và Bệnh viện ĐH Quốc gia Hà Nội triển khai chương trình “Tư vấn, chăm sóc sức khỏe cho học sinh, sinh viên”.
Theo đó, các chuyên gia đến từ 2 bệnh viện này sẽ tư vấn miễn phí cho học sinh, sinh viên thông qua số hotline và trực tiếp tại bệnh viện.
Cùng đó, cung cấp ưu đãi trong công tác khám, chữa bệnh đối với các dịch vụ ngoài Bảo hiểm y tế cho học sinh, sinh viên.
Chương trình cũng nhằm mục đích nâng cao nhận thức, kiến thức, thái độ, hiểu biết và kỹ năng thực hành tự chăm sóc sức khỏe của học sinh, sinh viên; kịp thời phát hiện, giải đáp, đưa ra lời khuyên, hỗ trợ khám, chữa bệnh, giúp tăng cường sức khỏe toàn diện cho các em.
Không ít người trẻ đang có biểu hiện sống phông bạt, chuyên gia lý giải